Thời sự

Chưa ra mắt M2, Apple đã phát triển iMac với chip M3

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-23 12:04:15 我要评论(0)

Trong bản tin Power On trên Bloomberg,ưaramắtMAppleđãpháttriểniMacvớphim sex linh miu ph&oacutphim sex linh miuphim sex linh miu、、

Trong bản tin Power On trên Bloomberg,ưaramắtMAppleđãpháttriểniMacvớphim sex linh miu phóng viên Mark Gurman tiết lộ Apple đang phát triển phiên bản iMac với chip xử lý M3 để ra mắt vào cuối năm sau. Dù chưa rõ các nâng cấp, điều đó cho thấy Táo khuyết đã bắt đầu chuẩn bị cho dòng chip M3 dù M2 còn chưa ra mắt.

Nói về chip M2, Gurman cho rằng Apple đang phát triển một số model khác nhau, gồm M2 phiên bản tiêu chuẩn cho MacBook Air, MacBook Pro 13 inch và Mac mini. Trong khi đó, M2 Pro và M2 Max sẽ dành cho MacBook Pro 14/16 inch. Cuối cùng là M2 Ultra, gồm 2 chip M2 Max dành cho mẫu máy tính để bàn Mac Pro.

Apple dang phat trien iMac voi chip M3 anh 1

Bản nâng cấp của iMac 24 inch có thể bỏ qua M2 để trang bị chip xử lý M3. Ảnh: The Verge.

Vào tháng 3, phiên bản cuối cùng của M1 mang tên M1 Ultra được giới thiệu trên Mac Studio, mẫu máy tính nhắm đến người dùng chuyên nghiệp.

Trong thời gian tới, Apple sẽ trình làng loạt máy tính với chip M2. Những thiết bị đầu tiên có thể ra mắt sớm nhất tại hội nghị cho lập trình viên (WWDC 2022) diễn ra vào tháng 6. Trước đó, tin đồn cho rằng Apple có kế hoạch ra mắt các mẫu Mac với chip M2 trong nửa cuối năm 2022.

Nguồn tin của 9to5macxác nhận Apple đang phát triển 9 mẫu máy Mac với chip xử lý M2 nhưng không có iMac 24 inch. Điều đó đồng nghĩa bản nâng cấp của iMac có thể trang bị chip M3 theo dự đoán của Gurman, bỏ qua chip M2.

Mẫu iMac duy nhất đang được bán là iMac 24 inch với chip xử lý M1. Apple chưa có kế hoạch ra mắt các dòng iMac lớn hơn với chip M. Riêng dòng iMac Pro, Gurman tiết lộ thiết bị sẽ ra mắt nhưng không phải trong tương lai gần.

Cũng trong bản tin Power On, Gurman tiết lộ Apple Watch có thể trang bị tính năng liên lạc qua vệ tinh sớm nhất trong năm nay hoặc 2023. Vào tháng 2, Globalstar, nhà cung cấp dịch vụ liên lạc vệ tinh tầm thấp (LEO) được cho đã đạt thỏa thuận mua 17 vệ tinh mới để phục vụ "khách hàng tiềm năng" đã chi hàng trăm triệu USD cho tính năng này.

Năm ngoái, từng có tin đồn cho rằng iPhone 13 sẽ trang bị tính năng liên lạc vệ tinh nhưng điều đó đã không xảy ra. Trong thời gian đầu, Gurman dự đoán tính năng này chỉ hỗ trợ một số thị trường nhất định và dùng cho mục đích khẩn cấp.

Apple dang phat trien iMac voi chip M3 anh 2

Apple Watch và iPhone có thể trang bị tính năng liên lạc qua vệ tinh trong năm nay. Ảnh: 9to5mac.

Gurman cũng nhắc lại một số nâng cấp cho iPhone 14. Trên dòng tiêu chuẩn, phiên bản 5,4 inch sẽ bị loại bỏ để thay bằng mẫu 6,7 inch, trang bị chip xử lý A15 Bionic tương tự iPhone 13. Trong khi đó, iPhone 14 Pro và 14 Pro Max sẽ dùng chip thế hệ mới trên tiến trình 4 nm, dải khuyết phía trên màn hình thay bằng 2 lỗ khuyết cho camera trước và hệ thống Face ID.

Tiếp theo, camera chính và camera góc siêu rộng trên bộ đôi iPhone 14 Pro có độ phân giải tăng từ 12 MP lên 48 MP. Điều đó sẽ khiến cụm camera trên máy có kích thước lớn hơn, độ cao tăng khoảng 5-10%. Apple có thể bổ sung phiên bản màu tím cho dòng Pro.

(Theo Zing)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Theo đó, Trường Quốc tế có tên tiếng Anh là VNU - International School (viết tắt: VNU – IS).

Trường Quản trị và Kinh doanh có tên tiếng Anh: VNU - Hanoi School of Business and Management (tên viết tắt: VNU - HSB).

Theo quyết định, Trường Quốc tế và Trường Quản trị và Kinh doanh là đơn vị đào tạo, nghiên cứu khoa học; tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư, có con dấu và tài khoản riêng để giao dịch; được tổ chức và hoạt động theo các quy định của pháp luật có liên quan, Quy chế tổ chức và hoạt động của Đại học quốc gia và các cơ sở giáo dục đại học thành viên do Thủ tướng Chính phủ ban hành và Quy chế về tổ chức và hoạt động của Trường do Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành.

{keywords}
ĐH Quốc gia Hà Nội nâng cấp 2 khoa thành trường đại học từ 1/12/2021

Như vậy, hiện nay ĐH Quốc gia Hà Nội có 8 trường đại học thành viên (do Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập), 2 trường (do Giám đốc ĐHQGHN ký quyết định thành lập), 2 khoa trực thuộc, 7 viện nghiên cứu, 2 trung tâm đào tạo và nghiên cứu, 16 đơn vị phục vụ.

ĐH Quốc gia Hà Nội cho biết, việc thành lập Trường trên cơ sở điều chỉnh, sắp xếp phát triển các Khoa trực thuộc sẽ giúp ĐH Quốc gia Hà Nội sử dụng và phát huy hiệu quả nguồn lực từ lợi thế của mô hình đại học cũng như tạo điều kiện để thu hút các nguồn lực về nhân sự, tài chính từ bên ngoài; tiếp tục hoàn thiện mô hình đại học nghiên cứu và đổi mới sáng tạo trên nền tảng phát triển các hạt nhân có năng lực thực hiện tốt các chính sách thí điểm về đào tạo, nghiên cứu khoa học, liên kết và hội nhập quốc tế, đặc biệt là có khả năng tự chủ về tài chính.

Khoa Quản trị và Kinh doanh, nay là Trường Quản trị và Kinh doanh, ĐH Quốc gia Hà Nội được thành lập ngày 13/7/1995. Trường có uy tín với các chương trình đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ, các khóa đào tạo quản trị điều hành và các hoạt động tư vấn cho cả khu vực công và tư với hơn 13.000 cựu học viên, nhiều người đang giữ chức vụ quan trọng trong các cơ quan chính phủ và các công ty thương mại lớn.

Trong khi đó, Khoa Quốc tế, nay là Trường Quốc tế được thành lập ngày 24/7/2002. Trường có quy mô đào tạo trên 4.000 người học đến từ trên 12 quốc gia và 5 châu lục; 100% giảng viên chuyên ngành tốt nghiệp ở nước ngoài.

Trường Quốc tế là đơn vị được ĐH Quốc gia Hà Nội giao triển khai Chương trình Thu hút học giả quốc tế (bao gồm cả học giả là người Việt Nam ở nước ngoài) về dẫn dắt, chủ trì các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ. Trường đã thành lập 11 nhóm nghiên cứu gồm các lĩnh vực công nghệ, kinh tế, quản lý, tài chính, marketing, khoa học dữ liệu, quang tử, AI, IoTs, học máy, y sinh…

Ngọc Linh

ĐH Quốc gia Hà Nội sắp đưa sinh viên lên cơ sở Hòa Lạc

ĐH Quốc gia Hà Nội sắp đưa sinh viên lên cơ sở Hòa Lạc

Tháng 9/2022, ĐH Quốc gia Hà Nội sẽ đủ điều kiện để đón sinh viên đến học tập tại Hòa Lạc. Trường ưu tiên sinh viên tuyển sinh mới vào năm 2022 ở một số lĩnh vực về kỹ thuật công nghệ, khoa học xã hội và kinh tế, luật,…

" alt="Thành lập Trường Quốc tế và Trường Quản trị và Kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội" width="90" height="59"/>

Thành lập Trường Quốc tế và Trường Quản trị và Kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội

Video được chia sẻ trên mạng xã hội Twitter hôm 13/6 cho thấy, sự việc xảy ra tại một bãi đỗ xe ở thành phố Mumbai, Ấn Độ, khi phần đầu chiếc ô tô đang chìm xuống miệng hố đầy nước. Chỉ vài giây sau đó, chiếc xe này đâm thẳng xuống và hoàn toàn chìm nghỉm trong hố nước sâu.

{keywords}
Chiếc xe hơi sắp bị hố nước sâu ‘nuốt chửng’. Ảnh: Twitter

Tuy nhiên, điều khiến nhiều cư dân mạng ngỡ ngàng lại nằm ở việc các phương tiện khác đỗ ngay sát đó không hề bị ảnh hưởng, do nền đất xung quanh hố nước sâu trên lại khá vững chãi.

Hãng tin RT dẫn lời giới truyền thông Mumbai cho biết, vị trí đỗ của chiếc xe hơi gặp nạn trước đây là một miệng giếng đã được đổ bê tông để lấp đi, và những trận mưa ở thành phố này trong nhiều ngày qua đã khiến bề mặt bê tông bị vỡ và dẫn tới sự việc trên.

Hiện các cơ quan chức năng thành phố Mumbai đang tiến hành điều tra về sự tắc trách trong quá trình lấp miệng giếng nước trên.

Video: Twitter

Tuấn Trần

Máy bay Boeing cháy động cơ trên không, mảnh vỡ rơi làm thủng xe hơi

Máy bay Boeing cháy động cơ trên không, mảnh vỡ rơi làm thủng xe hơi

Giới chức Hà Lan cho biết, ít nhất 2 người bị thương do các mảnh vỡ từ động cơ máy bay Boeing rơi phải họ.

" alt="Khoảnh khắc hố nước sâu ở Ấn Độ ‘nuốt chửng’ hoàn toàn xe hơi" width="90" height="59"/>

Khoảnh khắc hố nước sâu ở Ấn Độ ‘nuốt chửng’ hoàn toàn xe hơi

edzqt8cz15puoo6qx1h9a3l4k2m0l8jl.jpg
Các chuyên gia cảnh báo các cuộc tấn công bằng mã độc đang gia tăng.

Farnetwork – ví dụ điển hình của phương thức mã độc dịch vụ

Các chuyên gia của công ty an ninh mạng quốc tế Group-IB đã theo dõi hoạt động của tổ chức tội phạm mạng Farnetwork và thu được những thông tin hết sức đáng chú ý về xu hướng sử dụng các mã độc dịch vụ của giới tội phạm mạng thời gian gần đây. 

Thông tin cho thấy, trong 4 năm qua, Farnetwork có liên quan đến ít nhất 5 chương trình mã độc khác nhau, hoạt động trên mô hình “mã độc dịch vụ” (Ransomware-as-a-Service/RaaS), tức là thuê ngoài nhiều chức năng và giai đoạn của một cuộc tấn công mã độc điển hình, chỉ trao một phần nhỏ tiền chuộc cho các nhà thiết kế mã độc ban đầu.

Với phương thức này, nhà phát triển phần mềm sẽ cung cấp mã độc hoàn chỉnh cho tin tặc, sau đó tin tặc sẽ tùy chỉnh theo nhu cầu riêng của mình và sử dụng nó trong các cuộc tấn công mạng.

Nhà phân tích mối đe dọa an ninh mạng của Group-IB Nikolay Kichatov cho biết, Farnetwork bắt đầu tham gia hoạt động tội phạm mạng vào năm 2019. Trong thời gian này, Farnetwork đã tham gia vào một số dự án liên quan đến các mã độc Jsworm, Nefilim, Karma và Nemty, bao gồm cả việc phát triển và quản lý chúng.

Farnetwork có nhiều tên gọi khác, bao gồm Farnetworkit, Farnetworkl, Jingo, Jsworm, Piparkuka và Razvrat. Vào năm 2022, Farnetwork bắt đầu phát triển và phân phối mã độc Nokoyawa.

Cùng lúc đó, tin tặc đã tung ra dịch vụ botnet (mạng máy tính ma) của riêng chúng với cùng tên Farnetwork để cung cấp cho các khách hàng quyền truy cập vào hệ thống mạng của các tổ chức bị xâm nhập.

Kể từ đầu năm 2023, Farnetwork đã tuyển dụng hàng loạt ứng viên tham gia phát tán mã độc Nokoyawa, yêu cầu họ sử dụng thông tin đăng nhập bị đánh cắp để nâng cấp đặc quyền và phát tán mã độc mã hóa dữ liệu của nạn nhân.

Bằng cách phát tán mã độc thông qua các chiến dịch lừa đảo và quảng cáo, thông tin đánh cắp sẽ được tin tặc bán trên thị trường ngầm, nơi các tin tặc khác có thể mua được quyền truy cập ban đầu vào các địa chỉ được nhắm trước.

Theo công bố của các chuyên gia Group-IB, trong mô hình RaaS của Farnetwork, thông thường các tin tặc trực tiếp thực hiện các cuộc tấn công mạng sẽ nhận được 65% số tiền thu được, chủ sở hữu botnet - 20% và nhà phát triển mã độc - 15%.

Kể từ tháng 10/2023, mã độc Nokoyawa đã ngừng hoạt động, nhưng Group-IB tin rằng Farnetwork sẽ lại xuất hiện dưới một cái tên khác và với chương trình RaaS mới.

Sự hình thành của “hệ sinh thái mã độc” cực kỳ nguy hiểm

Trên thực tế, botnet Farnetwork nêu trên chỉ đóng vai trò là nhà môi giới truy cập ban đầu (IAB). Mô hình này cho phép ngay cả các tin tặc thiếu kinh nghiệm cũng có thể sử dụng quyền truy cập đã được cấp để dễ dàng xâm nhập vào hệ thống mạng của các tổ chức nhắm đến, gia tăng hiệu quả và tốc độ lây lan của mã độc.

Điều này đang thay đổi bản chất của hoạt động tội phạm mạng. Thực tế là các tổ chức tội phạm mạng đang có xu hướng thu gọn cơ cấu và tạo ra mạng lưới các đối tác chuyên môn khiến chúng trở nên ít bộc lộ hơn trước các hoạt động triệt phá của cơ quan thực thi pháp luật.

Điều đó tạo ra một thị trường gồm các nhóm nhỏ hơn, thậm chí cả các nhà thầu riêng lẻ, có thể phát triển các bộ công cụ chuyên sâu để nâng cao hiệu quả của cuộc tấn công bằng mã độc, tương tự như cách một chuyên gia về bẻ khóa két sắt góp phần giúp một vụ cướp ngân hàng thành công.

Như vậy, thay vì thực hiện một cuộc tấn công từ đầu đến cuối, tin tặc có thể nhắm mục tiêu vào nạn nhân cụ thể và sau đó thuê một loạt nhà thầu để thực hiện chuỗi nhiệm vụ liên quan (thiết kế, phát tán, điều khiển mã độc và khai thác dữ liệu, thương lượng với nạn nhân, chuyển tiền…). Mỗi nhiệm vụ này đều yêu cầu các kỹ năng chuyên biệt. 

Xu hướng này đang tạo ra một “hệ sinh thái mã độc” vô cùng nguy hiểm và có khả năng thích ứng cực kỳ cao trong bối cảnh các cơ quan chức năng đang ráo riết áp dụng các biện pháp ngày càng cứng rắn để chống lại tội phạm mạng.

(theo SIW)

Ngày 'Thứ Hai đen tối' ở Đức: Mã độc làm gián đoạn dịch vụ công ở 70 địa phương

Ngày 'Thứ Hai đen tối' ở Đức: Mã độc làm gián đoạn dịch vụ công ở 70 địa phương

Vụ tấn công bằng mã độc (ransomware) vừa tạo ra ngày 'Thứ Hai đen tối' ở một số thành phố và khu vực của Đức, làm gián đoạn nghiêm trọng dịch vụ công của chính quyền các địa phương." alt="Mã độc dịch vụ – công cụ nguy hiểm dần trở nên phổ biến trong giới tội phạm mạng" width="90" height="59"/>

Mã độc dịch vụ – công cụ nguy hiểm dần trở nên phổ biến trong giới tội phạm mạng