Hơn 2 năm, khoảng thời gian không quá dài nhưng cũng không ngắn, đủ để những ai đồng hành, dõi theo cuộc đời thăng trầm của nữ chính Anandi từ khi 8 tuổi tới lúc trở thành bà mẹ 2 con cảm thấy luyến lưu, tiếc nuối với sự kết thúc này.

Ý kiến trái chiều về kết thúc của bộ phim truyền hình dài tập do Ấn Độ sản xuất. Ảnh chụp màn hình.

“Phim có cốt truyện độc đáo, phản ánh chân thực xã hội Ấn Độ với các hủ tục, lột tả nhiều khía cạnh xã hội, giúp người xem nhìn vào mà suy ngẫm, trăn trở về cách sống của mình đối với những người xung quanh”, một khán giả nam cho biết.

Là “fan ruột” của phim từ những tập đầu, anh rất thích cách dàn dựng với các tình huống cao trào, khiến người xem không khỏi hồi hộp, rồi vỡ òa khi vấn đề được giải quyết hợp lý và thuyết phục.

Dàn diễn viên phim ngoại hình sáng, diễn xuất có hồn đã đi vào trái tim khán giả Việt Nam. Những nét đẹp của văn hóa Ấn Độ được khéo léo giới thiệu qua phim cũng khiến nhiều người yêu thích.

Dù cái kết chưa thật sự làm hài lòng tất cả, câu chuyện về cuộc đời của Anandi có lẽ đã trọn vẹn sau bao dòng lệ và sự yêu mến của fan Việt.

Những tâm thư viết trong lúc khóe mắt cay cay, vài lời tạm biệt được chia sẻ kèm link nhạc phim… thay dòng cảm xúc dành cho “người bạn tinh thần” suốt thời gian qua.

Ngay từ khi phát sóng vào ngày 11/11/2014, Cô dâu 8 tuổi nhận được nhiều ý kiến trái chiều của khán giả. Nhiều bà nội trợ yêu thích nhưng cũng không ít người phản đối vì phim quá lê thê, dài dòng.

Nay lúc phim kết thúc, các anti-fan cảm thấy hả hê, chia sẻ “tin vui” tại mạng xã hội, bởi họ vốn không chịu được phong cách slow-motion, cũng như số lượng tập phim quá nhiều. Tuy nhiên, niềm hạnh phúc được “giải thoát” xen lẫn cảm xúc khó tả.

Ba diễn viên xinh đẹp thủ vai Anandi trong bộ phim Cô dâu 8 tuổi. Từ trái qua: Avika Gor, Pratyushar Banerjee và Pratyushar Banerjee. Ảnh cắt từ clip. 

Người tiếc nuối, kẻ vui mừng, nhưng không thể phủ nhận Cô dâu 8 tuổi - bộ phim nước ngoài có thời lượng phát sóng lâu nhất tại Việt Nam - đã đem đến cho người xem nhiều cung bậc cảm xúc và giá trị nhất định.

Cô dâu 8 tuổi (tựa đề gốc là Balika Vadhu) là phim truyền hình dài tập nổi tiếng ở kênh Colors TV của Ấn Độ, ra mắt khán giả từ năm 2008. Tại quê hương của mình, bộ phim phát sóng tập cuối vào ngày 31/7/2016.

 

Wendy

" />

Cuối cùng thì bộ phim Cô Dâu 8 Tuổi cũng đã kết thúc!

Kinh doanh 2025-01-15 13:23:31 2775

Ngay sau khi tập cuối cùng của Cô dâu 8 tuổi được phát sóng vào tối 12/2,ốicùngthìbộphimCôDâuTuổicũngđãkếtthúxep hang vleague mạng xã hội tràn ngập hashtag #codau8tuoi, cũng như những dòng cảm nhận về bộ phim và chặng đường hơn 2 năm nó xuất hiện trên màn ảnh nhỏ Việt Nam.

Hụt hẫng, tiếc nuối, buồn… là cảm giác của nhiều bạn trẻ yêu phim khi phải nói lời chia tay với các nhân vật như “cô dâu 8 tuổi” Anandi, thanh tra Shiv, bà nội Dadisa hay bác sĩ Jagdish... Đối với họ, 2 năm 3 tháng chờ đợi từng tập phim vào khung giờ mỗi tối đã trở thành một thói quen.

Cô dâu 8 tuổi từng lọt top 10 từ khóa được người Việt tìm kiếm nhiều nhất trên Google Việt Nam trong năm 2015. Giờ đây, cái tên đó lại trở nên hot, song đi kèm thêm các cụm từ “tập cuối”, "kết thúc".

Hơn 2 năm, khoảng thời gian không quá dài nhưng cũng không ngắn, đủ để những ai đồng hành, dõi theo cuộc đời thăng trầm của nữ chính Anandi từ khi 8 tuổi tới lúc trở thành bà mẹ 2 con cảm thấy luyến lưu, tiếc nuối với sự kết thúc này.

Ý kiến trái chiều về kết thúc của bộ phim truyền hình dài tập do Ấn Độ sản xuất. Ảnh chụp màn hình.

“Phim có cốt truyện độc đáo, phản ánh chân thực xã hội Ấn Độ với các hủ tục, lột tả nhiều khía cạnh xã hội, giúp người xem nhìn vào mà suy ngẫm, trăn trở về cách sống của mình đối với những người xung quanh”, một khán giả nam cho biết.

Là “fan ruột” của phim từ những tập đầu, anh rất thích cách dàn dựng với các tình huống cao trào, khiến người xem không khỏi hồi hộp, rồi vỡ òa khi vấn đề được giải quyết hợp lý và thuyết phục.

Dàn diễn viên phim ngoại hình sáng, diễn xuất có hồn đã đi vào trái tim khán giả Việt Nam. Những nét đẹp của văn hóa Ấn Độ được khéo léo giới thiệu qua phim cũng khiến nhiều người yêu thích.

Dù cái kết chưa thật sự làm hài lòng tất cả, câu chuyện về cuộc đời của Anandi có lẽ đã trọn vẹn sau bao dòng lệ và sự yêu mến của fan Việt.

Những tâm thư viết trong lúc khóe mắt cay cay, vài lời tạm biệt được chia sẻ kèm link nhạc phim… thay dòng cảm xúc dành cho “người bạn tinh thần” suốt thời gian qua.

Ngay từ khi phát sóng vào ngày 11/11/2014, Cô dâu 8 tuổi nhận được nhiều ý kiến trái chiều của khán giả. Nhiều bà nội trợ yêu thích nhưng cũng không ít người phản đối vì phim quá lê thê, dài dòng.

Nay lúc phim kết thúc, các anti-fan cảm thấy hả hê, chia sẻ “tin vui” tại mạng xã hội, bởi họ vốn không chịu được phong cách slow-motion, cũng như số lượng tập phim quá nhiều. Tuy nhiên, niềm hạnh phúc được “giải thoát” xen lẫn cảm xúc khó tả.

Ba diễn viên xinh đẹp thủ vai Anandi trong bộ phim Cô dâu 8 tuổi. Từ trái qua: Avika Gor, Pratyushar Banerjee và Pratyushar Banerjee. Ảnh cắt từ clip. 

Người tiếc nuối, kẻ vui mừng, nhưng không thể phủ nhận Cô dâu 8 tuổi - bộ phim nước ngoài có thời lượng phát sóng lâu nhất tại Việt Nam - đã đem đến cho người xem nhiều cung bậc cảm xúc và giá trị nhất định.

Cô dâu 8 tuổi (tựa đề gốc là Balika Vadhu) là phim truyền hình dài tập nổi tiếng ở kênh Colors TV của Ấn Độ, ra mắt khán giả từ năm 2008. Tại quê hương của mình, bộ phim phát sóng tập cuối vào ngày 31/7/2016.

 

Wendy

本文地址:http://pay.tour-time.com/news/60f099914.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Lamborghini 350 GT, số khung 0121, một trong mười lăm mẫu xe đầu tiên được sản xuất bởi Automobili Lamborghini và được phục hồi bởi Lamborghini PoloStorico, đang được trưng bày tại triển lãm xe cổ quốc tế, Rétromobile 2017. Hoạt động này đã góp phần đưa chiếc xe trở lại với vẻ đẹp cổ điển, cùng với đó là triết lý của trung tâm phục chế. Lamborghini PoloStorico luôn luôn phấn đấu để duy trì tính độc đáo của chiếc xe ở mức tối đa, và công việc phục chế liên quan đến việc sử dụng độc quyền các phụ tùng chính hãng Lamborghini, trong một số trường hợp cần thiết, các phụ tùng gốc còn được tái chế lại chứ không sử dụng các trang bị mới. Quá trình phục chế vô cùng chính xác nhờ vào sự trợ giúp đến từ các nhà nghiên cứu lịch sử xe cũng như việc sử dụng các bản vẽ kĩ thuật và thiết kế gốc được bảo tồn cẩn thận.

Đối với phiên bản phục chế 350 GT được trưng bày tại triển lãm Rétromobile 2017, hệ thống làm mát, hệ thống phanh, và hệ thống nhiên liệu được tập trung kiểm tra kĩ càng để đảm bảo tính an toàn cũng như độ chính xác. Kết thúc quá trình phục chế, sự kiểm tra sau đó cho thấy sự cân bằng tuyệt vời và hiệu suất tổng thể của phiên bản phục chế 350 GT, thể hiện qua sự chính xác trên hộp số, hệ thống phanh tin cậy, chuẩn xác ngay cả dưới áp lực của đường đua.

Nội thất da màu đen được tân trang lại theo quy trình cổ điển, vô lăng, bộ ly hợp, bàn đạp phanh, tất cả các chi tiết đều được phục chế y như phiên bản gốc với độ chính xác cao nhất. Kể cả hệ thống phát thanh trên xe cũng được phục chế như bản gốc, nhưng vẫn đảm bảo được các tính năng hoàn hảo. Có thể nói, chiếc xe phục chế hoàn hảo như  phiên bản xe 350 GT được giao tới tay người chủ nhân đầu tiên của nó vào năm 1964.

">

Siêu xe Lamborghini cổ được phục chế như nào?

Nhận định, soi kèo Osters vs Landskrona, 00h00 ngày 23/5: Hy vọng cửa dưới

Nhận định, soi kèo Hammarby vs IFK Varnamo, 21h30 ngày 5/5: Hat

Nhận định, soi kèo BK Hacken vs Malmo FF, 00h10 ngày 21/5: Không thể cản nhà vô địch

- Ngồi lên chiếc Uber lúc 11h đêm tại Q.1, TP.HCM, chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng khi gặp người tài xế cao tuổi, miệng đã hơi móm mém. Cuộc nói chuyện với ông sau đó còn khiến chúng tôi bất ngờ thêm bội phần.

{keywords}
Bác Hùng, tài xế Uber đã 63 tuổi.

Câu chuyện chỉ bắt đầu khi tôi nhận thấy tín hiệu xi-nhan của xe nháy hơi nhanh hơn bình thường, dấu hiệu của một bóng đèn xi-nhan bị hỏng hoặc thiếu. Bác lái xe cao tuổi thật thà chia sẻ: “Đây là xe của chú em tôi, 8h tối hàng ngày tôi mới mướn để chạy Uber, nên thật tình chưa để ý được hết đèn báo”.

Chúng tôi bắt chuyện hỏi bác sinh năm bao nhiêu mà giờ vẫn chạy được Uber, bác tài xế cho biết: “Tui sinh tuổi Ngọ, đầu năm 1955, năm nay đã 63 tuổi rồi. Tui về hưu vài năm rồi, nhưng tui thích đi làm để đầu óc linh hoạt nên mới chạy Uber hàng ngày cho vui, lại có thêm thu nhập”.

“Thế bác có gặp khó khăn khi học cách sử dụng smartphone để đón khách Uber không?”, sự tò mò khiến chúng tôi đặt câu hỏi. “Dễ òm mà, tui đâu có thấy khó gì đâu. Mình chịu khó để ý học hỏi một chút, cỡ vài ngày là đã thành thạo lắm rồi, có tiếng Việt dễ hiểu mà”, bác thật thà chia sẻ. “Sáng sớm tui còn chạy Grab Bike nữa cơ. Tui có chiếc Honda Air Blade, sáng sớm nào tui cũng dậy lúc 5h đi chở hàng cho một mối quen làm nhà hàng, rồi mới chạy ra bể bơi bơi đủ 20 vòng, được 2 cây số. Sau đó tôi mới đi ra đường chạy Grab Bike”.

“Vậy bác nhiều tuổi như vậy, khi chạy Grab Bike có bị cánh xe ôm gây sự hay dọa nạt gì không?”, chúng tôi bị hút dần vào câu chuyện của bác. “Có chớ! Tụi nó thấy mình tới đón khách ở khu của tụi nó là ra hù mình liền, đòi đánh tui. Nhưng tui bảo tui đâu có tranh giành gì với mấy anh. Không cho tui đón khách thì thôi, tôi đi chỗ khác, chứ tôi già vậy rồi sao đánh lại mấy anh. Vậy là họ cũng bỏ qua. Nhưng tôi chạy ra cách đó chừng trăm mét, tôi điện cho khách nói khó là bị tụi xe ôm đuổi, nên khách cũng thông cảm đi bộ một đoạn ra cho tôi rước mà.”

Cao hứng theo câu chuyện, bác kể: “Bọn họ cứ nói là không theo kịp công nghệ hiện đại, nhưng đó chỉ là lý do thôi, chứ thực ra là họ lười. Sống quen như vậy rồi nên họ không chịu thay đổi, muốn giữ nguyên như cũ, kiểm soát một khu vực để chạy xe ôm với giá đắt thôi, chứ cái smartphone cài được Grab Bike giờ đâu có mắc, cỡ 2-3 triệu là mua được rồi. Học sử dụng với đăng ký chạy Grab thì cũng đâu có khó. Nhưng họ kiếm được đồng nào thì chiều tối lại mang đi nhậu hết, xong hôm sau lại ngồi suốt ngày chờ khách đến”.

“Họ chỉ muốn chạy xe ôm một chiều với giá cao, nhưng khi trả khách xong, họ cũng đâu có đón được khách ở chỗ đó vì là địa bàn của những nhóm xe ôm khác. Họ lại phải chạy xe không về chỗ quen của mình và đợi khách tiếp”. “Tôi chạy Grab Bike tuy giá không được cao như xe ôm, nhưng tôi luôn có khách đều. Một chục ngàn, hai chục ngàn tôi cũng chạy vì khách lúc nào cũng ở ngay gần chỗ tôi đứng. Nên cứ trả khách xong, tôi kiếm chỗ mát uống cốc nước, bật điện thoại lên là lại thấy có khách cần đi. Tôi chỉ việc bấm số khách báo nhận cuốc xe đó là lại đón được khách ngay, chẳng phải chạy xe không bao giờ nên đỡ tốn tiền xăng”.

“Mỗi ngày tôi chạy Grab Bike từ sớm tới trưa, sau đó về nhà nghỉ. Chạy tiếp tới 3-4h chiều là tôi về cơm nước, tránh giờ kẹt xe tan tầm ở Sài Gòn. 8h tối tôi lại mướn xe chú em chạy thêm Uber tới 12h đêm hoặc 1h sáng. Giờ nhiều tuổi rồi, ngủ được có 4 tiếng thôi, nên 5h sáng tôi lại dậy rồi. Trung bình mỗi ngày tôi kiếm được cỡ 400-500 ngàn, trừ hết các chi phí đi thì mỗi tháng tôi cũng cất đi được quãng 10 triệu.”

Chạy taxi để kiếm tiền mua xe hơi

{keywords}
Chỉ cần một chiếc smartphone và bằng lái xe B2 là đã có thể đăng ký trở thành tài xế Uber hay Grab taxi.

“Vậy là thu nhập của bác quá tốt đó chứ”, chúng tôi bình luận. “Thế con cái bác đâu mà không nuôi vợ chồng bác?”. “Có chứ, nhưng tụi nó ở riêng cả, hàng tháng vẫn cho tiền đủ hai vợ chồng tôi cơm nước đầy đủ, tôi không làm thì vẫn không đói ăn, nhưng ngồi không tôi không chịu được. Hồi năm ngoái, tui mới quyết mua chiếc Air Blade chạy Grab Bike, mấy đứa xấu mồm nói vợ tui rằng chắc tui có bồ nên mới sắm xe đẹp, điện thoại smartphone, làm bả kêu rầm trời. Khổ thế, tui ngoài sáu chục tuổi đầu rồi, còn bồ bịch làm chi nữa. Tui phải giải thích với bả mãi rằng tui chạy xe ôm kiểu mới nên mới phải cần smartphone để đón khách.”

“Dần dà, tui chạy xe có tiền mang về đưa bả, bả mới tin dần, nhưng lại bảo là đâu có cần tiền mà phải chạy xe ôm cho vất vả. Tui mới phải giải thích cho bả hiểu là cứ tạm tính mỗi tháng tui để dành được 10 triệu đi, vậy là mỗi năm có thêm 120 triệu. Tui chạy 3 năm là có 360 triệu, đủ để mua chiếc xe hơi cũ nhưng còn tốt. Lúc đó bả thích đi chơi vùng nào thì tui đánh xe đưa bả đi chơi chỗ đó. Rảnh rang thì tui lại lấy xe chạy thêm Uber, giữ đầu óc được linh hoạt, lại có thêm thu nhập. Lúc đó bả mới chịu nghe đó”, bác tài già bộc bạch.

“Một cái hay nữa, tui nói các cậu nghe, là khách bắt xe Uber cũng thường là những người có hiểu biết, những người trẻ như các cậu. Tui nói chuyện với họ cũng học hỏi thêm được nhiều điều, thấy tinh thần vui vẻ theo lớp trẻ chứ không bị già cũ. Vậy nên tui mới chạy đều hàng ngày, chứ cũng chẳng phải vì ham tiền đâu”.

Ba hành khách chúng tôi quá đỗi bất ngờ trước câu chuyện và quan niệm của người tài xế Uber cao niên nhưng tinh thần rất trẻ trung. Xe đã tới điểm trả khách, chúng tôi chỉ kịp xin số điện thoại để có thể gọi xe của bác lần sau và biết tên bác là Hùng. Nhận xét của bác về công nghệ thực sự khiến chúng tôi phải ngẫm nghĩ: “Họ nói không theo kịp công nghệ hiện đại chỉ là lý do thôi, còn thực tế là họ lười, không chịu thay đổi, muốn giữ nguyên như cũ để hưởng lợi”.

Huy Phong

">

U70 lái Uber, chạy Grab như tài xế sành công ngệ

Nhận định, soi kèo Monterrey vs Columbus Crew, 9h15 ngày 2/5: Ngược dòng quá khó

Nhận định, soi kèo Resources Capital FC với Sham Shui Po, 14h00 ngày 5/5: Lật ngược lịch sử

Nhận định, soi kèo INAC Kobe Leonessa Nữ vs Elfen Sayama Nữ, 10h00 ngày 2/5: Không dễ dàng

友情链接