Nhận định, soi kèo Albirex Niigata với Cerezo Osaka, 12h00 ngày 7/4: Tiếp tục bất bại
本文地址:http://pay.tour-time.com/news/417b098650.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nền tảng khung gầm cơ bản của phần lớn xe sang dùng từ model rẻ tiền hơn. Có thể thấy rõ với trường hợp của Acura MDX và Honda Pilot, Porsche Cayenne và Volkswagen Touareg. Thực tế này còn được thể hiện rõ trên các cặp xe Infiniti/Nissan, Lexus/Toyota, Acura/Honda và Porsche/VW. |
Có ba thứ mà chủ xe thường phải chi nhiều tiền cho xe sang, gồm nội thất cao cấp hơn (chống ồn, bọc da dày hơn, nhiều đồ chơi công nghệ hơn), hiệu suất tốt hơn (phanh, lốp chất lượng cao hơn, động cơ mạnh hơn) và thương hiệu xe. |
Xe sang cũng là xe mất giá nhiều nhất, theo Vineet Madan. Chẳng hạn bạn chi 85.000 USD mua một chiếc SUV mới. Sau ba năm, giá trị chiếc xe chỉ còn 35.000-40.000 USD nếu bán lại. |
Điều đó có nghĩa ai đó bỏ ra số tiền 35.000 USD hoặc 40.000 USD có thể mua đứt chiếc xe sang bạn đã sử dụng. Trong khi bạn mất đứt một nửa tiền chỉ để “thuê” chiếc xe đó trong ba năm. |
Đó cũng là lý do hầu hết mọi người không mua xe sang, Car & Drivernhận xét. Một phần do giá quá cao, không phù hợp với điều kiện kinh tế. Phần còn lại rõ ràng không phải bài toán kinh tế hợp lý. |
Đa phần xe cho thuê tại Mỹ là sedan nhỏ hạng sang, chiếm tới 60% lượng xe tương tự bán tại thị trường này. Hơn một nửa sedan hạng sang cho thuê có đủ kích cỡ khác nhau. |
Ngoài ra, bạn cũng cần biết rằng chi phí bảo dưỡng xe sang trong 3-5 năm đầu khá tốn kém. Nó sẽ còn tốn kém hơn rất nhiều sau mốc thời gian này. Cứ nhìn vào đơn giá thay thế hệ thống treo Mercedes hoặc rô-tơ phanh gốm carbon của Porsche thì biết. Chi phí đó có thể mua được cả chiếc BMW i3 đã qua sử dụng. |
Tất nhiên, cái gì cũng có giá của nó. Đẳng cấp, trải nghiệm và các giá trị vô hình mà xe sang mang lại không thể phủ nhận. Vấn đề bạn xác định mua xe sang phục vụ cho mục đích gì của mình mà thôi. |
Mua xe sang, nếu không biết những bí mật này bạn sẽ bị hớ
Ngày 12/3, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tiếp Đại sứ Phần Lan tại Việt Nam Keijo Norvanto và ông Hakan Agnevall, Chủ tịch Tập đoàn năng lượng Wartsila.
Phó Thủ tướng đánh giá cao những kết quả hợp tác giữa Việt Nam, Phần Lan trong các lĩnh vực phát triển bền vững như kinh tế tuần hoàn, bảo vệ môi trường, năng lượng sạch.
Việt Nam hiện là đối tác của châu Âu, các nước G7 trong thực hiện cam kết giảm phát thải ròng khí nhà kính bằng 0 (Net Zero), Thỏa thuận Chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP).
Đại sứ Keijo Norvanto cho rằng, thời gian qua, Việt Nam và Phần Lan đã có nhiều dự án, hoạt động hợp tác hiệu quả trong phát triển bền vững như cung cấp nước sạch, vệ sinh môi trường, đổi mới sáng tạo, trồng rừng… Theo Đại sứ, hai nước đã bước sang giai đoạn trao đổi công nghệ, kiến thức để cùng phát triển trong những lĩnh vực đòi hỏi công nghệ cao mà hai bên cùng quan tâm.
Tại cuộc tiếp, Chủ tịch Tập đoàn năng lượng Wartsila - ông Hakan Agnevall - đã báo cáo Phó Thủ tướng về công nghệ điện linh hoạt, kết hợp điện khí và nguồn điện tái tạo, để bảo đảm cho sự ổn định, cân bằng cho hệ thống điện khi gia tăng tỉ lệ điện gió, điện mặt trời.
Tập đoàn đang cùng với đối tác Việt Nam nghiên cứu triển khai dự án điện linh hoạt đầu tiên tại Việt Nam, sử dụng LNG và tương lai chuyển đổi sang hydro, hỗ trợ tích hợp năng lượng tái tạo vào hệ thống điện.
Phó Thủ tướng cho biết trong tiến trình thực hiện JETP, Net Zero, Việt Nam rất cần sự hỗ trợ về công nghệ, nguồn lực, quản trị. Quá trình chuyển đổi các nhà máy nhiệt điện than sang điện khí, kết hợp nguồn điện từ năng lượng tái tạo phù hợp với tiến trình này.
Về dự án điện linh hoạt của Tập đoàn Wartsila, Phó Thủ tướng đề nghị cần tính toán đầy đủ về chi phí đầu tư hạ tầng, phương án mua khí, phát triển nguồn điện từ năng lượng tái tạo đi kèm, hệ thống truyền tải, giá thành sản xuất… phù hợp với thị trường, người tiêu dùng Việt Nam.
Bên cạnh đó, Phó Thủ tướng cũng thông tin về những chính sách khuyến khích, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài phát triển điện gió ngoài khơi để sản xuất nhiên liệu xanh như hydro xanh, amoniac xanh hoặc xuất khẩu trực tiếp.
Bên cạnh đó còn có cơ chế mua bán điện trực tiếp khi nhà đầu tư tự bảo đảm được sự ổn định, cân bằng lưới điện; tham gia chế tạo thiết bị năng lượng tái tạo; đầu tư vào điện rác,…
">Tập đoàn Phần Lan muốn làm dự án điện linh hoạt đầu tiên tại Việt Nam
Giá vàng liên tiếp phá đỉnh
Kết thúc phiên giao dịch ngày 18/10, giá vàng miếng được các doanh nghiệp niêm yết tại 84-86 triệu đồng/lượng (mua - bán), giữ nguyên so với trước đó.
Trong khi đó, giá vàng nhẫn tròn trơn tiếp tục tăng mạnh, xô đổ kỷ lục trước đó khi được doanh nghiệp lớn niêm yết tại 83,85-84,95 triệu đồng/lượng (mua - bán). Mặt hàng này tăng 450.000 đồng mỗi chiều trong phiên hôm qua..
Thậm chí, giá vàng nhẫn trơn tại các doanh nghiệp vượt 85 triệu đồng ở chiều bán. Như tại DOJI, giá được niêm yết ở mức 84,55-85,55 triệu đồng/lượng (mua - bán); tại Bảo Tín Minh Châu và Bảo Tín Mạnh Hải, giá được giao dịch là 84,52-85,52 triệu đồng/lượng (mua - bán)...
Từ đầu tuần đến nay, mỗi lượng vàng nhẫn tăng 2 triệu đồng, tương đương 2%. Còn so với đầu năm, mỗi lượng nhẫn trơn tăng hơn 22 triệu đồng, ghi nhận hiệu suất sinh lời lên tới 35%.
Giá vàng tăng kéo nhu cầu của người dân tăng theo nhưng cũng không dễ mua vàng nhẫn trơn.
Theo khảo sát của phóng viên Dân trí, vàng nhẫn trơn tại nhiều thương hiệu lớn thường xuyên trong tình trạng khan hàng. Đăng ký mua vàng miếng tại 5 đơn vị được Ngân hàng Nhà nước ủy thác cũng không dễ, số lượng mua tối đa chỉ 1-2 lượng. Nhiều người dân cho biết họ phải tìm đến thị trường "chợ đen".
Giá vàng nhẫn trong nước tăng nhanh và mạnh, đồng pha với thị trường quốc tế. Trên thế giới, giá vàng hôm nay tiếp tục lập kỷ lục, đạt 2.716 USD/ounce, tăng 24 USD so với trước đó. Quy đổi theo tỷ giá chưa thuế, phí, giá vàng thế giới tương đương 83 triệu đồng/lượng. Theo đó, giá vàng trong nước chênh lệch 2-3 triệu đồng so với giá thế giới.
Từ đầu năm đến nay, giá vàng quốc tế đã tăng gần 30%. Diễn biến xung quanh cuộc bầu cử Tổng thống ở Mỹ và căng thẳng ở Trung Đông đã khiến nhà đầu tư tìm đến vàng như một kênh trú ẩn an toàn. Giới chức Israel tuyên bố đã hạ thủ lĩnh Hamas Yahya Sinwar trong một chiến dịch ở miền nam Dải Gaza. Ngoài ra, môi trường chính sách tiền tệ nới lỏng cũng tiếp tục hỗ trợ giá của kim loại quý này.
Theo dự báo của các ngân hàng hàng đầu thế giới, kim loại màu vàng có thể lên 3.000 USD/ounce vào năm sau, tương đương với biên độ tăng 10-12%.
Giá USD ngân hàng tăng
USD-Index - thước đo sức mạnh của đồng bạc xanh với rổ tiền tệ lớn - hiện đạt 103,57 điểm, giảm 0,25% so với trước đó trước đà tăng mạnh của vàng.
Ngân hàng Nhà nước kết phiên hôm qua niêm yết tỷ giá trung tâm tại 24.213 đồng, tăng 14 đồng so với trước đó. Với biên độ 5% so với tỷ giá trung tâm, các ngân hàng được phép mua bán USD trong vùng giá từ 23.004-25.421 đồng.
Ngân hàng lớn mua bán USD tại 24.990-25.380 đồng (mua - bán), tăng 10 đồng so với trước đó. Ngân hàng cổ phần cho phép giao dịch USD tại 25.000-25.390 đồng.
Trên thị trường tự do, giá đồng bạc xanh được giao dịch tại 25.260-25.360 đồng (mua - bán), không đổi so với trước đó.
">Lần đầu tiên trong lịch sử, giá vàng nhẫn vượt 85 triệu đồng/lượng
Kết luận thanh tra trách nhiệm thực hiện công vụ của cán bộ, công chức, viên chức trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC), cung cấp dịch vụ công cho người dân và doanh nghiệp tại Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) vừa được Thanh tra Chính phủ công bố công khai.
Hàng loạt hồ sơ dự án bị giải quyết chậm trễ, quá hạn thời gian dài
Kiểm tra việc tổ chức, vận hành Văn phòng Một cửa, Thanh tra Chính phủ phát hiện tại đây chỉ bố trí 3 công chức làm việc thường xuyên để tiếp nhận hồ sơ giải quyết TTHC thuộc các lĩnh vực môi trường, địa chất và khoáng sản. Các lĩnh vực còn lại không bố trí công chức làm việc thường xuyên.
Thanh tra Chính phủ đánh giá Bộ Tài nguyên và Môi trường đã thực hiện chưa đầy đủ theo quy định của Chính phủ.
Trong giai đoạn từ năm 2021-2023, Bộ tiếp nhận 20.099 hồ sơ giải quyết TTHC và đến thời điểm thanh tra đã giải quyết hơn 16.000 hồ sơ (quá hạn 1.148 hồ sơ), đang giải quyết hơn 4.000 hồ sơ (quá hạn 93 hồ sơ).
Kết luận chỉ ra 7 hồ sơ có thời gian giải quyết bị quá hạn, thực hiện không đúng quy định của Luật Bảo vệ môi trường. 5 hồ sơ có thời gian giải quyết bị quá hạn, thực hiện không đúng Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.
Trong lĩnh vực biển và hải đảo, có 5 hồ sơ giao khu vực biển cho tổ chức cá nhân có thời gian giải quyết quá hạn, thực hiện không đúng quy định.
"Có 3 hồ sơ thời gian giải quyết quá hạn nhưng Bộ Tài nguyên và Môi trường (Cục Biển và Hải đảo Việt Nam) không ban hành phiếu xin lỗi, là thực hiện không đúng quy định tại khoản 5 Điều 12 Nghị định số 61/2018 của Chính phủ và Quyết định số 1868/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về ban hành quy chế tiếp nhận và trả lời kết quả tại Bộ phận Một cửa", Thanh tra Chính phủ nêu.
Yêu cầu xử lý nghiêm cán bộ, công chức đùn đẩy, né tránh trách nhiệm
Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, giai đoạn 2021-2023 Bộ tiếp nhận và xử lý 3.742 phản ánh, kiến nghị của tổ chức, cá nhân.
Kiểm tra xác suất, Thanh tra Chính phủ phát hiện tỷ lệ trả lời đúng hạn chỉ đạt 28%. Số lượng trả lời phản ánh, kiến nghị của Bộ Tài nguyên và Môi trường bị chậm, quá hạn chiếm tỷ lệ lớn (72%).
Kiểm tra 194 văn bản trả lời phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về các quy định hành chính, TTHC liên quan đến lĩnh vực môi trường thì có tới 56/194 văn bản trả lời quá hạn (28,8%); lĩnh vực khoáng sản có 81/147 văn bản trả lời quá hạn (55%), biển và hải đảo có 3/4 văn bản trả lời quá hạn…
Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng bị phát hiện chưa triển khai dịch vụ công trực tuyến đối với một số TTHC trong lĩnh vực môi trường - thực hiện không đúng quy định của Chính phủ.
"Từ các tồn tại, hạn chế, khuyết điểm nêu trên dẫn đến Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện giải quyết TTHC, cung cấp dịch vụ công cho người dân và doanh nghiệp theo hình thức trực tuyến ở mức thấp, người dân và doanh nghiệp còn mất thời gian đi lại, gặp trực tiếp cơ quan nhà nước để giải quyết TTHC và mất thời gian chờ đợi do giải quyết TTHC chậm, quá hạn.
Từ kết luận thanh tra và ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng, Thanh tra Chính phủ đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường làm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc chậm thực hiện số hóa, giải quyết hồ sơ TTHC trên môi trường điện tử; chậm trả lời các phản ánh, kiến nghị và chậm trễ trong giải quyết TTHC, cung cấp dịch vụ công cho người dân và doanh nghiệp.
"Trong quá trình thực hiện kết luận thanh tra, Bộ Tài nguyên và Môi trường kiểm điểm, xem xét xử lý nghiêm cán bộ, công chức cố tình trì hoãn, đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, có hành vi nhũng nhiễu, tiêu cực, gây phiền hà cho người dân và doanh nghiệp", Tổng Thanh tra Chính phủ yêu cầu.
Bộ Tài nguyên và Môi trường có 89 TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết và phân công cho 14 tổ chức thuộc Bộ làm đầu mối, tiếp nhận giải quyết, cung cấp dịch vụ công cho người dân, doanh nghiệp.
Ngoài ra, 13 đơn vị thuộc Bộ trực tiếp giải quyết TTHC, cung cấp dịch vụ công cho cá nhân, tổ chức trong 9 lĩnh vực: Môi trường, khoáng sản và địa chất, đất đai, tài nguyên nước, biến đổi khí hậu, biển và hải đảo, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ, viễn thám.
">Nhiều vi phạm, bất cập trong giải quyết thủ tục hành chính ở Bộ TN
Người dùng iPhone đổ xô cài iOS 12 vì giúp tăng hiệu suất máy cũ
Tiện ích trên iOS 12 cho phép quét nhanh mã QR
Bạn có thể điền username (tên đăng nhập) và password (mật khẩu) cho trang web bất kỳ bạn đã lưu thông tin đăng nhập. Mặc dù vậy, chức năng này chỉ dùng để tự động điền mật khẩu. Nếu bạn đăng nhập vào một trang web mới theo cách thủ công, iOS sẽ không hiển thị thông báo yêu cầu bạn lưu chi tiết đăng nhập vào LastPass (tương tự như cách nó hoạt động với iCloud Keychain).
Cách điền mật khẩu tự động bằng LastPass hoặc 1Password trên iOS 12 |
Với iOS 12, bạn thậm chí có thể sử dụng lên đến hai trình quản lý mật khẩu cùng lúc. Trong hướng dẫn sau đây, chúng tôi sẽ sử dụng LastPass làm ví dụ. Tuy nhiên, chức năng này cũng hoạt động với 1Password.
Tải về: LastPass (Miễn phí) ">
Cách điền mật khẩu tự động bằng LastPass hoặc 1Password trên iOS 12
Công ty cổ phần Garmex Sài Gòn (mã chứng khoán: GMC) vừa cung cấp thông tin về tình hình hoạt động và kế hoạch khôi phục sản xuất, gửi lên Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HoSE).
Theo báo cáo này, Garmex cho biết công ty bị tạm ngừng sản xuất, không phát sinh doanh thu do thiếu đơn hàng để hoạt động từ tháng 5/2023 đến nay, tức hơn 18 tháng.
Mặc dù không có doanh thu do thiếu đơn hàng nhưng công ty cho biết vẫn phát sinh chi phí may mặc. Cụ thể, năm 2023, do đơn giá thấp, không có đơn hàng nên công ty chỉ tạm thời bị tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh chính.
Trong thời gian bị tạm ngừng sản xuất, công ty đã cơ cấu lại lao động, chỉ giữ lại một số nhân viên bộ phận gián tiếp và trực tiếp (kinh doanh - kế hoạch, kỹ thuật, kế toán, kho, cơ điện, máy móc thiết bị) để quản lý tài sản, hàng tồn kho và tiếp tục tìm kiếm đơn hàng.
Trong quý III và IV năm nay, công ty chưa có đơn hàng may mặc, nhưng có may mền (chăn) và kinh doanh nhà thuốc nhưng doanh thu không đáng kể.
Garmex Sài Gòn cho biết, trong tương lai, nếu điều kiện thuận lợi công ty sẽ khôi phục lại sản xuất kinh doanh chính. Hiện doanh nghiệp cùng cổ đông lớn đang tìm đối tác châu Âu, Mỹ để có đơn hàng khôi phục lại ngành may.
Về việc thanh lý tài sản, năm 2020, do đại dịch Covid-19, công ty thiếu đơn hàng may mặc nên trong thời gian bị tạm ngừng sản xuất, công ty đã rà soát lại tài sản và thanh lý một số ít tài sản cũ không có hiệu quả, không thanh lý hoàn toàn, sẵn sàng khôi phục sản xuất khi điều kiện thuận lợi.
Mặt khác, công ty đang theo dõi, thúc đẩy Công ty cổ phần Phú Mỹ (công ty liên kết) hoàn thành dự án nhà ở Phú Mỹ để bán sản phẩm nhằm thu hồi vốn đầu tư để thực hiện dự án nhằm đem lại doanh thu, lợi nhuận.
Về kế hoạch khôi phục lại ngành may, công ty đang tiếp xúc với khách hàng. Nếu có đơn hàng, công ty dự kiến sẽ triển khai may tại nhà máy Quảng Nam vào tháng 3/2025 và nếu thuận lợi thì dự kiến đến cuối năm 2025 sẽ khôi phục sản xuất tại nhà máy Quảng Nam với 1.200 lao động.
Garmex xác định may mặc là ngành sản xuất kinh doanh chính của công ty. Ngành này đã được doanh nghiệp duy trì mấy chục năm nay. Khách hàng của Garmex Sài Gòn là các thị trường xuất khẩu như châu Âu, Mỹ, Nhật Bản với các đối tác như Decathlon (Pháp), New Wave (Thụy Điển), Nits (Nhật Bản), Columbia (Mỹ), Cutter&Buck (Mỹ) hay Sport Master (Nga).
Do khó khăn, không có đơn hàng, Garmex Sài Gòn đã liên tục cắt giảm lao động trong thời gian qua. Nếu như trước dịch, công ty có những thời điểm duy trì nhân viên khoảng 4.000 người thì đến nay, con số này đã giảm đáng kể. Tại ngày 30/10, công ty còn 31 người.
Cùng với cắt giảm nhân sự, kết quả kinh doanh của công ty có phần không mấy tươi sáng. Lũy kế 9 tháng đầu năm, doanh thu của Garmex chỉ đạt hơn 474 triệu đồng, giảm 95% so với cùng kỳ năm trước. Chi phí quản lý doanh nghiệp gấp nhiều lần doanh thu, khiến công ty lỗ gần 8 tỷ đồng. Lỗ lũy kế gia tăng lên gần 82 tỷ đồng.
">Ông lớn ngành may mặc hơn 18 tháng không có đơn hàng
Thông tin tại họp báo Bộ Công an sáng 26/3, Trung tướng Tô Ân Xô, người phát ngôn Bộ Công an, cho biết Cơ quan Cảnh sát điều tra đã khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Nguyễn Ngọc Thủy - Chủ tịch Công ty Giáo dục EGroup, tức shark Thủy, Đặng Văn Hiền - Trưởng ban quan hệ cổ đông Công ty EGame, về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ông Nguyễn Ngọc Thủy vốn là nhà đầu tư nổi tiếng từ chương trình Shark Tank Việt Nam. Trong hai mùa tham gia Shark Tank, ông Thủy đang giữ tỷ lệ vàng của Shark Tank với lời đề nghị đầu tư vào 9 công ty trên truyền hình.
Tuy nhiên, không phải lần đầu tư nào của shark Thủy cũng thành công. Dưới ảnh hưởng của Covid-19 cùng với biến động bất ngờ của môi trường kinh tế, không ít start up được shark Thủy đầu tư đã phải rút lui khỏi thị trường.
Start up F&B này được sáng lập bởi hai chị em Hoàng Thu Thủy và Hoàng Anh Tuấn. Shark Thủy cam kết đầu tư 15 tỷ đồng để đổi lấy 45% cổ phần của đơn vị này với lộ trình hoàn vốn 3 năm.
Sau khi nhận được đầu tư từ shark Thủy, Soya Garden nhanh chóng tăng vốn điều lệ từ 30 triệu đồng lên 20 tỷ đồng vào tháng 3/2018 và một năm sau lên mức 100 tỷ đồng. Nguồn vốn này phần lớn đến từ tập đoàn Egroup của shark Thủy.
Thời kỳ đỉnh cao, chuỗi này từng mở tới 50 cửa hàng tại nhiều tỉnh thành. Tuy nhiên đến cuối năm 2022, Soya Garden chỉ còn duy trì cửa hàng cuối cùng tại 117 Ô Chợ Dừa (TP Hà Nội). Đến tháng 5/2023, chuỗi này mở thêm 1 cửa hàng tại Hàng Thùng nhưng sau đó cũng dừng hoạt động. Đầu tháng 3/2024, cửa hàng cuối cùng của Soya Garden không còn xuất hiện.
Năm 2020, nhà đồng sáng lập Hoàng Anh Tuấn rời Soya Garden. Ông Tuấn cũng không còn là người đại diện theo pháp luật của công ty từ tháng 8/2020. Người đại diện theo pháp luật của Soya Garden lúc này là bà Nguyễn Thị Dung.
Bà Dung cũng chính là người đại diện theo pháp luật của Công ty cổ phần Tập đoàn Ozen, Công ty cổ phần Thương mại dịch vụ Cogo, Công ty cổ phần Edu Invest, Công ty cổ phần Tập đoàn Ozen, Công ty cổ phần Ecapital Holdings.
Theo Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, Công ty cổ phần Soya Garden hiện không còn hoạt động kinh doanh tại địa chỉ đăng ký.
Umbala được sáng lập bởi Nguyễn Minh Thảo, là một ứng dụng tiên phong cho trào lưu quay và chia sẻ video của giới trẻ do chính người Việt tạo ra sớm hơn cả Tiktok.
Năm 2018, shark Thủy và shark Vương thỏa thuận đầu tư 260.000 USD (gần 6 tỷ đồng theo tỷ giá thời điểm đó) cho 15% cổ phần tại Umbala.
Tuy nhiên, do thiếu hụt về nguồn vốn so với các đối thủ nước ngoài nên start up này không thể tiến xa được trên thị trường. Thậm chí, trên chính sân nhà, ứng dụng này cũng đuối sức khi cạnh tranh với Tik Tok. Một thời gian sau, Umbala tái định vị thương hiệu thành Umbala Network theo hướng áp dụng công nghệ blockchain vào thương mại điện tử.
Hiện nay thông tin về Umbala Network không còn được tìm thấy trên mạng xã hội hay tại các trang web.
Thương vụ này shark Thủy thỏa thuận đầu tư 3 tỷ đồng đổi lấy 80% cổ phần của start up chuyên về nhà hàng chay do Lâm Thị Hoài sáng lập.
Tháng 11/2021, nhà hàng chay Pema tại TP Yên Bái thông báo dừng hoạt động. Facebook của nhà hàng chay Pema tại TP Hà Nội cũng không còn được cập nhật thường xuyên.
Start up chuyên về trò chơi nhập vai thực tế 5D này cho Vương Chí Nhân và một vài người sáng lập năm 2015. Năm 2018, tại Shark Tank mùa 2, shark Thủy thỏa thuận đầu tư 5 tỷ đồng cho 36% cổ phần. Thực tế sau đó ông rót tới 30 tỷ đồng vào start up này. Năm 2018, We Escape chính thức trở thành một dự án giải trí đầy hứa hẹn trong hệ thống Egroup.
Tuy nhiên, sau 2 năm chống chọi với đại dịch Covid-19, đầu năm 2022, startup này thông báo đóng cửa toàn bộ hệ thống. Đến tháng 3/2023, fanpage của We Escape bất ngờ công bố trở lại với tên mới là Genesis Escape.
">Shark Thủy và những lần đầu tư không mấy mát tay
Với thanh khoản xuống thấp, thị trường tiếp tục điều chỉnh trong phiên hôm nay (8/11). VN-Index mất 7,19 điểm tương ứng 0,57% còn 1.252,56 điểm; VN30-Index giảm mạnh 9,31 điểm tương ứng 0,7%; HNX-Index giảm 0,62 điểm tương ứng 0,27% và UPCoM-Index giảm 0,16 điểm tương ứng 0,18%.
Thanh khoản sàn HoSE trong toàn phiên giao dịch chỉ đạt mức 555,5 triệu cổ phiếu tương ứng 13.911,27 tỷ đồng. Con số trên sàn HNX là 44,62 triệu cổ phiếu tương ứng 786,72 tỷ đồng và trên sàn UPCoM là 29,7 triệu cổ phiếu tương ứng 359,63 tỷ đồng.
Có 601 mã không phát sinh giao dịch. Độ rộng thị trường nghiêng hẳn về phía các mã giảm với 495 mã mất giá, 338 mã tăng.
Cổ phiếu ngân hàng đồng loạt giảm giá, tuy mức giảm không lớn nhưng khiến chỉ số mất đi chỗ dựa, thiếu sự nâng đỡ. CTG giảm 1,7%; NAB giảm 1,6%; LPB giảm 1,2%; VIB, VCB cùng giảm 1,1%; VPB, TCB, MBB giảm 1%. MSB là cổ phiếu hiếm hoi hồi phục ở phiên chiều, tăng nhẹ 0,4%.
Thanh khoản tại nhóm này cũng kém sôi động đáng kể so với trước, dù vậy, vẫn có một vài mã được khớp lệnh cao so với thị trường chung. VPB khớp 24,4 triệu đơn vị; TCB khớp 13,1 triệu đơn vị.
Ở phiên sáng cổ phiếu dịch vụ tài chính cũng giảm giá trên diện rộng nhưng hết phiên chiều đã có một vài mã hồi phục: BCG tăng 1,8%; BSI, VND tăng 0,7%; FTS, APG cũng tăng giá; AGR, EVF về mốc tham chiếu.
HVN của Vietnam Airlines trở thành mã có ảnh hưởng tích cực nhất đến VN-Index hôm nay, đóng góp cho chỉ số 0,65 điểm. Cụ thể, mã này đóng cửa tăng 6,7% lên 24.800 đồng, áp sát mức giá trần 24.850 đồng. Khớp lệnh tại HVN đạt hơn 6 triệu đơn vị.
Cổ phiếu bảo hiểm khá thuận lợi với diễn biến tăng 2,8% tại BVH. MIG cũng tăng 2,4% và BMI tăng nhẹ 0,5%.
Các cổ phiếu công nghệ cũng có diễn biến tích cực. Đặc biệt là ICT "cháy hàng", tăng trần lên 13.400 đồng, không còn dư bán và có dư mua giá trần. ITD tăng 2,2%; ST8 tăng 1,6%; CMG tăng 1,3%. Ông lớn FPT cũng tăng 0,5%.
Ngành bất động sản ghi nhận diễn biến tăng tại số ít cổ phiếu như SZC tăng 2,8%; DXS tăng 2,7%; SIP tăng 2,3%; HAR tăng 0,9%... Thanh khoản các mã này đều thấp. Chiều ngược lại, VHM bị bán mạnh và điều chỉnh sâu, mất 3,4% còn 40.000 đồng, khớp lệnh 22,5 triệu đơn vị. Chỉ riêng VHM đã khiến VN-Index thiệt hại 0,95 điểm.
Phần lớn cổ phiếu bất động sản ghi nhận tình trạng điều chỉnh giá ở phiên cuối tuần. Có những mã giảm sâu như DXG giảm 3,3%, khớp lệnh 18,6 triệu đơn vị; SJS giảm 2,5%; LDG giảm 2,5%; FIR giảm 2,5%; SGR giảm 2,3%; QCG giảm 2,2%.
Điều đáng nói là nhiều mã có diễn biến tăng trước đó nhưng kết phiên lại về vùng giá thấp nhất phiên, như VIC, HPX, LDG, HDC…
">Cổ phiếu Vinhomes về mốc 40.000 đồng; Vietnam Airlines bật mạnh
CEO Salesforce Marc Benioff. Ảnh: Internet
Trong một sự kiện mới diễn ra, ông Benioff đã trò chuyện cùng CEO Apple Tim Cook về quan hệ hợp tác giữa hai công ty. Ông cũng dành thời gian để nói ông yêu thích iPhone tới thế nào. “Tôi còn không có máy tính. Tôi không cần nữa. Các bạn đã làm quá tốt”.
Ông tiết lộ mọi thứ cần thiết để điều hành công ty đều có trên điện thoại, bao gồm cả ứng dụng Salesforce. Với ông, iPhone trở thành tiện ích văn phòng. Dù ông đang ở đâu, chỉ cần có iPhone là ông có thể làm việc được.
">CEO Salesforce: Không còn dùng máy tính, nhiều năm nay chỉ điều hành công việc bằng iPhone
友情链接