您现在的位置是:Giải trí >>正文
Vi xử lý đang trở thành con bài chính trị
Giải trí754人已围观
简介Ngày 15/3,ửlýđangtrởthànhconbàichínhtrịtỉ giá đô Intel công bố kế hoạch xây dựng một nhà máy khổng l...
![]() |
Ngày 15/3,ửlýđangtrởthànhconbàichínhtrịtỉ giá đô Intel công bố kế hoạch xây dựng một nhà máy khổng lồ trị giá 18,7 tỷ USD tại thành phố Magdeburg ở Đông Đức. Nhà máy này chịu trách nhiệm sản xuất linh kiện bán dẫn tiên tiến. Trước đó, gã khổng lồ vi xử lý cũng đã xây dựng 2 nhà máy ở Arizona và Ohio (Mỹ) nhằm phục vụ tham vọng của mình.
Cả 3 nhà máy là một phần trong kế hoạch giành quyền kiểm soát sản xuất linh kiện bán dẫn của CEO Intel Pat Gelsinger. Ông cho rằng Intel phải hành động để giải quyết tình trạng thiếu chip trên toàn cầu. Bên cạnh đó, việc bổ sung thêm các nhà máy mới cũng giúp Intel không phải phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc.
“Tình hình hiện tại càng củng cố lý do chúng tôi thực hiện dự án xây dựng nhà máy tại Magdeburg. Nhu cầu về chuỗi cung ứng và phục hồi cần được cân bằng”, Gelsinger nói.
Ảnh hưởng của chính trị
Sự khan hiếm vi xử lý đã khiến một số ngành công nghiệp như sản xuất ôtô, điện thoại thông minh và máy chơi game bị đình trệ. Thực tế này buộc Mỹ và châu Âu phải đưa ra các giải pháp nhằm tránh phụ thuộc vào các quốc gia sản xuất chip ở châu Á.
Để ủng hộ Intel, Mỹ và Liên minh châu Âu hứa hẹn sẽ hỗ trợ tổng cộng 100 tỷ USD cho công ty này để tăng sản lượng. Bên cạnh đó, họ cũng mong muốn giảm lệ thuộc vào Trung Quốc khi nước này có kế hoạch trở thành cường quốc sản xuất vi xử lý. Tuy nhiên, một số chuyên gia trong ngành lo ngại rằng việc phương Tây thúc đẩy cạnh tranh có thể phản tác dụng.
![]() |
Mỹ và châu Âu không muốn lệ thuộc vào Trung Quốc trong việc sản xuất chất bán dẫn. Ảnh: DW. |
Vấn đề không chỉ nằm ở số vốn đầu tư hay thời điểm, mà những ràng buộc chính trị kèm theo khoản viện trợ có thể làm phức tạp chuỗi cung ứng toàn cầu. Các khu vực khác nhau trên thế giới sẽ thi nhau cạnh tranh để đảm bảo nguồn cung, trong khi chưa thể lắp đầy khoảng trống của các nhà máy chủ chốt trong nước.
"Các quốc gia mong muốn tự chủ và sở hữu chuỗi cung ứng riêng là do yếu tố chính trị thúc đẩy", Rudi De Winter, CEO X-Fab Silicon Foundries
Theo ông Rudi De Winter, Giám đốc điều hành của công ty sản xuất chip X-Fab Silicon Foundries, chính trị đang có tác động rất lớn đến ngành công nghiệp bán dẫn. Các khu vực trên thế giới đều muốn tự chủ chuỗi cung ứng để tránh bị lệ thuộc.
“Ngành công nghiệp bán dẫn là một lĩnh vực kinh doanh toàn cầu và nó vẫn đang hoạt động rất tốt. Việc các quốc gia mong muốn tự chủ và sở hữu chuỗi cung ứng riêng là do chính trị thúc đẩy, không phải bởi nhu cầu của ngành công nghiệp bán dẫn”, ông Rudi De Winter nhận định.
Để minh chứng cho điều này, vi xử lý là một trong những mặt hàng đầu tiên mà phương Tây áp dụng trừng phạt lên Nga. Khi đó, các ngành công nghiệp của Nga sẽ chịu thiệt hại rất lớn, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất xe hơi. Mặt khác, Nga và Ukraine lại đang xuất khẩu paladi và neon, 2 vật liệu quan trọng được sử dụng để sản xuất chất bán dẫn. Do đó, khi chuỗi cung ứng bị đứt quãng, các nước khó có thể duy trì sản lượng như bình thường.
Ngoài ra, Mỹ và châu Âu muốn giành lại thị phần chip sau khi phụ thuộc quá nhiều vào các khu vực khác trong những thập kỷ gần đây. Vào những năm 90, Mỹ chiếm gần 40% sản lượng đĩa bán dẫn, trong khi EU chiếm hơn 20%, theo số liệu của Mỹ và Liên minh châu Âu. Tuy vậy, Mỹ hiện tại chỉ dưới 15% và EU còn khoảng 10%.
Kế hoạch của Mỹ
Trong nỗ lực chuyển hoạt động sản xuất ra khỏi châu Á, Tổng thống Mỹ Joe Biden có kế hoạch đầu tư 52 tỷ USD vào nghiên cứu, phát triển và sản xuất chất bán dẫn trong nước như một phần của việc cạnh tranh với Trung Quốc. Mặc dù vậy, dự luật này vẫn đang chờ được thông qua.
“Chúng tôi đang tập trung vào việc hồi sinh ngành công nghiệp bán dẫn của Mỹ. Chất bán dẫn là nền tảng thiết yếu của kinh tế hiện đại”, Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo cho biết tại nhà máy mới của Intel ở Ohio.
Trong khi đó, 27 quốc gia thành viên của EU chỉ đang xem xét kỹ lưỡng đề xuất trị giá 48 tỷ USD gần đây của Ủy ban châu Âu để tăng năng lực chip của khối. Con số này thậm chí chưa bằng 1/3 so với Trung Quốc khi nước này có thể chi số tiền lên tới 150 tỷ USD để tăng sản lượng vào năm 2030.
![]() |
Mỹ và châu Âu tăng cường đầu tư vào thị trường bán dẫn, nhưng chỉ bằng 1/3 so với Trung Quốc. Ảnh: Bloomberg. |
“Trước đây, các công ty có thể chọn địa điểm sản xuất và nơi R&D ở bất cứ đâu họ muốn. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, tôi nghĩ thời điểm này đã qua. Bây giờ chúng ta đang phải cạnh tranh với cả thế giới khi nó phát triển mạnh mẽ”, ông Kurt Sievers, Giám đốc điều hành của công ty sản xuất chip NXP Semiconductors NV (Hà Lan) nhận định.
"Chất bán dẫn là nền tảng thiết yếu của kinh tế hiện đại", bà Gina Raimondo, Bộ trưởng Thương mại Mỹ cho biết
Bất chấp những ý kiến phản đối, CEO Intel Pat Gelsinger tin rằng việc các chính phủ tăng cường đầu tư có thể giúp Intel giảm chi phí, từ đó bắt kịp các những công ty sản xuất chất bán dẫn như TSMC và Samsung. Ngoài ra, việc này cũng giúp Mỹ và châu Âu tự chủ hơn.
Hiện tại, TSMC chiếm hơn 50% thị trường sản xuất vi xử lý toàn cầu. Khách hàng lớn nhất của TSMC là Apple.
Mỹ và châu Âu có thể cùng hợp tác
Mỹ và châu Âu sẽ thảo luận các chiến lược về thị trường bán dẫn trong khuôn khổ Hội đồng Thương mại và Công nghệ. Tuy nhiên, các nước vẫn cần nhiều thời gian để thống nhất những chiến lược phù hợp nhất.
Trong khi Mỹ tăng cường đầu tư để tránh phụ thuộc vào Trung Quốc, EU có kế hoạch bổ sung các khoản tài trợ để đảm bảo nguồn cung cho khối trong trường hợp khẩn cấp. Những ý tưởng này tiếp nối bài học từ đại dịch, khi Mỹ và Anh có thể tiếp cận vắc xin nhanh hơn nhờ tự sản xuất.
Ủy viên Thị trường Nội bộ châu Âu, Thierry Breton cho biết Đạo luật Sản xuất Quốc phòng của Mỹ là nguồn cảm hứng cho các đề xuất “an ninh nguồn cung” của EU. Bên cạnh đó, ông Breton nhấn mạnh rằng các kế hoạch này không mang tính bảo hộ cũng như giúp châu Âu hoàn toàn tự chủ. Thay vào đó, kế hoạch này chỉ tạo đòn bẩy cạnh tranh cho Liên minh châu Âu.
![]() |
Mỹ và châu Âu muốn tăng cường hợp tác trong lĩnh vực sản xuất chất bán dẫn. Ảnh: New York Times. |
Tuy vậy, sự hoài nghi đang liên tục xuất hiện. Khoảng 10 năm trước, châu Âu từng thất bại trong việc tăng gấp đôi sản lượng chất bán dẫn. Giờ đây, mục tiêu tổng thể của EU là đạt 20% chất bán dẫn trên thế giới vào năm 2030.
Hiện tại, nhiều công ty trong khu vực đang lo ngại rằng Liên minh châu Âu quá đặt nặng vào các thế hệ chip tiên tiến, thay vì tăng cường nhu cầu thực tế. Dù sản xuất loại chip nào, những người trong ngành đều cho rằng Mỹ và châu Âu vẫn cần phụ thuộc vào châu Á, đặc biệt là do nguồn cung cấp đang rất phức tạp.
Chủ tịch TSMC Mark Liu đã nhấn mạnh vào tháng 12/2021 rằng một số hóa chất bán dẫn theo yêu cầu của Intel vẫn đang được công ty sản xuất. Nói cách khác, ngay cả những sản phẩm do Mỹ sản xuất cũng phải dựa vào thế giới bên ngoài.
Jan-Peter Kleinhans, một nhà nghiên cứu tại Tổ chức tư tưởng Stiftung Neue Verantwortung ở Berlin, cho biết các kế hoạch của Washington và Brussels đang trở nên phi thực tế. Ngoài ra, ông Kleinhans nhận định rằng tình trạng thiếu hụt vi xử lý sẽ trở nên trầm trọng hơn nếu các chính trị gia tiếp tục đưa ra các chính sách phi lý.
(Theo Zing)

Chip bán dẫn sắp tăng giá do Trung Quốc cắt điện
Kế hoạch cắt điện luân phiên của Trung Quốc đang làm xáo trộn nhiều ngành công nghiệp, trong đó có chip bán dẫn, do phụ thuộc vào sản lượng silicon sản xuất ở Trung Quốc.
Tags:
相关文章
Rộ mốt mô tô, xe máy độ màu 'chăn con công' độc lạ đón Tết
Giải tríKhông riêng gì siêu xe sang, nhiều chủ nhân của những chiếc xe máy, mô tô cũng "ăn theo" trào lưu này. Họ kỳ công đầu tư, thay áo mới cho chiếc xe của mình.
Honda Cub dán decal hoạ tiết chăn con công cực chất
Anh Huỳnh Dũng ở Quận Gò Vấp, TP.HCM cũng "bám trend", dán decal hoạ tiết chăn con công cho chiếc Little Cubra (Én Lùn xuất Châu Âu). Chia sẻ với VietNamNet, anh Dũng cho biết: "Chiếc xe này đời 1999, xe nguyên bản 100%, tôi chỉ dán thêm decal ở phần hai bên cốp bầu làm điểm nhấn để chiếc xe nổi bật hơn trong những ngày Tết sắp tới".
Chiếc Little Cubra 1999 dán decal chăn con công rực rỡ. Honda Little Cubra có thiết kế cổ điển, phong cách thanh lịch và sang trọng. Đèn pha tròn và xi nhan ở đầu xe đều được thiết kế dạng hình tròn cổ điển. Đây cũng chính là đặc trưng của dòng xe Little Cub 50cc Nhật.
Đồng hồ xe Little Cubra 50 được thiết kế khá đơn giản, không chỉ hiển thị những thông số cần thiết về tốc độ của xe khi di chuyển mà còn hiển thị đèn báo xăng và xi nhan. Điều này giúp cho người sử dụng dễ dàng quan sát hơn khi di chuyển và có thể nhận biết được tình trạng xe Cub Little 50cc.
Xe được trang bị động cơ bốn thì, 49cc, làm mát bằng nước cho công suất tối đa 3.4 mã lực tại vòng tua máy 7000 vòng/phút và mô-men xoắn cực đại 3.8 Nm tại 5000 vòng/phút. Đi kèm công nghệ phun xăng điện tử, Little Cub 50cc có mức tiêu thụ nhiên liệu khá thấp.
Anh Dũng cho biết, trên thị trường hiện nay khó có thể tìm mua được một chiếc Cub bầu zin như chiếc xe của anh rất khó. Nhất là xe nhập hải quan chính ngạch lại rất hiếm.
Harley-Davidson sặc sỡ với hoạ tiết 'chăn con công'
Mới đây, hình ảnh chiếc Harley-Davidson Street Glide ST nổi bật decal hoạ tiết chăn con công cũng được gây sốt làng xe hai bánh Việt. Nhân viên bán hàng tại Harley-Davidson TP.HCM cho biết, chi phí “thay áo" cho siêu phẩm này khoảng 2 triệu đồng. Chiếc xe với ngoại hình mới này chỉ để trưng bày trong dịp xuân năm mới, chứ không sử dụng để chạy trên đường.
Hoạ tiết 'chăn con công' xuất hiện trên chiếc Harley-Davidson. Ảnh: TN Decal in hoạ tiết rực rỡ được cắt dán tỉ mỉ ở phần đầu xe, bình xăng, cản trước, cản sau và thùng chứa đồ. Hoạ tiết"chăn con công" với màu đỏ chủ đạo tương phản với sơn đen bóng của chiếc xe tạo nên tổng thể ngoại hình khá hài hoà, bắt mắt.
ChiếcHarley-Davidson này sở hữu kiểu dáng bagger mang tính biểu tượng với yếm cánh dơi cổ điển. Harley-Davidson Street Glide ST được trang bị đầy đủ công nghệ an toàn hỗ trợ người lái tạo nên sự khác biệt như: Phanh liên kết điện tử vào cua, ABS vào cua, Kiểm soát ma sát-vào cua với các chế độ, kiểm soát trượt mô-men xoắn, Kiểm soát giữ dốc (HHC), hệ thống giám sát áp lực lốp (TPMS). Cùng với đó là các hệ thống thông tin giải trí với màn hình cảm ứng màu, hai loa gắn vào yếm và ăng-ten radio ẩn.
Sắc đỏ chủ đạo vẫn không làm giảm đi phong cách mạnh mẽ, nam tính của chiếc xe. Ảnh: TN. Được biết chiếc Harley-Davidson Street Glide ST thuộc dòng Grand American Touring với giá bán thực tế tại đại lý lên đến 1,309 tỷ đồng.
Honda Lead dán decal chăn con công kín mít
Hình ảnh một chiếc xe tay ga phổ thông Honda Lead được dán decal chăn con công cũng được cộng đồng mạng truyền tay nhau những ngày vừa qua.
Không có nhiều thông tin về chủ chiếc xe, nhưng độ chịu chơi của chủ xe cũng khiến nhiều người phải trầm trồ khi đầu tư dán decal kín mít từ đầu đến đuôi xe. Đây có lẽ là chiếc Honda Lead với bộ áo mới độc nhất Việt Nam.
Theo hình ảnh được chia sẻ, chiếc Lead dán decal hoạ tiết chăn con công này là xe đời mới 2023. Tại thị trường Việt Nam, Honda Lead là dòng xe tay ga phổ thông rất được lòng các chị em phụ nữ. Honda Lead 2023 được bán ra thị trường với 3 phiên bản bao gồm: Tiêu chuẩn, cao cấp và đặc biệt, đi kèm với những tùy chọn màu sắc tương ứng khác nhau. Giá niêm yết dao động từ 39,557 - 42,797 triệu đồng.
Honda Lead được trang bị động cơ thế hệ mới ESP+ xi-lanh đơn, 4 van SOHC, làm mát bằng chất lỏng. Động cơ này tạo ra công suất tối đa 11 mã lực tại 8.500 vòng/phút và mô-men xoắn cực đại đạt 11,7Nm tại 5.250 vòng/phút. Bên cạnh đó, điều rất hấp dẫn trên Honda Lead 2023 chính là khả năng tiết kiệm tiết kiệm nhiên liệu tốt hơn 2,4% so với phiên bản cũ.
Khách nườm nượp, chủ tiệm tân trang ôtô ‘hốt bạc’ dịp cận Tết Nguyên đán
Cuối năm là thời điểm nhiều chủ xe đưa 'xế cưng' đi tân trang trước khi đưa gia đình, bạn bè đi chơi, du lịch vào dịp đầu năm mới, khiến các cửa hàng tân trang xe hơi tại Hà Nội luôn tất bật.">...
【Giải trí】
阅读更多6 cách nhận biết con bị bắt nạt tại trường
Giải tríVì thế, cha mẹ cần phải biết con mình có đang bị bắt nạt tại trường hay không và những gì họ cần phải làm để bảo vệ con. Để tránh những điều đáng tiếc xảy ra, bố mẹ cần nắm được những biểu hiện cơ bản của trẻ khi bị bắt nạt và dạy con cách nhận biết bạn bè bị bắt nạt thông qua các cách sau.
Ảnh: iStock 1. Con bỗng dưng sợ đi học
Nếu con bị bắt nạt ở trường, thì hành vi sợ đi học của con rất đáng báo động. Hãy để ý những khi con viện cớ muốn ở nhà, ví dụ như nhức mỏi hay đau đớn, hoặc khi phòng y tế trường thường xuyên gọi điện gọi bố mẹ tới đón con sớm.
Nếu con bạn ở tuổi vị thành niên, hãy thường xuyên nói chuyện với giáo viên, vì học sinh nhóm tuổi này thường hay trốn học.
Chuyên viên ngăn ngừa bạo lực học đường Donna Clark-Love gợi ý rằng hãy để ý tới những ngày đầu tuần. “Thứ hai là ngày con có biểu hiện ngại đi học nhất, trẻ con luôn cảm thấy an toàn cuối tuần vì chúng ở nhà, thế nên đi học lại vào thứ hai rất khó khăn”. Tương tự, bố mẹ cần dạy con nếu trong lớp có bạn nào nghỉ học quá nhiều thì nên báo cáo với thầy cô và giám hiệu nhà trường để có biện pháp đúng lúc.
Ảnh: iStock 2. Thường xuyên đau đầu hoặc đau bụng
Đau đầu và đau bụng là hai biểu hiện của cơ thể khi bị áp lực và căng thẳng quá độ do bị bắt nạt tại trường, và cũng là lí do thường thấy khi con trẻ không muốn đi học. Nếu con bạn thường xuyên kêu ca như vậy, hãy nói chuyện với chúng, để con nói thêm về lí do tại sao ốm, ví dụ như: “Dạo này bố/mẹ hay thấy con ốm lắm, con có sao không?”. Đừng cố tỏ ra chất vấn con khi hỏi về điều đó.
Ảnh: iStock 3. Quần áo rách và cơ thể có vết bầm tím
Những biểu hiện thường thấy nhất cho biết con bạn bị bắt nạt chính là: quần áo bị rách, đồ vật bị trộm và cơ thể có những vết bầm tím. Khi bố mẹ hỏi về lí do, con trẻ thường hay tránh né, không giải thích và không muốn giải thích.
Vì thế, hãy hỏi những câu hỏi gợi mở như: “Giờ ra chơi hôm nay thế nào?”, “Con cảm thấy thế nào?”.
Ảnh: iStock 4. Con bị khó ngủ
Khi con trẻ lo lắng về ngày hôm sau đi học, trẻ thường khó đi vào giấc ngủ, hoặc ngủ không yên. Lindgren, chuyên viên tại Trung tâm Phòng chống Bạo lực học đường của Mỹ, cho biết: “Nếu con trông mệt mỏi vào bữa sáng, có thể chúng bị khó ngủ”. Và điều đó có thể là một biểu hiện liên quan tới bị bắt nạt tại trường.
Thế nên, nếu tại trường có bạn nào tỏ ra mệt mỏi, thiếu tập trung, con có thể nhận biết ngay.
Ảnh: iStock 5. Không muốn tiếp xúc
“Nếu con bạn không nói gì và đi thẳng vào phòng sau mỗi buổi học, bạn nên để ý,” Lingdren cho biết. Gây hấn với anh chị em cũng có thể là một biểu hiện bị bắt nạt.
Trong một vài trường hợp, trẻ sẽ trải qua triệu chứng nạn nhân và phản ứng gay gắt với anh chị em hoặc những đứa trẻ khác. Trẻ bị bắt nạt cũng sẽ sợ hãi khi tiếp xúc với những bạn bè cùng trang lứa khác do ám ảnh bắt nạt.
Ảnh: iStock 6. Trở nên nghiện hoặc sợ công nghệ
Trong một vài trường hợp, con bạn bị bắt nạt trên mạng, và khi đó bạn nên chú ý tới một trong hai biểu hiện sau: Con bạn quá dính công nghệ hoặc từ chối sử dụng thiết bị điện tử. Nếu là biểu hiện trước, con sẽ phản ứng dữ dội nếu bạn cố cấm cản chúng. Còn nếu con sợ, bạn sẽ khó hiểu được con mình hơn.
Lindgren đề nghị bố mẹ hãy đặt ra luật khi con lên mạng. Trẻ em sẽ không muốn nói về việc chúng bị bắt nạt vì sợ điện thoại hay máy tính sẽ bị tịch thu. “Bố mẹ phải tỏ ra là mình muốn giúp con và sẽ không tịch thu đồ của trẻ”.
Hãy cho con biết rằng đang bị bắt nạt, hoặc dạy con nhận biết ai đang bị bắt nạt. Con cần phải tâm sự và chia sẻ chuyện này với ai đó, có thể là bố mẹ, giáo viên, hoặc anh chị em.
Hà Dung
Nữ sinh đánh hội đồng bạn: "Em kinh sợ hành động của mình"
4 trong 5 nữ sinh lột quần áo, đánh hội đồng bạn đều là người cùng làng với nữ sinh Y. Sau vụ việc, các em đang không dám ra khỏi nhà.
">...
【Giải trí】
阅读更多Trao bằng TS danh dự cho GS Ngô Bảo Châu
Giải trí- Sáng 8/3, ĐHQG Hà Nội trao bằng tiến sĩ danh dự cho GS Annick Suzor-Weiner,nguyên Phó Giám đốc ĐH Paris - Sud XI và GS.Ngô Bảo Châu, ĐH Chicago. TIN LIÊN QUAN
Nữ giáo sư Pháp và 'tam giác diệu kỳ'
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Dù không thiếu doanh nghiệp Trung Quốc cung cấp sản phẩm công nghệ, Apple vẫn là cái tên được hâm mộ cuồng nhiệt tại quốc gia tỷ dân trong nhiều năm qua.. Ảnh: Reuters.
Lo ngại tiến trình sẽ có lợi cho loại len được sản xuất ở nước ngoài, ngành công nghiệp (vốn sử dụng hàng triệu nhân công) đã giúp tổ chức Phong trào Sản phẩm Quốc gia. Mục tiêu của phong trào là quảng bá hàng hóa sản xuất trong nước như một hình thức kháng chiến chống đế quốc.
Năm 1915, phong trào đã tạo nên cuộc tẩy chay toàn quốc với các sản phẩm phổ biến của Nhật Bản. Trong thế kỷ kế tiếp, chủ nghĩa dân tộc bùng nổ mạnh mẽ, song hành với sức mua gia tăng của sản phẩm nội địa.
Những năm gần đây, giới trẻ Trung Quốc đang chạy theo xu hướng guochao- tạm dịch là “Trung Quốc sang trọng” - trong đó các sản phẩm có yếu tố Trung Quốc được coi trọng. Mặt hàng được hưởng lợi nhiều nhất là đồ may mặc và hàng xa xỉ.
Các nhà chức trách đã thực hiện nhiều chiến dịch, dù đôi khi bỏ qua sự tinh tế, nhằm miệt thị các thương hiệu và công ty nước ngoài. Năm 2013, tờ Nhân dân nhật báođã thực hiện một chiến dịch kéo dài một tuần nhắm vào Apple.
Doanh nghiệp Mỹ bị nhận xét là “kiêu ngạo vô song” vì đã cung cấp chế độ bảo hành tại Trung Quốc kém hơn so với dịch vụ ở những nơi khác. Apple cuối cùng đã phải xin lỗi vì cáo buộc này.
Không có kẻ thù vĩnh viễn
Tuy nhiên, thái độ bài trừ của khách hàng Trung Quốc hiếm khi tồn tại được lâu. Đầu thập niên 2010, nhiều cuộc biểu tình phản đối sản phẩm Nhật Bản diễn ra tại Trung Quốc. Các doanh nghiệp Nhật cũng phải gánh chịu hệ quả tại đất nước tỷ dân.
Tuy nhiên, chỉ 9 tháng sau cuộc biểu tình năm 2012, lượng ôtô được nhập khẩu từ Nhật Bản đã tăng mạnh trở lại.
Năm 2018, việc Canada bắt giữ Giám đốc tài chính Huawei Mạnh Vãn Châu đã thúc đẩy người dân Trung Quốc tẩy chay mẫu áo khoác của Canada Goose Holdings. Hai năm sau khi kêu bị gọi tẩy chay, nhà bán lẻ này công bố kế hoạch tăng gấp đôi lượng cửa hàng tại Trung Quốc.
Apple vẫn gây dựng được thành công bất chấp chính sách và thị trường đặc thù tại Trung Quốc. Ảnh: Apple Insider.
Bất chấp căng thẳng gia tăng với Mỹ, điều tương tự dường như đang xảy ra với Apple. Trong quý II/2021, Apple sở hữu 11,9% thị phần điện thoại thông minh tại Trung Quốc, tăng từ 8,3% hồi cùng kỳ năm ngoái.
Tâm lý sính ngoại
Sự tồn tại của hàng hóa nước ngoài trong thị trường Trung Quốc được giải thích bằng nhiều lý do.
Đầu tiên, các sản phẩm này thường được sản xuất tại chính Trung Quốc. Các nhà sản xuất ôtô Nhật Bản sở hữu các nhà máy lớn tại đây; các nhà thầu của Apple như Foxconn Technology cũng sử dụng hơn một triệu nhân công ở đại lục.
Ngoài ra, người tiêu dùng Trung Quốc đang ngày càng chi tiêu mạnh tay vào các sản phẩm cao cấp. Và dù đúng hay sai, từ “cao cấp” vẫn thường ghép đôi với “nước ngoài”.
Năm 2016, một cuộc khảo sát cho thấy 50% trong số 10.000 người được hỏi nói đang tìm kiếm sản phẩm "tốt nhất và đắt nhất". Tại Trung Quốc, nơi hàng hóa giá rẻ và chất lượng thấp chiếm ưu thế, chi tiết này để lộ một thị trường tiềm năng béo bở cho Apple, Canada Goose và các thương hiệu đẳng cấp khác.
Mối quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ có thể đang ở giai đoạn tồi tệ, nhưng điều đó không ngăn iPhone 13 được săn đón ở đất nước tỷ dân. Ảnh: STR/AFP.
Cuối cùng, tệp khách hàng trẻ đang phát triển của Trung Quốc mang tính quốc tế hơn nhiều so với các thế hệ trước. Điều đó góp phần tạo nên sự chào đón cởi mở với các sản phẩm và trải nghiệm nước ngoài.
Năm 2019, người Trung Quốc đã chi 255 tỷ USD để du lịch nước ngoài. Con số này tương đương khoảng 1,5% tổng sản phẩm quốc nội. Bất chấp những lo ngại về đại dịch, một cuộc khảo sát vào tháng 1 cho thấy 43% người Trung Quốc muốn ra nước ngoài cho kỳ nghỉ tiếp theo.
Lòng yêu nước, những cuộc chiến tranh thương mại và cả lệnh trừng phạt kinh tế từng khiến nhiều doanh nghiệp nước ngoài tại Trung Quốc điêu đứng. Dù với mục tiêu bảo vệ sản phẩm hay thị trường nội địa, các thương hiệu Trung Quốc sẽ nhận ra rằng họ không cần chính trị và tẩy chay để thuyết phục người Trung Quốc mua hàng nội địa. Cái họ cần chỉ là sản phẩm tốt hơn mà thôi.
Trong lúc đó, iPhone, sản phẩm nổi bật nhất của Mỹ được bán ở Trung Quốc, vẫn chưa khi nào mất đi sức hấp dẫn của mình.
Theo Zing/Bloomberg
Mẫu iPhone 14 đầu tiên xuất hiện
Mẫu iPhone 14 đầu tiên với thiết kế mới lạ vừa xuất hiện ngay sau khi loạt iPhone 13 đến tay người dùng.
" alt="Lý do Apple luôn thắng lớn ở Trung Quốc bất chấp xung đột chính trị">Lý do Apple luôn thắng lớn ở Trung Quốc bất chấp xung đột chính trị
-
Bộ GD-ĐT vừa ban hành các Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, các trường phổ thông công lập. Điểm mới được nhiều giáo viên quan tâm là việc điều chỉnh quy định về trình độ ngoại ngữ, tin học trong tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.
Theo quy định trước đây, giáo viên các cấp học, các hạng chức danh nghề nghiệp, ở các vùng miền khác nhau đều phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu về trình độ ngoại ngữ từ bậc 1 đến bậc 3 (tùy hạng và tùy cấp học) và yêu cầu về trình độ tin học ở mức đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT của Bộ TT&TT quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin.
Giờ đây các yêu cầu được điều chỉnh từ tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng sang tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn nghiệp vụ. Cụ thể, các yêu cầu về ngoại ngữ không còn quy định “cứng” là phải đảm bảo bậc 1 hay bậc 2, bậc 3 như trước đây mà chuyển thành “có khả năng sử dụng ngoại ngữ trong một số nhiệm vụ cụ thể được giao”.
Yêu cầu về trình độ tin học không còn là đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định mà là “có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện các nhiệm vụ” của giáo viên theo hạng chức danh nghề nghiệp.
Như vậy, 'nút thắt' về chứng chỉ tin học, ngoại ngữ cho giáo viên đã được tháo gỡ. Việc bỏ chứng chỉ tin học, ngoại ngữ chính thức có hiệu lực kể từ ngày 20/3/2021.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Giảm áp lực cho giáo viên
Cô Thanh Liên, giáo viên mầm non công lập ở quận Thanh Xuân (Hà Nội) kể bản thân từng 'khốn đốn' để có được chứng chỉ tin học và ngoại ngữ.
“Với công việc giảng dạy hàng ngày của giáo viên mầm non, gần như không sử dụng ngoại ngữ. Kể ra nếu đi học tin học và ngoại ngữ để nâng cao kiến thức thật sự thì rất tốt. Nhưng thực tế chỉ để có đủ giấy tờ hoặc làm đẹp hồ sơ, tôi thấy vất vả quá”.
Hiệu trưởng một trường mầm non ở Hải Dương nhận định, có những người không có chứng chỉ nhưng qua sát hạch hoặc kiểm tra trên thực tế thì họ lại làm rất tốt. Nhưng ngược lại, có người có chứng chỉ đầy đủ nhưng trình độ và tay nghề lại yếu.
"Với lại, nhiều khi có những chứng chỉ chỉ muốn có đơn giản chỉ cần đến điểm danh ghi tên là xong".
Trong khi đó, cô Thu Hà, giáo viên tiểu học ở Thủ Dầu Một (Bình Dương) chia sẻ, trước thông tin Bộ GD-ĐT bỏ chứng chỉ tin học, ngoại ngữ, không ít giáo viên tỏ ra nuối tiếc, bởi đã có đầy đủ cả 2. Song, theo cô, đây vẫn là một tin vui với ngành giáo dục. Việc này giúp nhiều giáo viên bỏ được gánh nặng, giảm áp lực, đỡ tốn kém tiền bạc và thời gian học chứng chỉ.
“Những thứ không cần thiết thì nên bỏ bớt cho giáo viên đỡ áp lực. Như dạy trực tuyến mùa Covid-19 này chẳng hạn, ai cũng phải học hỏi, tìm hiểu để tìm cách dạy tốt. Như vậy, không cần chứng chỉ giáo viên vẫn phải tự học để phục vụ công việc của chính mình”, cô Hà nói.
Hợp lý vì 3 lý do
Trao đổi với VietNamNet, TS Trương Đình Thăng, Hiệu trưởng Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị, thành viên Hội đồng khoa học liên ngành Tâm lý học – Giáo dục học của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (Nafosted) cũng nhận định việc bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học là hợp lý vì 3 lý do.
TS Trương Đình Thăng (phải) - Hiệu trưởng Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị, thành viên Hội đồng khoa học liên ngành Tâm lý học – Giáo dục học của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (Nafosted) "Thứ nhất, ngoại ngữ và tin học là hai bộ môn trong chương trình đào tạo và các trường đã công bố chuẩn đầu ra. Vì vậy, yêu cầu có thêm chứng chỉ riêng của ngoại ngữ và tin học là thừa, gây áp lực cho giáo viên, gây tốn kém.
Cái cần nhất là phải nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ và tin học ở các trường, thắt chặt chuẩn đầu ra thì vẫn đảm bảo" - ông Thăng nhấn mạnh.
"Thứ hai, thực tiễn cho thấy việc yêu cầu hai chứng chỉ đó không nâng cao được năng lực ngoại ngữ và kỹ năng công nghệ thông tin cho giáo viên mà tạo môi trường “chạy chứng chỉ” nhằm đủ chứng chỉ theo quy định, nảy sinh những tiêu cực trong đào tạo và cấp chứng chỉ.
Và thứ ba, về lý luận, các trường đã đào tạo ngoại ngữ và tin học trong chương trình và có công bố chuẩn đầu ra cho các bộ môn đó, yêu cầu các em khi ra trường có thêm chứng chỉ đó không khác gì phủ nhận chương trình đào tạo của các trường".
"... Với việc bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học của giáo viên, chúng ta buộc phải suy nghĩ lại toàn bộ câu chuyện tiêu chuẩn các ngạch công chức, viên chức hiện nay, bởi nếu không sẽ nảy sinh vấn đề khó lý giải: Cũng là viên chức như giáo viên mà tại sao bác sỹ, phóng viên, biên tập viên... vẫn buộc phải có chứng chỉ ngoại ngữ, tin học.
Ý nghĩa của một bước cải cách đột phá hay không nằm ở chính câu chuyện này".
Trích Bài viết: 'Bỏ chứng chỉ ngoại ngữ cho giáo viên: Quản lý theo chứng chỉ hay thực tài' - Tiến sĩ Đinh Duy Hòa. Xem bài viết TẠI ĐÂY
Thanh Hùng
Chính thức bỏ chứng chỉ tin học, ngoại ngữ cho giáo viên
Đây là một trong những nội dung trong các Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, các trường phổ thông công lập vừa được Bộ GD-ĐT ban hành.
" alt="Giáo viên trút được gánh nặng chứng chỉ ngoại ngữ, tin học">Giáo viên trút được gánh nặng chứng chỉ ngoại ngữ, tin học
-
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cùng đoàn công tác của Bộ GD-ĐT kiểm tra công tác phòng chống dịch, đón sinh viên trở lại tại Trường ĐH Kinh tế quốc dân.
GS.TS Hoàng Văn Cường, Phó Hiệu trưởng, Trưởng ban phòng chống dịch Covid-19 của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cho biết, từ trước Tết Nguyên đán, nhà trường đã xây dựng đề án, chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện đón sinh viên trở lại học tập trung, bảo đảm an toàn phòng, chống dịch bệnh.
Sáng nay 14/2, sinh viên đã bước vào buổi học trực tiếp đầu tiên sau thời gian dài học online. Để sinh viên yên tâm, nhà trường đã chuẩn bị cơ sở vật chất, và các điều kiện đảm ảo an toàn khi đón các em trở lại.
Theo đó, nhà trường đã bố trí sẵn sàng 256 phòng học, 534 phòng ở ký túc xá đáp ứng cho 2.800 sinh viên. Đồng thời, bổ sung 1 phòng trực y tế học đường để xử lý các vấn đề phát sinh.
Ngoài ra, bố trí khu vực cách ly điều trị tại chỗ tạm thời đối với sinh viên F0 không triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ; F1 tại 2 khu nhà, có vệ sinh khép kín. Cùng đó, nhà trường cũng chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị phòng dịch như: máy đó thân nhiệt, dung dịch sát khuẩn, khẩu trang,…
Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn cùng đoàn công tác đã đến kiểm tra các lớp học và nơi cách ly của nhà trường cho công tác phòng chống dịch.
Tại các lớp học, ngoài việc kiểm tra công tác phòng chống dịch, Thứ trưởng cũng lì xì đầu năm mới cho tập thể lớp và giảng viên, chúc cô trò một năm học nhiều sức khỏe và thành công, đặc biệt đảm bảo công tác phòng chống dịch.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn lì xì cho sinh viên đầu năm mới. Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cũng lì xì cho giảng viên đứng lớp trong buổi học đầu tiên trở lại trường. Ghi nhận của VietNamNet, để đảm bảo công tác phòng chống dịch Covid-19 và bảo vệ an toàn cho bản thân, nhiều sinh viên mang theo bình nước riêng, lọ xịt cồn khử khuẩn, đeo khẩu trang trong lớp ... Thậm chí, có sinh viên còn đeo găng tay khi ngồi học.
Sinh viên đeo găng tay ngồi học để hạn chế tiếp xúc. Em Bùi Thị Hương Chi (sinh viên năm thứ 3 lớp Quản trị Marketing chất lượng cao) chia sẻ, sau gần 9 tháng nghỉ vì dịch Covid-19 và học online, lúc mới đến trường em có cảm giác bỡ ngỡ.
Chi nói rất vui khi được gặp lại các bạn và thầy cô một cách trực tiếp chứ không phải qua màn hình máy tính.
“Em cũng có chút hồi hộp vì thời gian qua cũng quen với việc học online, nay lại quay trở lại với học trực tiếp với những thói quen khác, đặc biệt với em là việc đi học từ lúc 6h45 mỗi sáng. Việc dậy sớm để đến trường cũng sẽ khó khăn hơn so với giai đoạn trước - khi ngủ dậy bật máy là có thể vào lớp”.
Hôm nay đến trường, ngoài khẩu trang, Chi còn trang bị cho mình găng tay cao su y tế để hạn chế tiếp xúc khi gặp bạn bè. Cùng đó là một chai xịt khuẩn nhỏ, xà bông. Việc này cũng khá bất tiện khi em ghi chép bài trên lớp, sử dụng máy tính. “Tuy nhiên, em nghĩ đây là việc mà mình phải chấp nhận thôi, để đảm bảo an toàn cho chính mình”, Chi nói.
Ông Phạm Hồng Chương, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho hay, hầu hết sinh viên có tâm lý háo hức, sẵn sàng khi trở lại trường sau thời gian nghỉ để phòng chống dịch.
Tuy nhiên, thực tế, sau khi trở lại trường, có một số sinh viên bày tỏ thích học trực tuyến. Trong thời gian này, việc học trực tuyến sẽ theo diện bổ sung và nhà trường vẫn khuyến khích sinh viên quay trở lại trường học trực tiếp để ổn định công tác dạy học, nề nếp.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cho hay, khi trở lại trường sau quãng thời gian dài nghỉ chống dịch, tất nhiên sẽ có tâm lý e ngại, sức ì, tuy nhiên, Thứ trưởng cũng bày tỏ mong muốn nhà trường cùng tập thể cán bộ, giảng viên, sinh viên vượt qua để tiếp tục đảm bảo chất lượng đào tạo.
Thứ trưởng gợi ý nhà trường có thể cân nhắc linh hoạt tổ chức dạy học online ở một số nội dung để tạo thuận lợi cho sinh viên và cũng có thể sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn.
Thanh Hùng
Cô giáo mặc đồ bảo hộ kín mít lên lớp và sự thật phía sau
PGS.TS Lưu Lan Hương - giáo viên dạy Sinh học của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên (Trường ĐH Khoa học Tự nhiên) khiến nhiều học sinh bất ngờ vì luôn lên lớp trong bộ đồ bảo hộ kín mít.
" alt="Sinh viên ĐH Kinh tế quốc dân trong ngày đầu trở lại trường học trực tiếp">Sinh viên ĐH Kinh tế quốc dân trong ngày đầu trở lại trường học trực tiếp
-
Cô con gái bé nhỏ của tôi năm nay lên 7 tuổi. Từ vài tháng nay, mỗi khi cần vài thứ lặt vặt như lọ nước tương, gói đường, bánh xà phòng…, tôi đều nói con xuống siêu thị mini dưới tầng trệt chung cư mua mang lên. Có buổi sáng, tôi còn bảo con xuống tiệm bánh mì mua bánh mới ra lò để mang về làm bữa sáng cho cả nhà trước giờ đi học. Tôi muốn rèn luyện cho con tính tự lập, biết giúp mẹ việc nhà từ những thứ nhỏ nhất. Cô con gái cũng thích thú khi được tin tưởng giao việc như vậy. Dĩ nhiên, trước khi để con tự đi như vậy, đã hàng chục lần tôi hướng dẫn bé, từ đi cùng con ra thang máy, bấm thang đi xuống từ tầng 12, dắt con ra siêu thị ra sao, lấy đồ ở đâu, không tìm được thì hỏi nhân viên, cách trả tiền, đi thang máy lên nhà như thế nào…
Hình ảnh được cộng đồng mạng chia sẻ về kỹ năng đi thang máy. Nội dung: Heo tai xanh. Minh họa: Rệp Tôi tự nhận mình là bà mẹ kỹ lưỡng, dạy con tỉ mỉ các kỹ năng đi thang máy: Từ việc khi chờ cần đứng né sang một bên chứ không đứng ngay trước cửa: cửa thang mở ra chờ người bên trong ra hết rồi mới vào: Nếu thấy có người sắp tới nơi thì bấm giữ thang chờ chứ không lên luôn; trong thang máy, cố gắng đứng gọn vào một bên, không gây tiếng ồn…
Con gái rất thích khi được mẹ nhờ đi mua đồ như vậy. Con đã biết vui vẻ cầm tiền, hỏi lại kỹ lưỡng món đồ mẹ muốn mình mua, rồi tự tin chạy vù ra cửa, xuống siêu thị kiếm thứ mẹ cần…
Tôi cũng thấy vui vẻ về “thành quả” nho nhỏ đó, bởi đấy mới là những bước đầu tiên thôi, trong cả quá trình tôi nuôi dạy con thành một cô gái – mà tôi kỳ vọng - có thể tự đứng vững trên đôi chân của mình.
Nhưng tôi cũng mới chỉ áp dụng được dăm ba lần. Bởi "người cản đường" và ngăn chuyện đó lại là bà ngoại. Mỗi lần thấy mẹ nhờ con, bà đều bảo: "Không thể để nó đi xuống một mình như vậy được". Có lần, bà chạy theo cháu. Lần khác, bà bảo để bà đi. Dù toà nhà tôi ở số tầng khá thấp, chỉ hơn 10 tầng và số hộ dân trên một mặt sàn không nhiều.
Mấy hôm nay xuất hiện câu chuyện gã đàn ông ở Sài Gòn quấy rối cháu bé trong thang máy. Tôi đâm chờn chợn. Nhỡ đâu trong bao nhiêu lần nhờ con "chạy vù" đi mua đồ, con tôi lại gặp phải tình cảnh đó....Hay tôi lại kè kè bên con, hoặc tự mình làm cho nhanh.
Hay phải cẩn thận tới mức mua sẵn cho con mấy thiết bị tự vệ cá nhân như cái còi, móc khóa phát ra tiếng hú báo động, để mỗi khi bước chân ra khỏi nhà là mang theo bên mình?
Hàng xóm nhà tôi có mấy bé gái, hơn con tôi một vài tuổi. Nhà nào cũng cho con đi học thêm môn võ. Tôi cũng từng tính đến cho con theo môn thể thao đó, nhưng không thể ôm đồm - vì hiện nay cháu cũng đang theo một môn thể thao ngoại khoá khác. Nhưng kể cả học võ để phòng thân, mà trong thang máy với gã đàn ông khỏe mạnh thế, người lớn có khi còn chịu thua, huống hồ một đứa trẻ nhỏ.
Mà rốt cuộc, phòng vệ kiểu gì, khi cả gã đàn ông sàm sỡ cô sinh viên hồi nọ cho đến kẻ giở trò xâm hại với bé gái hôm qua đều mang một vẻ bề ngoài khá chỉn chu, ít gây ngờ vực? Chả lẽ, dạy con cái ý thức nghi ngờ tất cả những ai đứng gần? Tôi nào muốn điều này bởi muốn giữ sự trong trẻo trong tâm hồn con trẻ, đâu có muốn tiêm nhiễm vào đầu con cái ý nghĩ rằng "ngoài vòng tay cha mẹ là bão tố".
Tôi thực sự bất an....
Phương Mai
Vụ dâm ô bé gái trong thang máy
Vụ dâm ô trong thang máy ở Chung cư Galaxy. VietNamNet cập nhật diễn biến mới nhất xung quanh việc một người đàn ông dâm ô bé gái trong thang máy
" alt="Tôi muốn rèn con tự lập, nhưng lại sợ những kẻ dâm ô trẻ em">Tôi muốn rèn con tự lập, nhưng lại sợ những kẻ dâm ô trẻ em
-
Do tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp nên nhiều mẫu xe
Các chuyên gia cho rằng, việc ô tô nhập khẩu trong tháng 6/2021 giảm so với tháng trước đó là bởi thị trường ô tô trong nước vẫn bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19. Trong khi đó, lượng xe nhập khẩu trong những tháng trước mà đỉnh là tháng 3 với xấp xỉ 17.000 chiếc vẫn chưa thể tiêu thụ hết.
Ngoài ra, do tình hình dịch bệnh nên một số mẫu xe mới phải lùi lại lịch ra mắt vào những tháng cuối năm. Điều này khiến nhiều hãng ô tô và các đơn vị nhập khẩu chưa thể đưa xe về Việt Nam trong tháng qua như kế hoạch.
Xuất xứ xe nhập khẩu trong tháng 5 vẫn chủ yếu từ Thái Lan, Indonesia và Trung Quốc. (Số liệu xuất xứ trong tháng 6 chưa công bố). Cũng theo Tổng cục Hải quan, ô tô các loại được đăng ký làm thủ tục hải quan nhập khẩu vào Việt Nam chủ yếu vẫn có xuất xứ từ 3 thị trường chính là từ Thái Lan, Indonesia và Trung Quốc. Số xe nhập khẩu từ 3 thị trường này chiếm tới khoảng 94% tổng lượng xe nhập khẩu vào Việt Nam trong tháng.
Ước tính trong nửa đầu năm 2021, lượng ô tô nhập khẩu các loại về Việt Nam đạt 78.000 chiếc đạt giá trị 1,79 tỷ USD, tăng 92,1% về lượng và tăng 94,7% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
Hoàng Hiệp
Bạn đang hài lòng hay thất vọng với xế cưng của mình? Hãy chia sẻ bài viết trải nghiệm về chiếc xe của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ô tô nhập khẩu bất ngờ tăng trong tháng 5
Trái với sự ảm đạm của thị trường trong nước do dịch Covid-19, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng ô tô nguyên chiếc tháng 5/2021 đã bất ngờ tăng nhẹ.
" alt="Số lượng xe nhập khẩu tháng 6/2021 giảm sâu">Số lượng xe nhập khẩu tháng 6/2021 giảm sâu
-
Leah Cambridge, 29 tuổi, đến từ Anh sau khi sinh đứa con thứ ba rất tự ti về vóc dáng của mình. Muốn thu nhỏ vòng 2, cô luôn cố gắng ăn kiêng và tập thể dục nhưng kết quả không mấy khả quan. Khi biết được phương pháp nâng mông bằng mỡ ở bụng của một phòng khám tư nhân tại Thổ Nhĩ Kỳ, Leah đã quyết định đăng ký phẫu thuật thẩm mỹ tại đó. Trước khi thực hiện phẫu thuật, phòng khám yêu cầu cô tăng thêm 7kg nữa nhằm mục đích rút mỡ trực tiếp từ bụng để thực hiện phẫu thuật nâng vòng 3.
Khoảng một ngày sau khi Leah lên đường sang Thổ Nhĩ Kỳ phẫu thuật, gia đình nhận được tin Leah đã chết trên bàn mổ. Scott, chồng của cô gái xấu số rất phẫn nộ, anh nói: “Tất cả những người làm phẫu thuật này cần phải nhận thức được các tình huống có thể xảy ra. Họ phải chịu trách nhiệm đối với Leah”.
Cô gái xấu số đã tử vong ngay trên bàn mổ. - Ảnh minh họa.
Nguyên nhân cái chết được cảnh sát xác nhận: trong quá trình phẫu thuật, bệnh nhân bị thuyên tắc mỡ dẫn đến mỡ xâm nhập vào mạch máu, ngăn chặn lưu thông máu khiến Leah tử vong tại chỗ.
Ở bệnh viện nơi cô thực hiện phẫu thuật, tất cả những gì họ có là lời cam kết sẽ sử dụng đội ngũ bác sĩ và y tá tốt nhất cho ca phẫu thuật nhưng không có bất cứ giấy tờ, bằng cấp gì chứng minh năng lực của bác sĩ. Hiện tại vụ việc đang tiếp tục được điều tra và gia đình đang chuẩn bị đưa thi thể của Leah trở về quê nhà.
Hình ảnh Leah khi vẫn còn sống và hạnh phúc bên chồng của mình.
Phẫu thuật thẩm mỹ nâng mông Brazil nguy hiểm như thế nào?
Nâng vòng 3 bằng mỡ tự thân hay còn gọi là phẫu thuật nâng mông kiểu Brazil rất phổ biến trong vòng 5 năm trở lại đây. Thủ thuật này đang được khá nhiều phụ nữ ưa chuộng vì tin rằng nó an toàn hơn và cho vẻ đẹp tự nhiên hơn việc dùng túi độn.
Tuy nhiên, theo một nghiên cứu gần đây, thuyên tắc mỡ được xác định là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong phẫu thuật thẩm mỹ. Đối với thủ thuật nâng mông kiểu Brazil, tỷ lệ bệnh nhân chết vì thuyên tắc mỡ lên tới 1/3.000 ca. Các nhà nghiên cứu khuyến cáo tiêm mỡ vào mông cần được tiến hành thật cẩn thận, tránh tiêm sâu vào cơ.
Hơn nữa, các bác sĩ thẩm mỹ sẽ chỉ đồng ý tiêm khoảng 300 ml chất béo - ít hơn lượng nước trong một lon nước ngọt. Vì việc rút quá nhiều mỡ ở các vị trí khác hay bơm quá nhiều mỡ vào mông đều làm tăng cao các rủi ro chết người. Tuy vậy, giữa xã hội bị ám ảnh bởi việc làm đẹp nhân tạo, nhiều phụ nữ không hài lòng với sự cải thiện ít ỏi này và sẵn lòng mạo hiểm ở những nơi kém an toàn hơn, thậm chí có người bơm với thể tích tính bằng lít.
Bên cạnh thuyên tắc mỡ, các vấn đề hậu phẫu như hoại thư và nhiễm trùng huyết cũng đẩy bệnh nhân vào tình trạng nguy kịch.
An An (Dịch theo CNN)
Đôi bạn thân rủ nhau phẫu thuật thẩm mỹ cùng nhận kết đắng
Hai người phụ nữ Philippines đã trải qua 10 năm với khuôn mặt biến dị sau khi phẫu thuật thẩm mỹ ở một thẩm mỹ viện chui.
" alt="Thực hiện phẫu thuật thẩm mỹ nâng mông, bà mẹ trẻ chết thảm trên bàn mổ">Thực hiện phẫu thuật thẩm mỹ nâng mông, bà mẹ trẻ chết thảm trên bàn mổ