Bóng đá

Jun Vũ giành quán quân Sao nhập ngũ 2024

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-05 06:12:49 我要评论(0)

Tập 16, 8 sao nữ tham gia các nội dung huấn luyện cuối cùng gồm chạy tiếp sức có vũ trang, bắn đạn t hôm nay đội nào đáhôm nay đội nào đá、、

Tập 16,ũgiànhquánquânSaonhậpngũhôm nay đội nào đá 8 sao nữ tham gia các nội dung huấn luyện cuối cùng gồm chạy tiếp sức có vũ trang, bắn đạn thật và đột nhập giải cứu con tin. 

Hội thao chạy tiếp sức diễn ra gay cấn, Pháo đầu hàng đầu tiên, Thùy Tiên sớm bỏ cuộc vì tụt đường huyết, gần như ngất đi. Sau đó, Uyển Ân cũng dừng phần thi vì đau bao tử.

Chặng cuối cùng, đội của Phương Anh Đào và Liz Kim Cương đua quyết liệt, kết quả nữ ca sĩ 9X giành chiến thắng. 

Phần thi bắn đạn thật với súng micro uzi, streamer MisThy được phép tham gia dù chân còn chấn thương.

hungq (2872).jpg
Jun Vũ là Quán quân Sao nhập ngũ 2024. 

Tổng kết nội dung hội thao, Uyển Ân, Jun Vũ, MisThy và Pháo nhận hoa bắn giỏi với thành tích 5 viên đạn tiêu diệt nhanh gọn 5 mục tiêu.

Ở nhiệm vụ cuối cùng - đột nhập giải cứu con tin, kịch bản là Mie và MisThy bị khủng bố bắt cóc.

Phương Anh Đào, Jun Vũ và Uyển Ân - trong vai y tá - theo xe cấp cứu tới ứng cứu, tận dụng sơ hở của kẻ địch để chủ động tấn công, tước vũ khí và đột nhập vào khu vực có con tin.

hungq (2768).jpg
Các sao nữ chụp ảnh kỷ niệm cùng mũi trưởng và đồng đội. 

Trong lúc các chiến sĩ nam tụt dây chiến thuật, đột nhập từ mái nhà, Thùy Tiên đột nhập tầng 2 bằng sào đẩy, tiêu diệt khủng bố còn Pháo tiếp cận mục tiêu đột nhập tầng 3 bằng xe thang đặc chủng. 

Hoàn thành nhiệm vụ này, 8 sao nữ khép lại hành trình huấn luyện tại Lữ đoàn Đặc công 113.

Jun Vũ giành ngôi vị Quán quân Sao nhập ngũdù mục tiêu ban đầu là "không gây trở ngại người khác và không đứng bét".

Đồng hạng nhì là Phương Anh Đào và Nguyễn Thúc Thùy Tiên. Đồng hạng ba gồm Mie, Kim Cương, Uyển Ân, Pháo và MisThy. 

Ảnh: BTC

Phương Anh Đào và Jun Vũ lời qua tiếng lại căng thẳng, sĩ quan yêu cầu bình tĩnhTập 15 "Sao nhập ngũ" 2024, Phương Anh Đào liên tục to tiếng, căng thẳng với Jun Vũ khiến mũi trưởng nhắc nhở giữ bình tĩnh.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus. Ảnh: Politico

Ông Tedros sinh năm 1965 tại Asmara, nơi trở thành thủ đô của Eritrea sau khi tách khỏi Ethiopia năm 1991. Ông giành được học vị tiến sĩ trong lĩnh vực sức khỏe công cộng vào năm 2000. Quan chức này từng chia sẻ với tạp chí Time hồi năm ngoái rằng, một trong những sự kiện tác động mạnh mẽ, thôi thúc ông theo đuổi ngành y là cái chết của em trai khi mới 4 tuổi, nghi ngờ là do bệnh sởi gây ra.

Ông Tedros từng giữ chức Bộ trưởng Y tế Ethiopia (2005 - 2012), nổi tiếng với thành tích giúp giảm mạnh số ca tử vong vì bệnh lao, sốt rét và AIDS tại quốc gia châu Phi này, trước khi trở thành Ngoại trưởng Ethiopia (2012 - 2016).

Trước khi được bầu làm Tổng giám đốc WHO vào tháng 5/2017, ông Tedros từng đảm trách ghế Chủ tịch Quỹ Toàn cầu và Chủ tịch Hiệp hội Đối tác đẩy lùi Sốt rét toàn cầu (RBM), được ghi nhận có công thu hút "kinh phí kỷ lục" cho những tổ chức này cũng như khởi xướng Kế hoạch Hành động phòng ngừa bệnh sốt rét toàn cầu, giúp mở rộng phạm vi hoạt động của RBM từ châu Phi sang châu Á, cũng như khu vực Mỹ Latin.

Theo BBC, những người quen biết thường mô tả ông Tedros là người “duyên dáng” và “khiêm tốn”. Ngay tại buổi họp báo đầu tiên trên cương vị lãnh đạo WHO, ông Tedros đã gây thiện cảm với các phóng viên bằng sự tươi tỉnh, cách trò chuyện cởi mở với giọng nói nhỏ nhẹ, rất khác với người tiền nhiệm Margaret Chan. Tuy nhiên, phía sau vẻ ngoài đó là một người đàn ông rất quyết đoán.

Tính tới thời điểm hiện tại của nhiệm kỳ 5 năm lãnh đạo WHO, ông Tedros đã phải đối mặt với 2 dịch bệnh khiến cơ quan này tuyên bố tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu là Ebola và Covid-19. Thực tế, ông đang phải đương đầu với vô số áp lực khi dư luận quan tâm đến từng câu, từng chữ trong các cuộc họp báo do ông chủ trì tại trụ sở của WHO ở Geneva, Thụy Sỹ cũng như thông tin về số ca nhiễm cũng như tử vong vì virus corona chủng mới.

Là người đứng mũi chịu sào, trách nhiệm của Tổng giám đốc WHO hiện nay là phải giám sát hoạt động của cơ quan 24 giờ mỗi ngày, điều phối nhân viên, triển khai thiết bị y tế và thuốc men, thảo luận hàng ngày với các quốc gia bị ảnh hưởng hoặc có nguy cơ lây nhiễm Covid-19 và cung cấp thông tin đáng tin cậy cho dư luận đang mong mỏi câu trả lời về tình hình dịch bệnh.

Tuy nhiên, ngoài áp lực từ khối lượng công việc đồ sộ, ông Tedros còn phải vật lộn chống chọi với búa rìu dư luận liên quan đến cuộc chiến chống Covid-19 do WHO dẫn đầu. Các học giả cũng như chính phủ một số nước thành viên Liên Hợp Quốc, đặc biệt là Mỹ cáo buộc ông Tedros và WHO chậm trễ trong việc công bố Covid-19 là đại dịch toàn cầu; thiên vị và bao che cho Trung Quốc khiến các nước không hiểu đúng mức độ đe dọa của virus corona chủng mới, do đó không áp dụng các biện pháp mạnh tay từ sớm để ngăn chặn thảm họa.

Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 14/4 thậm chí tuyên bố sẽ tạm ngưng chu cấp tài chính cho WHO trong 60 - 90 ngày để thẩm tra phản ứng của cơ quan này trước đại dịch Covid-19. Mỹ hiện là nước đóng góp nhiều nhất cho tổ chức y tế lớn nhất hành tinh, tới 500 triệu USD/năm, chiếm khoảng 15% ngân sách hoạt động của WHO và gấp khoảng 10 lần đóng góp của Trung Quốc cho tổ chức này.

Nhiều lãnh đạo thế giới lên tiếng bày tỏ sự tiếc nuối cũng như phản đối quyết định gây sốc của ông Trump. Họ cảnh báo, việc Chính phủ Mỹ đột ngột cắt tài trợ cho cơ quan do ông Tedros đứng đầu có thể đe dọa những nỗ lực kiểm soát đại dịch Covid-19, đặc biệt tại những quốc gia kém phát triển hơn và làm tổn hại đến các lợi ích quốc gia của chính nước Mỹ.

Phát biểu tại cuộc họp báo tại Geneva hôm 15/4, ông Tedros cho biết bản thân "rất tiếc" về quyết định của chính quyền Trump, đồng thời bày tỏ hy vọng WHO có thể duy trì quan hệ với Mỹ, "người bạn hào phóng, lâu năm" của cơ quan. Ông Tedros nhấn mạnh, vai trò của WHO không chỉ dừng lại ở cuộc chiến chống Covid-19, mà giữa vai trò thiết yếu trong nhiều cuộc chiến chống các bệnh dịch khác của nhân loại.

Tổng giám đốc WHO thừa nhận tất cả đã "nhận các bài học". Theo ông, các nước thành viên WHO và các tổ chức độc lập có thể đánh giá lại cách đối phó với đại dịch, nhưng hiện chưa phải là thời điểm thích hợp. Lặp lại lời Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres kêu gọi quốc tế đoàn kết cùng dập dịch, ông Tedros quả quyết "khi thế giới chia rẽ, virus sẽ thừa cơ hội khai thác các lỗ hổng để tấn công".

Tuấn Anh

" alt="Chân dung vị tổng giám đốc WHO gây tranh cãi trong cuộc chiến chống đại dịch Covid" width="90" height="59"/>

Chân dung vị tổng giám đốc WHO gây tranh cãi trong cuộc chiến chống đại dịch Covid