Giải trí

Thủ thuật chiếm đoạt tài khoản WhatsApp, Viber siêu đơn giản bằng... Siri

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-17 00:59:07 我要评论(0)

ủthuậtchiếmđoạttàikhoảnWhatsAppVibersiêuđơngiảnbằlịch realCho phép Siri kích hoạt ngay từ màn hình klịch reallịch real、、

ủthuậtchiếmđoạttàikhoảnWhatsAppVibersiêuđơngiảnbằlịch realCho phép Siri kích hoạt ngay từ màn hình khóa có thể khiến bạn để mất nhiều thông tin quan trọng trong trường hợp bị trộm điện thoại.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
p2-ht403.jpg

Theo Học viện Kỹ thuật Quân sự đưa tin, tham dự Hội thảo còn có các cơ quan trực thuộc Bộ Quốc Phòng, đại diện lãnh đạo các quân chủng, binh chủng, bộ đội biên phòng, các học viện, nhà trường trong quân đội, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, tùy viên quân sự, tùy viên quốc phòng một số nước tại Việt Nam cùng 38 đoàn đại biểu đến từ các tập đoàn, học viện, nhà trường quân đội của 8 quốc gia trên thế giới.

Phát biểu trong Hội thảo, Thượng tướng Phan Văn Giang - Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng nhấn mạnh: “Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão ngày nay, đặc biệt khi chúng ta đang bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực có tri thức, trình độ công nghệ cao có tính quyết định đến sự phát triển của Quân đội.

Thượng tướng Phan Văn Giang nhận định thêm: "Hội thảo không chỉ là nơi trao đổi kinh nhiệm về việc triển khai cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và giới thiệu một số trang thiết bị phục vụ đào tạo cho các học viện nhà trường trong quân đội mà còn là dịp để các học viện, nhà trường tiếp nhận những kinh nhiệm về triển khai cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 của các nước trên thế giới cũng như nắm bắt các xu thế phát triển của trang thiết bị đào tạo trong lĩnh vực quân sự quốc phòng”.

Và thực tế trong Hội thảo, báo cáo tham luận của các chuyên gia, nhà khoa học đến từ các tập đoàn, học viện, trường quân sự của một số nước trên thế giới đã giới thiệu, chia sẻ, trao đổi kỹ năng, kinh nghiệm huấn luyện đào tạo trong quân đội, trong đó tập trung vào các nhiệm vụ đào tạo cán bộ lãnh đạo, chỉ huy các cấp, đào tạo sĩ quan hải quân, phòng không - không quân, lục quân và các lực lượng liên quan biên phòng, tình báo quân đội, hậu cần, kỹ thuật, quân y, văn hóa nghệ thuật…

Trung tướng GS.TSKH Nguyễn Công Định - Giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự đã đề xuất định hướng phát triển của Học viện trong thời gian tới, tập trung vào các nhiệm vụ như: công tác đào tạo đội ngũ, cán bộ giáo viên; nâng cao trình độ, ngoại ngữ; hợp tác quốc tế; xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh; nghiên cứu khoa học tạo ra các sản phẩm gắn với Cách mạng công nghệ 4.0; tiếp tục hoàn thiện hệ thống CNTT trong chỉ huy, điều hành các mặt công tác của Học viện…

Trong khi đó cũng trong sáng ngày 1/12/2017, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng đã tổ chức Hội thảo khoa học về Diễn đàn giáo dục năm 2017 với sự phối hợp của nhóm các trường Đại học, các công ty của Nhật Bản được tài trợ bởi tổ chức IEEE.

Hội thảo về Diễn đàn giáo dục năm 2017 có sự tham gia của các giảng viên, sinh viên, các nhà khoa học, lãnh đạo các doanh nghiệp, chuyên gia đến từ Việt Nam, Nhật Bản và Thái Lan. Việt Nam có Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng và Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP.HCM tham dự.

Về phía Nhật Bản có các trường Đại học: Osaka Electro Communication University, Hokkaido University of Education, Gifu Shotoku Gakuen University, Osaka Prefecture University College of Technology, Aichi University of Education, Iwate Ichinoseki High School of Technology, Ritsumeikan University; cùng với các doanh nghiệp Hohsen Corp, Mobara Sangyo, COM Institute, Hitachi Systems. Trong khi đó phía Thái Lan có Viện Công nghệ Thai-Nichi Insititute of Technology.

" alt="Diễn đàn về cách mạng công nghiệp 4.0 cấp Đại học mở nhiều hướng tiếp cận" width="90" height="59"/>

Diễn đàn về cách mạng công nghiệp 4.0 cấp Đại học mở nhiều hướng tiếp cận

Di-dong-1.jpg
Người Paris rất tự hào khi sử dụng di động ngoài đường phố. (Ảnh minh họa)

Mới đây, tạp chí "The Economist" đã có một bài viết khá thú vị về văn hóa sử dụng điện thoại di động của người dùng trên khắp thế giới. Theo tác giả bài viết, “nền tảng văn hóa dân tộc” được thể hiện rất đậm nét trong “văn hóa sử dụng điện thoại di động”. Đây là một khám phá không hề mới, thậm chí là rất cũ nhưng những gì The Economist đã “nhặt nhạnh” được lại cho người đọc cái nhìn thú vị về thói quen sử dụng di động của mọi người.

Theo ước tính của các tổ chức quốc tế về lĩnh vực viễn thông, tính đến hết quý III/2009 thế giới đã có khoảng 4,6 tỷ thuê bao điện thoại di động nhưng số lượng các dịch vụ hay thậm chí cách thức sử dụng dịch vụ trên điện thoại di động của mọi người rất khác nhau.

The Econimist còn phát hiện ra rằng cách mọi người gọi tên chiếc điện thoại di động cũng phản ánh rất rõ nét quan niệm của họ về lĩnh vực này. Ví dụ ở một số nước, người ta gọi là “cellular phone” với hàm ý nhấn mạnh đến vấn đề công nghệ, một số gọi là “mobile” – nhấn mạnh đến tính di động của thiết bị và “hand phone"  là để nhấn mạnh đến sự đa tính năng của chiếc điện thoại.

Dưới đây là một số khám phá thú vị của The Economist

Di-dong-2.jpg
Điện thoại di động ở các nước nhiệt đới thường nhỏ hơn so với các nước hàn đới.
" alt="Những điều chưa biết trong thế giới di động" width="90" height="59"/>

Những điều chưa biết trong thế giới di động