您现在的位置是:Thể thao >>正文
Soi kèo phạt góc FC Astana vs Dinamo Zagreb, 21h00 ngày 2/8
Thể thao73人已围观
简介 Chiểu Sương - 02/08/2023 04:05 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
普通却自信是什么梗
Thể thao那么普通又那么自信什么梗?“明明那么普通却又那么自信”这句话,可以用来吐槽网上那些明明在现实中很平庸,却在网上很嚣张的人,也可以用来调侃一个人本来没有什么能力,却又迷之自信,一...我很自信是什么梗? ...
【Thể thao】
阅读更多iPhone 12 Pro Max cũ xuất hiện tại Việt Nam, giá vẫn quá cao
Thể thaoiPhone 12 Pro Max hàng qua sử dụng có giá dao động khoảng 27,5 triệu đồng cho phiên bản 128 GB. "Nguồn hàng trong thời gian đầu tương đối hạn chế, số lượng không có nhiều. Vì vậy, giá bán của mặt hàng này vẫn còn khá cao và chưa có nhiều chênh lệch đáng kể khi so với máy mới", ông Minh Đức, đại diện truyền thông một hệ thống có trụ sở tại Thái Hà, Hà Nội cho biết.
Qua khảo sát của Dân trí, chiếc iPhone 12 Pro Max hàng 99% đang được các cửa hàng chào bán với mức giá khoảng 27,5 triệu đồng cho phiên bản 128 GB và 29 triệu đồng cho bản 256 GB. Mức giá trên có thể chênh lệch vài trăm nghìn đồng tùy theo từng màu sắc cũng như chế độ bảo hành của mỗi cửa hàng.
Theo nhận định từ một số chuyên gia, mức giá hiện tại của những chiếc iPhone 12 Pro Max hàng qua sử dụng vẫn còn tương đối cao và khó có thể thu hút được sự quan tâm từ người dùng trong thời điểm này.
Khi nhìn sang thị trường chính ngạch, mẫu iPhone 12 Pro Max hàng mới nguyên seal đang được các hệ thống bán ra với mức giá khoảng 32 triệu đồng cho phiên bản 128 GB. Thậm chí, tại một số đại lý có quy mô nhỏ hơn, người dùng có thể mua được thiết bị này với giá bán từ 30 triệu đồng. Có thể thấy, mức chênh lệch hiện tại giữa hàng qua sử dụng và máy mới chính hãng chỉ dao động khoảng 2-4 triệu đồng.
Nguồn cung của những chiếc iPhone 12 Pro Max hàng qua sử dụng vẫn còn khá hạn chế trong thời gian đầu. "Điểm lợi thế duy nhất của những chiếc iPhone qua sử dụng nằm ở giá bán. Tuy nhiên, mức chênh lệch hiện tại giữa hàng mới và cũ vẫn còn quá ít, không đáng để người dùng đánh đổi. Trong khi đó, việc chọn mua một sản phẩm mới chính hãng sẽ giúp khách hàng có thể được hưởng chế độ hậu mãi tốt nhất", ông Lê Xuân Tình, đại diện một hệ thống kinh doanh điện thoại có trụ sở tại đường Lê Hồng Phong, Quận 10, TP.HCM nhận định.
Bên cạnh iPhone 12 Pro Max, một số cửa hàng cũng đang kinh doanh cả phiên bản 12 Pro hàng qua sử dụng với mức giá dao động khoảng 26 triệu đồng cho phiên bản 128 GB bộ nhớ trong.
Trao đổi với Dân trí, đại diện nhiều hệ thống bán lẻ lớn tại Việt Nam cho biết iPhone 12 Pro và 12 Pro Max là bộ đôi smartphone được người dùng quan tâm nhiều nhất trong khoảng thời gian cuối năm. Thậm chí, phiên bản 12 Pro Max liên tục rơi vào tình trạng "cháy hàng" tại nhiều đại lý.
(Theo Dân Trí)
Nên mua iPhone 12 Pro Max hay Galaxy S21 Ultra?
Cả Galaxy S21 Ultra và iPhone 12 Pro Max đều là những smartphone tốt nhất hiện nay. Việc chọn lựa sẽ nghiêng về sở thích, hệ sinh thái của thiết bị.
">...
【Thể thao】
阅读更多Núi Thị Vải bị ‘băm nát’, Bà Rịa
Thể thaoÔng Nguyễn Công Vinh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vừa ký văn bản hoả tốc đề nghị UBND Thị xã Phú Mỹ và các sở ngành liên quan làm rõ nội dung phản ánh hàng ngàn mét vuông đất trên núi Thị Vải bị san gạt, xây dựng trên đất nông nghiệp. Trước đó, theo phản ánh, cả một khu vực rộng lớn trên núi Thị Vải thuộc P.Tân Phước, Thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã bị đào xới, san gạt suốt 1 năm qua. Hằng ngày, nhiều công nhân đến đây để chẻ đá, xe cơ giới cũng thực hiện công việc san lấp mặt bằng.
Hiện trạng núi Thị Vải ở Thị xã Phú Mỹ đang bị ‘băm nát’. (Ảnh: NLĐ) Toàn bộ diện tích đất trên núi Thị Vải đang bị san gạt thuộc quyền sử dụng của người dân. Những hộ này đã được chính quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Theo ông Nguyễn Văn Thắm – Chủ tịch UBND Thị xã Phú Mỹ, hiện vẫn chưa phát hiện hành vi khai thác khoáng sản trái phép nhưng có dấu hiệu sử dụng đất sai mục đích.
Từ phản ánh nói trên, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giao UBND Thị xã Phú Mỹ rà soát, báo cáo nhanh nội dung san hạ, xây dựng trên đất nông nghiệp tại khu vực núi Thị Vải cũng như việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu UBND Thị xã Phú Mỹ đánh giá các tồn tại, vướng mắc và kiến nghị biện pháp xử lý, quản lý gửi về Sở Tài nguyên và Môi trường trước ngày 25/6/2021.
Cùng với đó, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh chủ trì, phối hợp cùng Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND Thị xã Phú Mỹ tổng hợp, đánh giá các vướng mắc và kiến nghị biện pháp xử lý cho UBND tỉnh trước ngày 30/6/2021.
Ngăn phân lô trái phép, Bà Rịa - Vũng Tàu dừng mua bán đất sở hữu chung
Với những trường hợp diện tích đất bình quân/hộ gia đình, cá nhân sử dụng nhỏ hơn diện tích tối thiểu tách thửa, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu sẽ ngưng giải quyết hồ sơ chuyển nhượng.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Bé 13 tháng tuổi nguy kịch vì uống dầu thắp đèn
- Klopp tuyên bố nóng việc rời Liverpool, fan giăng biểu ngữ
- Thị trường tỷ dân Apple chưa thể thống trị
- Sức hút từ vị trí đắc địa của dự án Felicia City Bình Phước
- Thị trường xe máy lao dốc, nhiều hãng quay sang phân khối lớn?
- HLV Koeman khiêu khích PSG, không đội nào hay hơn Barca lúc này
最新文章
-
男士衬衫39相当于什么尺码
-
Du thuyền siêu sang - biểu tượng sống đẳng cấp Trong khối tài sản đồ sộ của giới thượng lưu, bên cạnh siêu xe, bộ sưu tập nhà đẹp, không thể ”vắng bóng” những chiếc du thuyền sang trọng. Sở hữu du thuyền là cách giới siêu giàu khẳng định đẳng cấp với những tiện ích có “1-0-2”. Đó có thể là “ngôi nhà” siêu sang giữa không gian mênh mông sóng nước, nơi thư giãn riêng tư cùng người thân, bạn bè; đôi khi lại là “văn phòng” làm việc giàu cảm hứng giữa khung trời rộng mở.
Những buổi tiệc xa hoa trên du thuyền - hình ảnh từ lâu được cho là đặc trưng cho giới thượng lưu thế giới Trong khoảng thời gian “lướt” trên đầu con sóng, những người cùng đẳng cấp rũ bỏ hết những tất bật của thành thị, cùng thưởng lãm hoàng hôn diệu vợi, đắm chìm trong giai điệu tươi vui, nhâm nhi BBQ cùng ly vang thượng hạng…
“Muốn biết một thành phố phát triển ra sao, hãy đến bến cảng trung tâm” - câu nói ví von lý giải vì sao BĐS bên những cảng tàu, bến du thuyền sầm uất lại trở thành biểu tượng của sự đắt đỏ và xa hoa. Đáp ứng nhu cầu thưởng ngoạn ở một tầm cao mới, bến du thuyền đã góp phần gia tăng giá trị các BĐS hạng sang. Kề bên bến du thuyền Miami (Florida, Mỹ), những căn hộ có giá lên đến hàng triệu USD. Tại châu Á, căn hộ sở hữu tầm nhìn ra cảng Victoria (Hồng Kông, Trung Quốc) từng lên đến 59 triệu USD...
Du thuyền dễ tậu, bến đậu khó tìm
Khi đại dịch Covid-19 xảy ra, rất nhiều gia đình đã phải tạm hoãn kế hoạch đi du lịch. Tuy nhiên điều này không thể "bó chân" giới siêu giàu trên thế giới. Thời gian qua, nhu cầu sở hữu, thuê du thuyền có xu hướng tăng đột biến khi những người có tiền muốn tìm một nơi trú ẩn an toàn, nhu cầu về những chuyến du lịch nghỉ dưỡng riêng tư tăng cao. Theo một tạp chí về lối sống xa hoa, hơn 1 tỷ USD đã được giới nhà giàu chi cho những chiếc siêu du thuyền trong năm 2021.
Triễn lãm du thuyền do Novaland tổ chức cuối năm 2020 thu hút đông đảo khách hàng tham dự Yatco, một cơ sở dữ liệu quốc tế du thuyền, cho biết giá bán và giá thuê du thuyền tại Mỹ đã tăng đáng kể so với mức trước đại dịch. Doanh số bán thuyền dưới 50 feet (khoảng 15m) hiện tăng 27% so với năm 2019 và 35% so với năm ngoái. Doanh số bán du thuyền lớn hơn cũng tăng lên, với du thuyền trên 150 feet (khoảng 45m) tăng 62% so với năm ngoái và 47% so với năm 2019.
Tại phía nam bang Florida (Mỹ), doanh số bán thuyền bất ngờ tăng vọt kể từ khi đại dịch bùng phát, dẫn đến tình trạng thiếu bãi neo đậu. Bởi vậy không ít người giàu ở Mỹ đã đổ xô tìm mua những ngôi nhà ven sông, ven biển để sở hữu một chỗ đậu du thuyền.
Thực tế, việc sở hữu một siêu du thuyền đối với giới siêu giàu không khó, mà vấn đề là việc tìm kiếm bến đậu cho những cỗ du thuyền đắt tiền. Ước tính, chi phí mỗi năm có thể lên tới 350.000 USD chỉ cho riêng việc neo đậu. Thậm chí một số cảng biển trên thế giới có giá lên tới 3.675 USD/ngày cho mỗi chiếc du thuyền muốn dừng chân trong mùa cao điểm.
Tại Việt Nam, du thuyền triệu đô cũng không phải thú chơi xa lạ của người giàu. Cùng với sự gia tăng nhanh của giới siêu giàu Việt (dự kiến sẽ tăng 31% trong 5 năm tới theo Knight Frank), xu hướng đưa các BĐS quanh bến du thuyền vào bộ sưu tập đỉnh cao của giới thượng lưu cũng tăng theo. Theo đó, bến đậu du thuyền càng thêm đắt giá, trở thành lợi thế cho những dự án BĐS quy mô, có vị trí hiếm có cùng tầm nhìn chiến lược.
Đón trọn xu hướng này, Novaland đang kiến tạo những trải nghiệm sống mới khi chuẩn bị ra mắt một tổ hợp quảng trường, bến du thuyền Aqua Marina mang phong cách châu Âu với chuỗi tiện ích đẳng cấp dành cho cuộc sống thượng lưu ”trên bến dưới thuyền” tại Aqua City.
Bến du thuyền 5 sao Aqua Marina là điểm nhấn ấn tượng đưa Aqua City sánh tầm với những đô thị hàng đầu khu vực châu Á, thỏa mãn lối sống đỉnh cao của cư dân và du khách thượng lưu (ảnh phối cảnh) Không chỉ giải quyết bài toán bến đậu cho những siêu du thuyền, Aqua Marina được kỳ vọng trở thành tâm điểm khơi nguồn phong cách sống thời thượng và lịch lãm, từ đó chắp cánh cho Aqua City bừng sáng trở thành đô thị đáng sống bậc nhất phía đông TP.HCM, nơi mỗi cư dân tinh hoa đều muốn tụ hội về.
Tháng 7 này, cùng chờ đón sự kiện khai trương Tổ hợp Quảng trường - Bến du thuyền phong cách châu Âu Aqua Marina, tiện ích đẳng cấp bậc nhất phía Đông TP.HCM tọa lạc ngay lõi trung tâm Aqua City. Bên cạnh đó, phân khu Sun Habor 1 cũng chính thức được ra mắt, hứa hẹn mang đến những sản phẩm đặc quyền thỏa mãn lối sống đỉnh cao của cư dân thượng lưu.
Tham khảo thông tin chi tiết tại website https://aquacity.com.vn/ hoặc hotline 0943797979
Ngọc Minh
" alt="Giới thượng lưu tìm kiếm BĐS bên bến du thuyền để thỏa mãn thú chơi siêu sang">Giới thượng lưu tìm kiếm BĐS bên bến du thuyền để thỏa mãn thú chơi siêu sang
-
Lời toà soạn:Tại Lễ Khai mạc Đại hội Đảng lần thứ XIII, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã trình bày Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về các văn kiện trình Đại hội XIII, trong đó nhấn mạnh mục tiêu: Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Mục tiêu cụ thể trong những thập niên tới là: Đến năm 2025: Là nước đang phát triển có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp. Đến năm 2030 là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao. Đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao.
VietNamNet xin giới thiệu đến quý độc giả những bài viết theo chủ đề này với mong muốn góp tiếng nói để Việt Nam sớm đạt được mục tiêu đề ra.
Nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tăng trưởng mạnh mẽ kể từ sau công cuộc Đổi mới. Tiếp tục tăng năng suất lao động trên nền tảng ứng dụng khoa học, công nghệ
Trong vòng 20 năm trở lại đây, Việt Nam luôn nằm trong top những quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, với tốc độ từ 6-7%. Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới (World Bank), từ năm 2002 đến 2018, GDP đầu người của Việt Nam tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019.
Tuy vậy, có một số liệu đáng lưu ý khi nhìn vào các chỉ số phát triển để dự đoán tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam. Đó là năng suất lao động sơ bộ của người Việt năm 2019 vào khoảng 110,5 triệu đồng/lao động.
Báo cáo của tổ chức Năng suất châu Á (APO, 2019) cho thấy, năng suất lao động của người Việt Nam giai đoạn 2011-2018 tăng bình quân 4,8%/năm. Con số này có nhích lên trong mấy năm gần đây (2016-2018) với mức tăng 5,7%/năm.
So sánh với các nước trong khu vực, tỷ lệ tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện cao hơn Singapore (1,42%/năm), Malaysia (2%/năm), Thái Lan (3,2%/năm), Indonesia (3,6%/năm), Philippines (4,4%/năm) và cao nhất trong khu vực ASEAN.
Khoảng cách về năng suất lao động trên mỗi lao động (màu đỏ) và trên mỗi giờ (màu xanh) của các nước so với Mỹ. Sơ đồ này cũng cho thấy mối tương quan về năng suất lao động của Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới. Số liệu: APO Tuy vậy, thống kê của APO cũng chỉ ra rằng, năng suất lao động tính theo PPP của người Việt vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực. Trung bình mỗi giờ, năng suất lao động của một người Việt Nam chỉ bằng 1/11,5 so với Singapore, 1/4,5 Malaysia, 1/2,5 Thái Lan, 1/2 Indonesia, 1/1,6 Philippines và thậm chí chỉ bằng 89% của Lào.
Sự tăng trưởng thần kỳ của Việt Nam thời gian qua là nhờ chiến lược phát triển thị trường, mở cửa nền kinh tế với thương mại quốc tế, thu hút mức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), phát triển nền tảng sản xuất và xuất khẩu.
Nhưng để tiếp tục phát triển, Việt Nam cần thoát khỏi chiến lược phát triển dựa vào lực lượng lao động giá rẻ, xuất khẩu dựa trên các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, và chuyển trọng tâm phát triển vào tăng năng suất lao động. Trong đó, tăng trưởng năng suất do ứng dụng và phát triển khoa học công nghệ sẽ là yếu tố tiên quyết để Việt Nam phát triển nền kinh tế.
Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 1985 - 2019. Số liệu: World Bank Theo Dự án “Đánh giá tác động đổi mới của công nghệ ở Việt Nam tới tăng trưởng năng suất GDP của các ngành kinh tế”, kết quả phân tích năng suất lao động của toàn bộ nền kinh tế giai đoạn 2000-2018 cho thấy, tăng trưởng sản lượng bình quân trên mỗi lao động ở Việt Nam là 3,3%.
Có nhiều yếu tố tác động tới sản lượng lao động, có thể kể tới như thâm dụng vốn, sự chuyển dịch lao động giữa các ngành, khả năng hấp thụ công nghệ, nỗ lực của doanh nghiệp đầu ngành trong việc ứng dụng công nghệ,...Trong đó, yếu tố hấp thụ công nghệ đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng, chiếm 1,8% trong tổng mức tăng 3.3% đó.
Báo cáo này cũng cho rằng, trong hơn 20 năm qua, nếu đầu tư nhiều hơn cho công nghệ, phần lớn các doanh nghiệp Việt có thể tiến gần hơn tới mức tối ưu mà các doanh nghiệp hiệu quả nhất trong nền kinh tế có thể đạt được.
Đầu tư cho khoa học công nghệ: Hưởng thành quả phồn vinh 5-10 năm sau
Theo các chuyên gia, việc nâng cao năng lực công nghệ của các doanh nghiệp là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng sản lượng trên mỗi lao động. Việc áp dụng công nghệ là kênh quan trọng của tăng trưởng. Điều này cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của các công cụ chính sách hỗ trợ cải thiện năng lực hấp thụ công nghệ của các doanh nghiệp ở Việt Nam.
Tuy nhiên, có một thực tế là việc đầu tư cho khoa học và công nghệ ở Việt Nam vẫn còn thấp. Năm 2017, đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R&D) của Việt Nam chỉ chiếm 0,5% GDP, thấp hơn nhiều so với 1,44% của Malaysia hay 0,8% của Thái Lan.
Việc áp dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số sẽ tác động mạnh tới năng suất lao động, từ đó tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Mức đầu tư thấp cho R&D, từ cả khu vực nhà nước cũng như tư nhân, là vấn đề rất đáng quan tâm. Mức đầu tư thấp cùng với sự hoài nghi của các nhà đầu tư có thể xuất phát từ niềm tin rằng năng suất thu được từ việc áp dụng và sáng tạo công nghệ là không cao. Tác động trực tiếp và gián tiếp của đầu tư vào công nghệ ở Việt Nam đối với năng suất, GDP và tăng trưởng kinh tế hiện vẫn còn mang tính suy đoán.
Nghiên cứu của Bộ Khoa học & Công nghệ, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Việt Nam (VEPR-VNU) và trường đại học Queensland (Australia) đã chỉ ra rằng, việc tăng gấp đôi đầu tư cho R&D trong 1 năm có thể dẫn đến mức tăng trưởng GDP thực trên đầu người hàng năm là 1,8% trong giai đoạn 15 năm. Các tác động cao nhất sẽ được nhận thấy vào khoảng 5 đến 10 năm sau quá trình đầu tư cho nghiên cứu và phát triển.
Nguồn vốn đầu tư cho R&D cũng sẽ tác động đến sự gia tăng tiêu dùng và tiền lương, chủ yếu do sự gia tăng thu nhập của lao động có kỹ năng và lao động phổ thông trong nền kinh tế. Đặc biệt, trong 15 năm, sự gia tăng đầu tư cho R&D dẫn đến mức tiêu dùng tăng trung bình 2,51% và đầu tư toàn nền kinh tế tăng 2,48% hàng năm.
Nhìn chung, việc áp dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và nghiên cứu phát triển sẽ là chìa khóa cho sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong 20-25 năm tới. Trên con đường đó, các doanh nghiệp công nghệ, đặc biệt là các doanh nghiệp ICT sẽ là những “đầu kéo” quan trọng, góp phần chuyển đổi số cho cả nền kinh tế Việt Nam.
Trọng Đạt
Tạo sức mạnh tổng hợp mới cho đất nước
Việt Nam sẽ tiếp tục ưu tiên thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong phát triển công nghệ số, thực hiện chuyển đổi số trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, quản trị…, từng bước hình thành kinh tế số, xã hội số, chính phủ số,...
" alt="Cất cánh tới phồn vinh bằng con đường khoa học công nghệ">Cất cánh tới phồn vinh bằng con đường khoa học công nghệ
-
Lượng xe nguyên chiếc về Việt Nam giảm mạnh vào đầu năm (Ảnh: VOV)
Số liệu từ Tổng cục Thống kê, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng ô tô đạt 551 triệu USD trong tháng đầu tiên của năm 2021.
Thống kê chi tiết cho thấy, lượng xe ô tô nhập khẩu nguyên chiếc về thị trường Việt Nam sụt giảm mạnh. Theo báo cáo sơ bộ của Tổng cục Thống kê, ước tính chỉ có khoảng 6.000 ô tô nguyên chiếc được nhập khẩu về nước trong tháng 1/2021, trị giá đạt 191 triệu USD.
Lượng xe nhập khẩu này giảm hơn nửa về lượng và giảm gần một nửa về trị giá so với tháng trước đó. Theo ghi nhận từ Tổng cục Hải quan, tháng cuối cùng của năm 2020, lượng ô tô nhập khẩu về nước đạt 12.690 chiếc, trị giá 308 triệu USD.
Sự sụt giảm của lượng xe nhập khẩu nguyên chiếc vào tháng đầu năm không phải vấn đề đáng lo ngại.
Trên thực tế, cùng kỳ năm ngoái, lượng xe nhập khẩu vào thị trường Việt Nam cũng giảm sút mạnh. Số liệu thực tế ghi nhận vào thời điểm tháng 1/2020, lượng xe nhập khẩu vào thị trường Việt Nam chỉ đạt 3.900 chiếc, trị giá 106 triệu USD. Do đó, nếu so sánh thì kim ngạch nhập khẩu ô tô nguyên chiếc vào đầu năm nay vẫn tăng 32,8% về lượng và tăng 58,6% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo quy luật thị trường, các doanh nghiệp kinh doanh và nhập khẩu ô tô cũng đã tăng tốc nhập khẩu nhiều dòng xe vào thị trường trong nước ở các tháng cuối cùng để kịp phục vụ nhu cầu thị trường trong dịp Tết Nguyên Đán. Do đó, lượng xe nhập khẩu ở các tháng cuối năm 2020 tăng đáng kể. Thị trường trong nước cũng đang ở thời điểm bán hàng sôi động và không ít dòng xe ở vào tình trạng khan hàng, thiếu hàng.
Theo đánh giá, thị trường ô tô nói chung và phân khúc xe nhập khẩu năm 2021 vẫn rất khó dự đoán. Nhiều dòng xe nhập khẩu "hot" hứa hẹn sẽ được đưa về thị trường trong năm nay. Dẫu vậy, rõ ràng thị trường còn khó đoán định diễn biến của dịch bệnh ảnh hưởng đến hầu hết các ngành kinh tế, nguồn cung và sự phục hồi thị trường trong nước.
Ngoài ra, ô tô nhập khẩu cũng bị tác động lớn bởi các chính sách liên quan. Khi chính sách dành các điều kiện ưu đãi xe sản xuất trong nước với mục tiêu phát triển ngành sản xuất, lắp ráp ô tô, thì các nhà sản xuất có xu hướng đưa các dòng xe ăn khách về lắp ráp trong nước để đón đầu chính sách và tăng sức cạnh tranh.
Thực tế, đã có không ít các doanh nghiệp đã đưa các dòng xe về lắp ráp trong nước như Honda CR-V, Mitsubishi Xpander, Toyota Fortuner....Dự kiến năm nay sẽ có thêm một số mẫu xe được lắp ráp tại Việt Nam.
Phúc Vinh
Xe hơi Hàn giữ giá, xe Nhật cũ bán chạy
Các mẫu xe Hàn như Kia Morning, Hyundai Accent, Kia Cerato… vượt qua các dòng xe Nhật trở thành những mẫu xe giữ giá nhất ở thị trường xe cũ. Nhưng Vios, City mới là sự lựa chọn của nhiều khách hàng.
" alt="Đầu năm 2021, xe nhập khẩu nguyên chiếc về Việt Nam giảm nửa">Đầu năm 2021, xe nhập khẩu nguyên chiếc về Việt Nam giảm nửa
-
平昌冬奥会男子花样滑冰视频
-
Theo cơ quan Công an, tối ngày 14/5, Dư cùng Đoàn Văn Đức (SN 2000, quê Gia Lai) và hai người bạn ở cùng phòng tổ chức nhậu tại phòng trọ trong khu dân cư Việt-Sing (phường An Phú, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương).
Đối tượng Nguyễn Văn Dư tại cơ quan công an Trong lúc nhậu, giữa Dư và Đức xảy ra mâu thuẫn vì Dư cho rằng Đức giấu chứng minh nhân dân của mình, sau đó hai bên đã hòa giải.
Đến khoảng 23h, anh Bùi Văn Dũng (SN 1998, anh họ của Đức) không biết hai bên đã hòa giải trước đó nên tiếp tục cãi vã với Dư dẫn đến xô xát.
Trong lúc ẩu đả, Dư rút một con dao đâm trúng ngực của anh Dũng khiến nạn nhân tử vong.
Công an sau đó đã bắt giữ Dư để điều tra về hành vi giết người.
Giết người rồi vượt gần 2.000 km để bỏ trốn
Sau khi đâm chết một nam thanh niên tại Bình Dương, đối tượng chạy ra Lạng Sơn định trốn qua biên giới để tẩu thoát thì bị bắt giữ.
" alt="Cự cãi vì mâu thuẫn của em họ, nam thanh niên bị đâm chết">Cự cãi vì mâu thuẫn của em họ, nam thanh niên bị đâm chết