当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Meizhou Hakka, 19h00 ngày 2/4: Bữa tiệc bàn thắng 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Cách tính thuế chồng thuế cùng những tác động của nhiều loại phí khiến giá ô tô, đặc biệt là xe sang, siêu xe về Việt Nam đội giá lên 5-8. Ví như chiếc Rolls-Royce Cullian tăng từ 7,4 tỷ lên tới 45 tỷ.
" alt="Sờ vào bình xăng đang bơm, bé gái bị bỏng nặng"/>MU tuyển trung vệ Đan Mạch, Arsenal "hốt" nhanh Benatia
Cái bắt tay của 2 nhân vật quyền lực, MU thực sự hồi sinh
Trong khi hầu hết thành viên Quỷ đỏ, bao gồm cả Lukaku đã ra sân tập luyện đầy hứng khởi hôm qua (9/11) thì Pogba giam mình trong phòng vật lý trị liệu tại trung tâm huấn luyện Carrington.
![]() |
Pogba không ra sân tập cùng đồng đội vì chấn thương nhẹ |
Nguồn tin từ Sportsmail cho hay, ngôi sao người Pháp bị chấn thương nhẹ và khả năng ra sân ở trận derby Manchester hôm Chủ nhật (11/11) tới còn đang bỏ ngỏ.
Mourinho cũng đang chờ đợi sự hồi phục thể lực của cả Lukaku và Alexis Sanchez. Chân sút gốc Bỉ vắng hai trận gần nhất của MU vì căng cơ gân kheo. Trong khi Sanchez vừa đau nhẹ sau chuyến làm khách tại Turin.
Với chiến thắng 2-1 trước Juventus, các cầu thủ MU đang rất phấn chấn, liên tục đùa giỡn và cười tươi trên sân tập.
Hình ảnh các cầu thủ MU trong buổi tập hôm qua (9/11):
Pogba bỏ tập, MU gặp hạn lớn trước derby Manchester |
* Đăng Khôi
" alt="Man City vs MU: Pogba bỏ tập, MU gặp hạn lớn trước derby Manchester"/>
Man City vs MU: Pogba bỏ tập, MU gặp hạn lớn trước derby Manchester
Đây là dòng sản phẩm BĐS nghỉ dưỡng do MIKGroup phát triển.
Theo đó, Công Ty Cổ Phần Địa Ốc WiKi, Liên Minh các Sàn giao dịch BĐS I&G, Công ty TNHH BĐS Newland, Công ty TNHH BĐS Era Việt Nam đã trở thành đơn vị phân phối chính thức dự án Mövenpick Resort Waverly Phú Quốc.
Sự hợp tác này kỳ vọng sẽ phát huy tối đa lợi thế của mỗi bên, mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh doanh đồng thời tăng sức cạnh tranh hơn cho dự án BĐS nghỉ dưỡng tại Phú Quốc.
“Việc ký kết hợp tác sẽ chính thức đánh dấu sự đồng hành của MIK Home và các đối tác trong tư vấn, điều phối chiến lược bán hàng, chiến lược truyền thông để đưa ra những thông tin chính xác nhất về dự án, trao tận tay khách hàng những căn biệt thự đẳng cấp với dịch vụ hoàn hảo nhất”, bà Đặng Thị Nhị Hằng - Giám đốc kinh doanh Miền Nam MIK Home khẳng định.
![]() |
Đại diện các đơn vị phân phối, ông Nguyễn Văn Phú - TGĐ Wikiland cho biết: “Mövenpick Resort Waverly Phú Quốc khi hoàn thành sẽ trở thành một địa chỉ không chỉ hấp dẫn nhiều khách hàng mà còn cả các nhà đầu tư. Các đơn vị phân phối cũng cam kết cùng thống nhất phương thức bán hàng nhằm tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo hiệu quả bán hàng và trên hết là đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt nhất cho khách hàng”.
![]() |
Mövenpick Resort Waverly Phú Quốc là dự án biệt thự nghỉ dưỡng đầu tiên và duy nhất tại Phú Quốc được quy hoạch thiết kế theo phong cách Thụy Sĩ, đáp ứng tiêu chuẩn chặt chẽ của vận hành nghỉ dưỡng chuẩn quốc tế. Dự án có quy mô 52 ha, tọa lạc tại vị trí đẹp trung tâm bãi Ông Lang - bãi biển có sắc xanh lagoon ngọc lam độc đáo. Lấy thiên nhiên làm chủ đạo, khu nghỉ dưỡng giúp khách hàng thư giãn, tận hưởng cuộc sống.
Đây là dự án được MIKGroup, tập đoàn hoạt động chuyên sâu trong lĩnh vực đầu tư, kinh doanh BĐS phát triển, đơn vị quản lý là tập đoàn hàng đầu thế giới đến từ Thụy Sĩ Mövenpick Hotels & Resorts.
![]() |
Nhờ sở hữu vị trí “vàng” tại đảo ngọc, Mövenpick Resort Waverly Phú Quốc thuận tiện di chuyển đến các địa danh nổi tiếng, địa điểm vui chơi giải trí, sân bay quốc tế. Kết nối hoàn hảo tới mọi khu vực trung tâm trong nước và quốc tế nhờ giao thông đồng bộ, hiện đại. Thiết kế của Mövenpick Resort Waverly Phú Quốc theo phong cách kiến trúc “Modern Tropical” với mật độ xây dựng thấp (45,73%), sử dụng tối đa vật liệu gỗ mốc và chất liệu tinh chế không chỉ mang vẻ đẹp sang trọng, thanh lịch mà còn tạo cảm giác thân thiện, gần gũi thiên nhiên tạo cảm giác thư giãn, nhẹ nhàng.
Lợi thế về bờ biển dài 150km, nhiều bãi biển đẹp, hệ thống rừng nguyên sinh phong phú, nắng ấm quanh năm và đặc biệt có vị trí chỉ cách các trung tâm du lịch của khu vực 1-2 giờ bay. Phú Quốc hiện là thị trường du lịch giàu tiềm năng, được giới đầu tư kỳ vọng có thể sánh ngang với các điểm nóng du lịch ở Đông Nam Á, như Phuket (Thái Lan), Bali của Indonesia...
Thực tế cho thấy, vài năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng của du lịch Phú Quốc luôn dẫn đầu cả nước và vẫn trong xu hướng bùng nổ mạnh mẽ. Sở Du lịch Kiên Giang cho biết, trong 9 tháng năm nay, có hơn 2,9 triệu lượt khách du lịch đến với Phú Quốc, tăng gần 30% so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, lượng khách quốc tế tăng trưởng đột biến, với tổng 421.719 lượt khách, tăng gần 79% so với năm trước. Doanh thu du lịch đạt 4.216 tỷ đồng, tăng 51,5% so với cùng kỳ.
Du lịch Phú Quốc được kỳ vọng sẽ tăng thêm sức hút khi có thêm những dự án mới và các đường bay quốc tế kết nối. Với lợi thế sẵn có của khu vực cùng chất lượng dịch vụ cao cấp, Mövenpick Resort Waverly Phú Quốc sẽ mang lại cho khách du lịch trong và ngoài nước những trải nghiệm tuyệt vời nhất tại thiên đường nghỉ dưỡng Đảo Ngọc.
Xem chi tiết tại: http://movenpickresortwaverlyphuquoc.com
Hotline: 1800 6106
Ngọc Minh
" alt="MIK Home ký kết phân phối dự án Mövenpick Resort Waverly Phú Quốc"/>MIK Home ký kết phân phối dự án Mövenpick Resort Waverly Phú Quốc
Ngày 15/3, Intel công bố kế hoạch xây dựng một nhà máy khổng lồ trị giá 18,7 tỷ USD tại thành phố Magdeburg ở Đông Đức. Nhà máy này chịu trách nhiệm sản xuất linh kiện bán dẫn tiên tiến. Trước đó, gã khổng lồ vi xử lý cũng đã xây dựng 2 nhà máy ở Arizona và Ohio (Mỹ) nhằm phục vụ tham vọng của mình.
Cả 3 nhà máy là một phần trong kế hoạch giành quyền kiểm soát sản xuất linh kiện bán dẫn của CEO Intel Pat Gelsinger. Ông cho rằng Intel phải hành động để giải quyết tình trạng thiếu chip trên toàn cầu. Bên cạnh đó, việc bổ sung thêm các nhà máy mới cũng giúp Intel không phải phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc.
“Tình hình hiện tại càng củng cố lý do chúng tôi thực hiện dự án xây dựng nhà máy tại Magdeburg. Nhu cầu về chuỗi cung ứng và phục hồi cần được cân bằng”, Gelsinger nói.
Ảnh hưởng của chính trị
Sự khan hiếm vi xử lý đã khiến một số ngành công nghiệp như sản xuất ôtô, điện thoại thông minh và máy chơi game bị đình trệ. Thực tế này buộc Mỹ và châu Âu phải đưa ra các giải pháp nhằm tránh phụ thuộc vào các quốc gia sản xuất chip ở châu Á.
Để ủng hộ Intel, Mỹ và Liên minh châu Âu hứa hẹn sẽ hỗ trợ tổng cộng 100 tỷ USD cho công ty này để tăng sản lượng. Bên cạnh đó, họ cũng mong muốn giảm lệ thuộc vào Trung Quốc khi nước này có kế hoạch trở thành cường quốc sản xuất vi xử lý. Tuy nhiên, một số chuyên gia trong ngành lo ngại rằng việc phương Tây thúc đẩy cạnh tranh có thể phản tác dụng.
![]() |
Mỹ và châu Âu không muốn lệ thuộc vào Trung Quốc trong việc sản xuất chất bán dẫn. Ảnh: DW. |
Vấn đề không chỉ nằm ở số vốn đầu tư hay thời điểm, mà những ràng buộc chính trị kèm theo khoản viện trợ có thể làm phức tạp chuỗi cung ứng toàn cầu. Các khu vực khác nhau trên thế giới sẽ thi nhau cạnh tranh để đảm bảo nguồn cung, trong khi chưa thể lắp đầy khoảng trống của các nhà máy chủ chốt trong nước.
"Các quốc gia mong muốn tự chủ và sở hữu chuỗi cung ứng riêng là do yếu tố chính trị thúc đẩy", Rudi De Winter, CEO X-Fab Silicon Foundries
Theo ông Rudi De Winter, Giám đốc điều hành của công ty sản xuất chip X-Fab Silicon Foundries, chính trị đang có tác động rất lớn đến ngành công nghiệp bán dẫn. Các khu vực trên thế giới đều muốn tự chủ chuỗi cung ứng để tránh bị lệ thuộc.
“Ngành công nghiệp bán dẫn là một lĩnh vực kinh doanh toàn cầu và nó vẫn đang hoạt động rất tốt. Việc các quốc gia mong muốn tự chủ và sở hữu chuỗi cung ứng riêng là do chính trị thúc đẩy, không phải bởi nhu cầu của ngành công nghiệp bán dẫn”, ông Rudi De Winter nhận định.
Để minh chứng cho điều này, vi xử lý là một trong những mặt hàng đầu tiên mà phương Tây áp dụng trừng phạt lên Nga. Khi đó, các ngành công nghiệp của Nga sẽ chịu thiệt hại rất lớn, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất xe hơi. Mặt khác, Nga và Ukraine lại đang xuất khẩu paladi và neon, 2 vật liệu quan trọng được sử dụng để sản xuất chất bán dẫn. Do đó, khi chuỗi cung ứng bị đứt quãng, các nước khó có thể duy trì sản lượng như bình thường.
Ngoài ra, Mỹ và châu Âu muốn giành lại thị phần chip sau khi phụ thuộc quá nhiều vào các khu vực khác trong những thập kỷ gần đây. Vào những năm 90, Mỹ chiếm gần 40% sản lượng đĩa bán dẫn, trong khi EU chiếm hơn 20%, theo số liệu của Mỹ và Liên minh châu Âu. Tuy vậy, Mỹ hiện tại chỉ dưới 15% và EU còn khoảng 10%.
Kế hoạch của Mỹ
Trong nỗ lực chuyển hoạt động sản xuất ra khỏi châu Á, Tổng thống Mỹ Joe Biden có kế hoạch đầu tư 52 tỷ USD vào nghiên cứu, phát triển và sản xuất chất bán dẫn trong nước như một phần của việc cạnh tranh với Trung Quốc. Mặc dù vậy, dự luật này vẫn đang chờ được thông qua.
“Chúng tôi đang tập trung vào việc hồi sinh ngành công nghiệp bán dẫn của Mỹ. Chất bán dẫn là nền tảng thiết yếu của kinh tế hiện đại”, Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo cho biết tại nhà máy mới của Intel ở Ohio.
Trong khi đó, 27 quốc gia thành viên của EU chỉ đang xem xét kỹ lưỡng đề xuất trị giá 48 tỷ USD gần đây của Ủy ban châu Âu để tăng năng lực chip của khối. Con số này thậm chí chưa bằng 1/3 so với Trung Quốc khi nước này có thể chi số tiền lên tới 150 tỷ USD để tăng sản lượng vào năm 2030.
![]() |
Mỹ và châu Âu tăng cường đầu tư vào thị trường bán dẫn, nhưng chỉ bằng 1/3 so với Trung Quốc. Ảnh: Bloomberg. |
“Trước đây, các công ty có thể chọn địa điểm sản xuất và nơi R&D ở bất cứ đâu họ muốn. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, tôi nghĩ thời điểm này đã qua. Bây giờ chúng ta đang phải cạnh tranh với cả thế giới khi nó phát triển mạnh mẽ”, ông Kurt Sievers, Giám đốc điều hành của công ty sản xuất chip NXP Semiconductors NV (Hà Lan) nhận định.
"Chất bán dẫn là nền tảng thiết yếu của kinh tế hiện đại", bà Gina Raimondo, Bộ trưởng Thương mại Mỹ cho biết
Bất chấp những ý kiến phản đối, CEO Intel Pat Gelsinger tin rằng việc các chính phủ tăng cường đầu tư có thể giúp Intel giảm chi phí, từ đó bắt kịp các những công ty sản xuất chất bán dẫn như TSMC và Samsung. Ngoài ra, việc này cũng giúp Mỹ và châu Âu tự chủ hơn.
Hiện tại, TSMC chiếm hơn 50% thị trường sản xuất vi xử lý toàn cầu. Khách hàng lớn nhất của TSMC là Apple.
Mỹ và châu Âu có thể cùng hợp tác
Mỹ và châu Âu sẽ thảo luận các chiến lược về thị trường bán dẫn trong khuôn khổ Hội đồng Thương mại và Công nghệ. Tuy nhiên, các nước vẫn cần nhiều thời gian để thống nhất những chiến lược phù hợp nhất.
Trong khi Mỹ tăng cường đầu tư để tránh phụ thuộc vào Trung Quốc, EU có kế hoạch bổ sung các khoản tài trợ để đảm bảo nguồn cung cho khối trong trường hợp khẩn cấp. Những ý tưởng này tiếp nối bài học từ đại dịch, khi Mỹ và Anh có thể tiếp cận vắc xin nhanh hơn nhờ tự sản xuất.
Ủy viên Thị trường Nội bộ châu Âu, Thierry Breton cho biết Đạo luật Sản xuất Quốc phòng của Mỹ là nguồn cảm hứng cho các đề xuất “an ninh nguồn cung” của EU. Bên cạnh đó, ông Breton nhấn mạnh rằng các kế hoạch này không mang tính bảo hộ cũng như giúp châu Âu hoàn toàn tự chủ. Thay vào đó, kế hoạch này chỉ tạo đòn bẩy cạnh tranh cho Liên minh châu Âu.
![]() |
Mỹ và châu Âu muốn tăng cường hợp tác trong lĩnh vực sản xuất chất bán dẫn. Ảnh: New York Times. |
Tuy vậy, sự hoài nghi đang liên tục xuất hiện. Khoảng 10 năm trước, châu Âu từng thất bại trong việc tăng gấp đôi sản lượng chất bán dẫn. Giờ đây, mục tiêu tổng thể của EU là đạt 20% chất bán dẫn trên thế giới vào năm 2030.
Hiện tại, nhiều công ty trong khu vực đang lo ngại rằng Liên minh châu Âu quá đặt nặng vào các thế hệ chip tiên tiến, thay vì tăng cường nhu cầu thực tế. Dù sản xuất loại chip nào, những người trong ngành đều cho rằng Mỹ và châu Âu vẫn cần phụ thuộc vào châu Á, đặc biệt là do nguồn cung cấp đang rất phức tạp.
Chủ tịch TSMC Mark Liu đã nhấn mạnh vào tháng 12/2021 rằng một số hóa chất bán dẫn theo yêu cầu của Intel vẫn đang được công ty sản xuất. Nói cách khác, ngay cả những sản phẩm do Mỹ sản xuất cũng phải dựa vào thế giới bên ngoài.
Jan-Peter Kleinhans, một nhà nghiên cứu tại Tổ chức tư tưởng Stiftung Neue Verantwortung ở Berlin, cho biết các kế hoạch của Washington và Brussels đang trở nên phi thực tế. Ngoài ra, ông Kleinhans nhận định rằng tình trạng thiếu hụt vi xử lý sẽ trở nên trầm trọng hơn nếu các chính trị gia tiếp tục đưa ra các chính sách phi lý.
(Theo Zing)
Kế hoạch cắt điện luân phiên của Trung Quốc đang làm xáo trộn nhiều ngành công nghiệp, trong đó có chip bán dẫn, do phụ thuộc vào sản lượng silicon sản xuất ở Trung Quốc.
" alt="Vi xử lý đang trở thành con bài chính trị"/>Quý ông Hà Nội mắc bệnh kỳ lạ không thể quan hệ với ai ngoài vợ cũ
Chàng trai 32 tuổi đột nhiên bị suy thận cấp chỉ vì làm 2 việc trong thời gian dài
Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Sở Y tế tỉnh Quảng Nam) trưa 11/10 cho biết, qua điều tra đã xác định có một số độc chất trong bình rượu ngâm rễ cây rừng gây ra cái chết của Vũ Quang Vinh (SN 1995) và anh Nguyễn Văn Meng (SN 1977, cậu ruột của vinh, cùng trú xã Trà Don, huyện Nam Trà My, Quảng Nam).
Theo Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, rễ cây mà cậu cháu ông Meng đào ngâm rượu là cây móng sóc, vốn dĩ chỉ dùng vào việc đánh thuốc cá trên sông, vì rễ cây này có chứa chất độc.
Nhiều khả năng, khi định đào rễ cây khai và cây mắt khỉ để ngâm rượu uống chữa bệnh thấp khớp, thì nhầm lẫn với rễ cây móng sóc, vì rễ cây các loại này rất giống nhau. Ngoài ra, trong thành phần rượu có cả độc tố của lá ngón.
Chai rượu ngâm rễ cây khiến 2 cậu cháu ở Quảng Nam tử vong.
Trước đó, như Vietnamnet đã đưa tin, ngày 28/8, anh Vinh cùng cậu ruột của mình là ông Meng vào rừng tìm rễ cây. Sau đó, cả 2 đã đem rễ cây kiếm được từ rừng ngâm rượu uống.
Đến khoảng 21h30 cùng ngày, cả hai mang bình rượu ngâm rễ cây lạ này ra một lán trại gần nhà để uống. Sau khi uống hết nửa bình rượu (loại 1,5 lít) cả hai về nhà.
Tuy nhiên, ít phút sau đó ông Meng lên cơn co giật rồi tử vong. Riêng anh Vinh về ngủ trên võng tại nhà và cũng được phát hiện tử vong sau đó.
Lê Bằng
Sau khi uống rượu thuốc, người vợ đau đầu, mệt lả còn người chồng nằm bất động, khi chuyển đến BV, 1 người đã tử vong.
" alt="Chai rượu khiến hai cậu cháu tử vong ở Quảng Nam: Có độc tố từ cây lá ngón"/>Chai rượu khiến hai cậu cháu tử vong ở Quảng Nam: Có độc tố từ cây lá ngón
B谩c s末 T芒m th膬m kh谩m s岷 ph峄 Th岷痭g sau ca ph岷玼 thu岷璽.
Ca ph岷玼 thu岷璽 di峄卬 ra th脿nh c么ng sau 1 gi峄 ti岷縩g, b茅 trai n岷穘g 2,7 kg 膽茫 c岷 ti岷縩g kh贸c ch脿o 膽峄漣.
C岷璾 b茅 膽茫 tr岷 qua 14 ti岷縩g trong 膽au 膽峄沶, l煤c n脿y ng瓢峄漣 m岷 m峄沬 ph谩t hi峄噉 4 ng贸n ch芒n c峄 con trai m矛nh 膽ang b峄 th铆t ch岷穞 s瓢ng ph霉.
Với Android 10, mọi thứ đã khác. Phiên bản hệ điều hành mới nhất đến từ Google cho phép người dùng xem lại mật khẩu của các mạng Wi-Fi đã lưu, không cần root thiết bị. Đặc biệt, người dùng có thể thực hiện việc này ngay từ trình đơn cài đặt của Android 10, không cần cài đặt ứng dụng bên thứ ba.
Sau đây là hướng dẫn chi tiết cách xem lại mật khẩu các mạng Wi-Fi đã lưu trên Android 10.
Đầu tiên, bạn mở trình đơn Settings (Cài đặt), sau đó chọn Network & Internet (Mạng và Internet).
Tiếp theo, bạn chọn tùy chọn Wi-Fi, sau đó di chuyển xuống gần dưới cùng của trang và chọn tùy chọn Saved passwords (Mạng đã lưu).
![]() |
Android 10 sẽ hiển thị danh sách tất cả các mạng Wi-Fi nó đã lưu, hãy chọn mạng Wi-Fi bất kỳ bạn muốn xem mật khẩu. Bấm nút Share (Chia sẻ) nằm ở phía bên phải của màn hình.
![]() |
Android 10 sẽ yêu cầu bạn xác thực bằng Touch ID, Face ID, mã PIN hoặc mật khẩu. Nếu xác thực thành công, bạn sẽ thấy mã QR chứa tên mạng Wi-Fi (hay còn gọi là SSID) và mật khẩu tương ứng.
![]() |
Bạn có thể dùng điện thoại khác và quét mã QR này để kết nối Wi-Fi hoặc nhập mật khẩu nằm ở bên dưới mã QR.
Ca Tiếu (theo Gadget Hacks)
Để cập nhật tất cả các ứng dụng trên Android 10 lên phiên bản mới nhất một cách nhanh nhất, bạn hãy thực hiện theo hướng dẫn sau.
" alt="Cách xem lại mật khẩu các mạng Wi"/>