Cận ngày công chiếu,ễnbấtngờcủaNinhDươngLanNgọgiá tiền đô nhà sản xuấtGái già lắm chiêu Vvừa lên tiếng xác nhận vai diễn Ms Q của Lan Ngọc sẽ có màn đối đầu Lý Linh của Kaity Nguyễn trong tập phim này. Đây cũng là lần đầu tiên tạo hình lạ mắt của Ninh Dương Lan Ngọc cũng như những hình ảnh trong Gái già lắm chiêu Vđược tung ra.
Qua video clip hậu trường vừa được công bố cho thấy sự xuất hiện của Lan Ngọc và Kaity Nguyễn trong cảnh quay một buổi đấu giá cổ vật. Món cổ vật được đưa ra đấu giá là bảo vật gia truyền của Lê gia từng xuất hiện trongGái già lắm chiêu 3.
Lan Ngọc và Kaity Nguyễn trong 'Gái già lắm chiêu V'.
Kaity Nguyễn chia sẻ: "Từ khi đọc kịch bản, Kaity đã rất mong chờ đến ngày quay phân đoạn phim này bởi được gặp Ms Q của chị Ninh Dương Lan Ngọc. Vai diễn Ms Q và cả chị Lan Ngọc ngoài đời đều là mẫu phụ nữ mà Kaity rất thần tượng". Ninh Dương Lan Ngọc rất hào hứng với sự quay trở lại này và đặc biệt dành nhiều lời khen ngợi về diễn xuất của đàn em Kaity Nguyễn.
Lan Ngọc tiết lộ: "Đây không phải là một vai cameo (khách mời) mà là vai diễn nút thắt đánh dấu sự trở lại của Ms Q cùng món bảo vật gia truyền tạo nên nhiều sóng gió cho Lê gia trong phần 3 trước đây. Đạo diễn Bảo Nhân cho hay: "Sự xuất hiện của Lan Ngọc trong Gái già lắm chiêu V là một món quà bất ngờ của chúng tôi muốn gửi đến khán giả".
Cô là nữ diễn viên duy nhất đến nay xuất hiện trong 3 phần của series phim 'Gái già'.
Quỳnh An
Diễm My, Nhã Phương, Ninh Dương Lan Ngọc vào vai bạn thân trong '1990'
3 nữ diễn viên sinh năm 1990 sẽ cùng đảm nhiệm vai chính trong phim '1990' ra mắt dịp 30/4.
Trước đó, hình ảnh trong show diễn New traditional (Truyền thống mới)của NTK Tường Danh diễn ra tại TP.Thủ Đức trở thành tâm điểm của dư luận với hình ảnh người mẫu đội nón quai thao, mặc áo yếm cách điệu để lộ phần lưng và vòng 3.
Trong một thiết kế khác, một người mẫu nam để đầu trọc, mặc bộ trang phục màu vàng cổ trụ, tạo dáng bên chiếc chuông vàng. Nhiều thiết kế khác cũng có hình dáng giống áo dài, áo yếm truyền thống nhưng được tạo phom dáng cắt xẻ táo bạo.
Thời điểm nổ ra tranh cãi, Tường Danh - nhà thiết kế kiêm giám đốc nghệ thuật của bộ sưu tập thời trang - lên tiếng giải thích những thiết kế gây tranh cãi chỉ là một phần nhỏ của bộ sưu tập.
"Nếu là áo yếm truyền thống chắc chắn nó sẽ là câu chuyện khác. Ở đây nó là một chiếc đầm được lấy cảm hứng từ áo yếm nhưng thành phẩm cuối cùng nó đã được thay đổi hoàn toàn so với chiếc áo yếm truyền thống", NTK chia sẻ.
Đề xuất xử phạt 85 triệu đồng với show 'diện áo yếm, lộ vòng 3'Đại diện Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM cho biết show thời trang của nhà thiết kế (NTK) Tường Danh "có những hành vi trái với thuần phong, mỹ tục của dân tộc" và đề xuất mức xử phạt 85 triệu đồng." alt="Phạt 85 triệu, đình chỉ hoạt động với đơn vị tổ chức show 'áo yếm lộ vòng 3'"/>
Hạ tầng giao thông đang là điểm nghẽn của khu Tây Bắc
Tương tự, tỉnh lộ 8 cũng là con đường huyết mạch của huyện Củ Chi nối Long An - TP.HCM và tỉnh Bình Dương nhưng sau gần 10 năm thực hiện dự án nâng cấp mở rộng đường cho đến hiện tại vẫn chưa xong. Tỉnh lộ 8 có chiều dài 6,8km, rộng 20m (kể cả vỉa hè), được phê duyệt từ năm 2008, thời hạn thực hiện dự án từ quý 3-2008 đến quý 4-2009. Tuy nhiên, cho đến hiện tại vẫn còn nham nhở, chắp và, mặt đường lồi lõm, nhiều ổ gà, thậm chí nhiều đoạn vẫn còn nguyên hiện trang ban đầu vì chưa giải phóng xong mặt bằng.
Ông Lê Văn Thuận, Phó giám đốc Ban quản lý đầu tư xây dựng công trình huyện Củ Chi (chủ đầu tư dự án tỉnh lộ 8) cho biết, dự án chậm triển khai là do vướng nhiều thủ tục pháp lý và công tác giải phóng mặt bằng chưa hoàn thành nên không thể triển khai. Hiện nay, toàn dự án mới hoàn thành khoảng 75% khối lượng, vẫn còn 15 hộ không chấp nhận mức giá bồi thường, 10 hộ nằm trong diện bồi thường của một dự án khác. Vì thi công chậm nên vối đầu tư đã tăng từ ừ 186 tỉ đồng lên 870 tỉ đồng.
“Cây đũa thần” phát triển kinh tế
Theo ông Nguyễn Văn Tám, Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải TP.HCM, để phát triển kinh tế vùng Tây Bắc, không còn cách nào khác là phải đầu tư xây dựng các công trình giao thông. Do vậy, trong thời gian qua, thành phố đã và đang đầu tư nhiều dự án đường hướng tâm như quốc lộ 22, đường Phan Văn Hớn, tỉnh lộ 9, tỉnh lộ 15…
Một trong những dự án trọng điểm để tháo nút thắt cho cửa ngõ Tây Bắc đang được thi công hối hả ngày đêm là nút giao thông An Sương (quận 12). Việc xây dựng công trình này sẽ giúp thông thoáng trục đường huyết mạch từ TP.HCM đi các tỉnh miền Đông, miền Tây và ngược lại, cũng như từ trung tâm TP.HCM về huyện Củ Chi, tỉnh Tây Ninh...
Ông Lê Trương Hải Hiếu, Chủ tịch UBND quận 12 cũng cho rằng, hạ tầng giao thông như một cây đũa thần để phát triển giao thông khu Tây Bắc TP.HCM. Tuy nhiên, hiện nay giao thông đến với khu kinh tế Tây Bắc TP.HCM chủ yếu qua nút giao Cộng Hòa - Trường Trinh - Ngã Tư An Sương - Quốc Lộ 22. Nhưng nút giao thông này hiện nay đang quá tải nên đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế của cả vùng, trong đó có quận 12.
Để giải quyết bài toán giao thông, lãnh đạo quận 12 đã mời đơn vị tư vấn điều chỉnh quy hoạch phân khu chức năng phía Đông (Phường An Thới Đông, phường Thới An quận 12) để xây dựng đường Vườn Lài, cầu Vàm Thuật kết nối với trung tâm thành phố. UBND TP.HCM cũng đã đồng ý để quận xây dựng hai công trình giao thông trọng điểm kết nối với trung tâm thành phố. Cụ thể, dự án đường Vườn Lài, cầu Vàm Thuật ở mặt đất sẽ kết nối với phường 13, quận Bình Thạnh; dự án đường trên cao số 4 sẽ đi trên cao đường Vườn Lài kết nối với đường Thái Sơn, quận Gò Vấp.
Bên cạnh đó, thành phố đã kiến nghị và được Bộ Giao thông Vận tải đồng ý xây dựng tuyến đường trên cao số 5 từ nút xoay An Lạc kết nối với nút giao Xa Lộ Hà Nội - Quốc lộ 1A (đoạn khu Công Nghệ Cao, quận 9). Đó là chưa kể, công trình hầm chui An Sương đang thực hiện; đường Thới An - Thạnh Xuân (song song với QL 1A) kết nối với cầu Phú Long qua Bình Dương cũng đã được HĐND TP.HCM thông qua chủ trương và ghi nhận vốn đầu tư.
Với các công trình giao thông trọng điểm nêu trên, trong tương lai không xa, khoảng cách giữa khu Tây Bắc với trung tâm thành phố sẽ thông suốt và rút ngắn thời gian. Đây chính là đòn bẩy quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực này.
Quốc Đại
" alt="Hạ tầng giao thông: ‘chìa khóa’ phát triển Tây Bắc TP.HCM"/>
“Vấn đề chuyển đổi cần có sự đánh giá, nhìn nhận, nghiên cứu đặt ra nhiều vấn đề. Tránh việc để cái trước đã không nghiên cứu sinh ra ế cái mới nếu không nghiên cứu thì cũng sẽ ế”.
Tổng vốn đầu tư của toàn dự án nhà ở sinh viên này là gần 1.500 tỷ đồng được trích từ nguồn trái phiếu chính phủ (TPCP). Tuy nhiên do biến động giá cả tổng mức đầu tư bị tăng thêm hơn 300 tỷ đồng lên gần 1.900 tỷ đồng. Theo Sở Xây dựng Hà Nội do không bố trí được tiếp nguồn vốn nên dự án đang dang dở.
Trước thực trạng trên, Sở Xây dựng Hà Nội đã kiến nghị chuyển đổi mục đích sử dụng 3 hạng mục đầu tư thuộc Dự án nhà ở sinh viên Pháp Vân - Tứ Hiệp sang NOXH để bán cho nhóm đối tượng thu nhập thấp. Bộ Xây dựng đã đồng ý với đề xuất này của Hà Nội.
Trao đổi về vấn đề này, ông Phạm Sỹ Liêm – Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam cho rằng, bất động sản có đặc tính là dễ chuyển đổi hơn những thứ khác. Về khả năng mà nói nếu ế loại này mà muốn chuyển sang loại khác thì cũng là chuyện bình thường ở trong thị trường. Tuy nhiên, theo ông Liêm vấn đề chuyển đổi cần có sự đánh giá, nhìn nhận, nghiên cứu đặt ra nhiều vấn đề không phải cứ nói đổi là đổi được.
Tính toán lại hạ tầng
Tại cuộc họp báo mới đây của Bộ Xây dựng, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng cho biết, một số dự án thu hút sinh viên không tốt trong khi quỹ nhà ở xã hội chưa được lớn. Bộ Xây dựng đồng ý chủ trương chuyển đổi của UBND TP. Hà Nội nhưng phải tuân thủ nguyên tắc việc chuyển đổi từ vốn TPCP thành vốn xã hội hóa có ưu đãi phải tính toán cụ thể, làm sao thu hồi được vốn ngân sách đã đầu tư. Vấn đề thứ 2 là đối tượng ở sau chuyển đổi là các hộ gia đình. Kèm theo đó là hạ tầng xã hội như trường học, trạm y tế, vui chơi giải trí… cần phải được tính toán cho phù hợp.
Cũng đặt ra bài toán về hạ tầng, Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam ông Phạm Sỹ Liêm cho rằng: “Bây giờ chuyển đổi sang NOXH tức là căn hộ gia đình. Nếu chuyển sang căn hộ có thể chuyển được nhưng cần phải giải quyết vấn đề về hạ tầng, con cái họ học ở đâu rồi chợ búa, siêu thị mua sắm… Quan trọng là hạ tầng có cân đổi không? Nếu chuyển đổi mà cái đó không có thì người ta cũng không đến”.
Theo ông Nguyễn Trọng Ninh – Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng), Bộ đã trực tiếp xuống kiểm tra dự án. Theo đó, dự án nhà ở sinh viên Pháp Vân - Tứ Hiệp có 6 khối nhà, 3 khối đã đưa vào sử dụng nhưng thưa thớt sinh viên đến ở. TP Hà Nội cũng có báo cáo về việc đang gặp khó khăn về vốn và xin Thủ tướng chuyển đổi từ nhà ở sinh viên sang nhà ở xã hội cho các đối tượng thu nhập thấp, từ nhà ở cho thuê sang để bán, cho thuê, cho thuê mua. 3 khối nhà, trong đó 2 khối nhà mới xây thô xong và 1 khối nhà quy hoạch rồi nhưng chưa giải phóng mặt bằng thì xin chuyển sang đầu tư nhà ở xã hội theo phương thức xã hội hóa.
“Bộ Xây dựng có ý kiến, nếu thành phố muốn chuyển đổi sang nhà ở xã hội phải thực hiện thanh quyết toán, hoàn vốn theo đúng quy định. Khi hoàn vốn xong rồi, thực hiện phải đấu thầu, tăng nguồn cung NOXH”, ông Ninh nói.
Hiện những căn phòng dành cho sinh viên đang được thiết kế với diện tích gần 60m2 nếu được chuyển đổi dự án có thể có sức hút với người có nhu cầu về nhà ở. Tuy nhiên câu chuyện đầu tư vào nhà ở sinh viên này vẫn là một ví dụ điển hình về việc cứ đầu tư mà không tính đến hạ tầng và quy hoạch, khiến xảy ra tình trạng lãng phí.
“Sinh viên thì luôn luôn cần nhà nhưng tại sao loại hình bất động sản nhà ở sinh viên lại ế không phải bán mà chỉ cho thuê thôi cũng ế. Ở đây cũng đặt ra câu hỏi đặt ra lúc làm dự án anh có nghiên cứu gì không? Đây là đầu tư bằng tiền nhà nước, đầu tư không hiệu quả thì nhà nước chịu. Đặt ra như vậy để thấy rằng, còn có vấn đề đạo đức công vụ ở đây. Khi nói đến đầu tư công cần phải nhấn mạnh cái đó để tăng cường kiểm soát” – ông Liêm nêu ý kiến..
Vấn đề chuyển đổi cần có sự đánh giá, nhìn nhận, nghiên cứu đặt ra nhiều vấn đề. Tránh việc để cái trước đã không nghiên cứu sinh ra ế cái mới nếu không nghiên cứu thì cũng sẽ ế” – vị Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam nhấn mạnh.
Hồng Khanh
Ký túc nghìn tỷ Hà Nội chuyển thành nhà xã hội
Bộ Xây dựng vừa có công văn phúc đáp Văn phòng Chính phủ đồng ý với việc chuyển đổi mục đích sử dụng 3 hạng mục đầu tư thuộc Dự án nhà ở cho học sinh, sinh viên tại Khu đô thị Pháp Vân - Tứ Hiệp
" alt="Ký túc xá nghìn tỷ chuyển đổi thành nhà ở xã hội"/>
Hạ tầng phát triển mạnh là lợi thế giúp bất động sản khu Đông tăng nhiệt
Sự tăng trưởng bền vững của khu Đông đã được chứng minh qua thời gian nhờ phát triển thực sự của hạ tầng, và sự gia tăng chóng mặt của mật độ dân cư.
Điều lo ngại nhất của đất nền riêng lẻ chính là yếu tố pháp lý chưa rõ ràng vì các quy định tách thửa mới đây được công bố. Đây sẽ là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp tạo lập dự án hoàn chỉnh pháp lý đưa ra thị trương. Phân khúc này hấp dẫn nhà đầu tư vì giá sẽ ổn định, mức độ tăng giá phần lớn phụ thuộc vào sự tạo lập và chất lượng của dự án. Vì vậy uy tín của chủ đầu tư đóng vai trò quan trọng.
Sản phẩm cạnh tranh về chất
Trong quý III/2017 lượng vốn nhà đầu tư đổ vào khu Đông đang tăng mạnh với các dự án quy mô lớn ở khu Đô thị Thủ Thiêm hay các vùng lân cận. Đây là yếu tố kích thích thị trường đất nền ở bán kính 5km so với bán đảo này vì nhiều chuyên gia nhận định giá đất còn có cơ hội bắt phá vào cuối năm. Đó cũng là lý do để nhiều doanh nghiệp tập trung hoàn thiện phát triển dự án đất nền ở khu vực này một cách bài bản để bung hàng.
Savills cho biết, quý III thị trường sẽ tiếp nhận khoảng 11.500 căn/nền từ các dự án mới, tập trung chủ yếu ở phía đông với khoảng 50% thị phần. Từ đầu tháng 7/2017, các dự án nền đất mới hoặc dự án mở bán giai đoạn tiếp theo tiếp tục nở rộ tại khu vực Q.2, Q.9, Q.Thủ Đức. Dự án chủ yếu nằm ở vị trí mặt tiền đường lớn, giá bán khá cao dao động từ 20 - 45 triệu đồng/m2.
Điểm mới trong các dự án vừa tung ra chính là sản phẩm được đầu tư bài bản, trên cơ sở nghiên cứu và đáp ứng tối đa nhu cầu của nhóm khách hàng mục tiêu. Đơn cử, dự án nhà phố thương mại Lavila Đông Sài Gòn, toạ lạc tại Khu đô thị Cát Lái, quận 2, do Kiến Á Group phát triển. Dự án gồm 60 căn nhà phố thương mại, được thiết kế đa dụng và linh hoạt, phù hợp nhu cầu sinh sống kết hợp kinh doanh.
Với thiết kế 1 trệt 4 lầu, chủ nhân Lavila Đông Sài Gòn có thể cho thuê tầng 1, ở 2-3-4 hoặc cho thuê 1-2-3 và ở tầng 4 mà không cảm thấy bất kỳ sự bất tiện nào. Bởi lẽ, tầng 4 vốn được thiết kế đầy đủ bếp, nhà vệ sinh, phòng khách, phòng ngủ cho một gia đình 2 thế hệ. Chưa kể, lối đi riêng chia không gian kinh doanh cho thuê thành một cụm độc lập với không gian ở giúp tạo ra sự riêng tư cần thiết.
Bên cạnh đó, trái ngược với dạng nhà phố hình ống theo kiểu cũ, lối kiến trúc đậm chất Pháp với những ô cửa kính rộng, thoáng của Lavila là một điểm cộng khác hấp dẫn những người thuê muốn kinh doanh hoặc trưng bày các mặt hàng cao cấp, thời trang. Ngoài ra, nhà phố thương mại mặt tiền Lavila còn khéo léo kết hợp mảng xanh vào thiết kế, giúp thị dân gắn kết với thiên nhiên. Cách nhấn nhá độ đậm nhạt của màu ghi kết hợp với sự thanh thoát của màu trắng, bên cạnh khả năng sử dụng sơn giả đá độc đáo… đã tạo nên nét thẩm mỹ sang trọng cho các căn nhà phố thương mại nơi đây.
Không chỉ hoàn hảo về yếu tố tiện dụng và thẩm mỹ, Lavila còn là sự đầu tư khôn ngoan cho người mua. “Nằm trên khúc giao hai trục đường chính 30m của khu đô thị Cát Lái, Quận 2, đối diện là dự án căn hộ Citisoho với 3.000 khách hàng tiềm năng, chưa kể các khu dân cư hiện hữu hiện nay như Citihome, Citibella, Ventura, Ninh Giang… Tính tới thời điểm hiện nay, giá thuê của các khu vực xung quanh như shophouse của Citihome vào khoảng 500 USD/ tháng, Ventura khoảng 750 USD/ tháng. Với lợi thế vị trí của dự án, chúng tôi tự tin rằng tiềm năng kinh doanh lẫn cho thuê của Lavila Đông Sài Gòn là cực kỳ lớn, và còn cao hơn nữa trong khoảng 3 năm tới khi hạ tầng giao thông khu vực hoàn thiện”, ông Nguyễn Ngọc Huy, Phó Tổng Giám đốc Kiến Á Group chia sẻ.
Sự hấp dẫn này khiến người mua thực lẫn nhà đầu tư từng đổ tiền vào những khu vực khác nhau có xu hướng “quay lại” khu Đông khi nơi đây chứng tỏ vẫn là lựa chọn hợp lý trong thời điểm này. Đồng thời, sau một thời gian “tự sàng lọc”, những doanh nghiệp làm ăn uy tín tiếp tục mạnh dạn triển khai dự án ra thị trường đúng kế hoạch dự kiến.
Minh Tuấn
" alt="Đất nền, nhà phố khu Đông Sài Gòn tăng nhiệt"/>