Chiếc quạt được làm từ mảnh xác máy bay AC130.

Cuộc vận động sưu tầm và giới thiệu Những kỷ vật kháng chiến không chỉ thu hút được các cựu chiến binh, nhân dân cả nước, sự kiện này còn được các cựu binh Mỹ, Pháp từng tham chiến ở Việt Nam hưởng ứng. Cuộc vận động kéo dài trong 3 năm (2008-2010) và đã tiếp nhận được 11.000 kỷ vật. Và những kỷ vật tiêu biểu trong số này đã được lựa chọn triển lãm "Những kỷ vật kháng chiến - Dấu ấn thời gian" vừa khai mạc chiều 15/12 tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam. Chính vì ý nghĩa đặc biệt của nó mà cuộc triển lãm đã thu hút được sự chú ý của đông đảo công chúng.


Những chiếc đèn được làm từ vỏ bom đạn vànhững vũ khí thu được của lính Mỹ.

Những kỷ vật mang trên mình cả lịch sử, máu và nước mắt, khơi dậy ký ức về quá khứ đau thương nhưng hào hùng của dân tộc khiến người xem dù ở lứa tuổi nào cũng cảm thấy xúc động. Lịch sử được tái hiện một lần nữa qua những kỷ vật được được sử dụng trong 9 năm Kháng chiến chống Pháp (1945-54) và tiếp đó là cuộc Kháng chiến chống Mỹ trường kỳ (1954-75) của dân tộc, tái hiện huyền thoại đường Trường Sơn, trận Điện Biên Phủ trên không và cuối cùng là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Những kỷ vật được trưng bày lần này có lẽ giá trị hơn cả hàng ngàn trang sách.


Vật dụng cá nhân chế từ àm từ ống pháo sáng và mảnh máy bay Mỹ.

Đó là chiếc chân giả của đồng chí Nguyễn Bằng Phi làm từ mảnh xác máy bay và vỏ pháo sáng. Chiếc chân giả này đã được lắp vào chiếc chân đã bị chính mảnh pháo sáng chặt đứt để chủ nhân của nó có thể tiếp tục vào chiến trường chiến đấu chống Mỹ. Đó là chiếc xe đạp của liệt sĩ Lang Sỹ Thuỷ, chiến sĩ trinh sát sư đoàn 320. Bị thương ở cánh tay phải, được ra Bắc điều trị rồi được phân công công tác gần nhà nhưng đồng chí Lang Sỹ Thuỷ đã trả lại quyết định, mượn xe đạp của chị gái, đạp ngược trở lại chiến trường Quảng Trị vào thời điểm ác liệt nhất để tiếp tục chiến đấu rồi hy sinh.



Sản phẩm ra đời từ mảnh xác máy bay Mỹ, chiếc thứ 2000.

Đặc biệt triển lãm lần này còn đưa ra nhiều bộ sưu tập quý lần đầu công bố. Đó là bộ sưu tập "Ngọn lửa sáng mãi" với hàng chục kiểu đèn với kích cỡ và kiểu dáng khác nhau mà trong số đó có rất nhiều chiếc được làm từ vỏ bom bi, bom dứa, đạn M-79 và những vũ khí thu được của lính Mỹ. Bộ sưu tập đồ dùng làm từ ống pháo sáng và mảnh máy bay Mỹ. Những mảnh máy bay của quân đội Mỹ bị bắn rơi được cưa, đục, chạm trổ biến thành đĩa, phích, ca, cốc, lược chải đầu và thậm chí là những chiếc nhẫn làm quà tặng cho mẹ, cho người yêu ở hậu phương. Trong số này còn có bộ sưu tập lược, nhẫn làm từ kính xe tăng do đồng chí Dương Xuân Cường chế tạo. Ngày chiến thắng trở về, anh mang theo hai chiếc phích chế từ ống pháo sáng được chạm khắc hết sức tinh tế làm quà tặng người thân.


Những cuốn sổ tay sống sót kỳ diệu qua bom đạn.

Tuy nhiên, gây xúc động nhất cho người xem vẫn là những bức thư thời chiến. Những bức thư đẫm nước mắt của những người mẹ ngóng chờ con ở chiến trường xa. Những lá thư chứa đầy nỗi nhớ của người vợ xa chồng. Từ chiến trường, những lá thư được gửi về hậu phương lại là nỗi nhà, nhớ người thân cồn cào. Những tình cảm ấy, người sống trong thời bình không thể cảm hết nhưng sẽ thấy quý giá và trân trọng những giây phút hiện tại được sống bên người thân. Không chia ly, không bom đạn và không cả cái chết. Nhiều bức thư được triển lãm hôm nay giấy đã hoen vàng và chủ nhân của nó có khi không còn nữa nhưng tình yêu thương thì vẫn cứ ngập tràn trong mỗi nét chữ.


Những chiếc ca được chế từ ống pháo sáng vầ mảnh máy bay Mỹ bị bắn rơi.

Bức thư của liệt sỹ Nguyễn Ngọc Quỳnh gửi về cho gia đình năm 1971 còn in đậm nét chữ run rẩy của người cha bên lề khiến người đọc xúc động: "Quỳnh ơi! Ba không ngờ rằng bức thư này lại là bức thư cuối cùng con gửi cho Ba. Ở dưới Suối Vàng con có rõ. Đau lòng Ba lắm hỡi Quỳnh ơi!". Đó là dòng chữ nguyệch ngoạch, thơ ngây của một em nhỏ mới biết viết gửi thư cho người bố ở chiến trường. "em hương đã nói được rồi, gọi bố luôn và chỉ lên ảnh bố, con rất khoẻ và lớn, con sắp đi học lớp 1, con hứa với bố con sẽ học giỏi để bố yêu".



Đó còn là những dòng yêu thương mà Thiếu tướng Phan Khắc Hy gửi cho vợ năm 1975, vài ngày sau khi đất nước thống nhất: "Em yêu, chắc em không ngờ ngày 7/5 năm nay anh lại ngồi viết thư cho em tại Sài Gòn phải không. Ngày mai có người ra Hà Nội. Viết vội thư này nhắn tin nhanh cho em cho em biết để khỏi mừng và khỏi mong. Nhiều cảm xúc đặc biệt, nhiều chuyện Sài Gòn trước, trong và sau ngày Giải phóng không thể viết vội cho em được. Anh sẽ ghi lại nhật ký 2 tháng qua, bây giờ phải dành thì giờ để ghi lại những ngày lịch sử anh đã sống....".




Chiếc chân giả có số phận kỳ lạ của đồng chí Nguyễn Bằng Phi.


Hơn 1000 kỷ vật được trưng bày là chừng ấynhững câu chuyện cảm động. Nó nhắc nhở người xem về quá khứ, về nỗi đaumất mát trong chiến tranh và giá trị của hoà bình.
















Hạnh Phương
ẢnhNguyễn Hoàng

" />

Những kỷ vật sống sót kỳ lạ qua chiến tranh

Nhận định 2025-04-29 11:40:27 6
(VietNamNet) -  Những lá thư chan nước mắt,ữngkỷvậtsốngsótkỳlạquachiếđội hình arsenal gặp everton những vật dụng hàng ngày từ quạt bàn, bếp dầu đến nồi, lược... được làm từ chính những mảnh xác máy bay địch bị bắn rơi.


Chiếc quạt được làm từ mảnh xác máy bay AC130.

Cuộc vận động sưu tầm và giới thiệu Những kỷ vật kháng chiến không chỉ thu hút được các cựu chiến binh, nhân dân cả nước, sự kiện này còn được các cựu binh Mỹ, Pháp từng tham chiến ở Việt Nam hưởng ứng. Cuộc vận động kéo dài trong 3 năm (2008-2010) và đã tiếp nhận được 11.000 kỷ vật. Và những kỷ vật tiêu biểu trong số này đã được lựa chọn triển lãm "Những kỷ vật kháng chiến - Dấu ấn thời gian" vừa khai mạc chiều 15/12 tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam. Chính vì ý nghĩa đặc biệt của nó mà cuộc triển lãm đã thu hút được sự chú ý của đông đảo công chúng.


Những chiếc đèn được làm từ vỏ bom đạn vànhững vũ khí thu được của lính Mỹ.

Những kỷ vật mang trên mình cả lịch sử, máu và nước mắt, khơi dậy ký ức về quá khứ đau thương nhưng hào hùng của dân tộc khiến người xem dù ở lứa tuổi nào cũng cảm thấy xúc động. Lịch sử được tái hiện một lần nữa qua những kỷ vật được được sử dụng trong 9 năm Kháng chiến chống Pháp (1945-54) và tiếp đó là cuộc Kháng chiến chống Mỹ trường kỳ (1954-75) của dân tộc, tái hiện huyền thoại đường Trường Sơn, trận Điện Biên Phủ trên không và cuối cùng là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Những kỷ vật được trưng bày lần này có lẽ giá trị hơn cả hàng ngàn trang sách.


Vật dụng cá nhân chế từ àm từ ống pháo sáng và mảnh máy bay Mỹ.

Đó là chiếc chân giả của đồng chí Nguyễn Bằng Phi làm từ mảnh xác máy bay và vỏ pháo sáng. Chiếc chân giả này đã được lắp vào chiếc chân đã bị chính mảnh pháo sáng chặt đứt để chủ nhân của nó có thể tiếp tục vào chiến trường chiến đấu chống Mỹ. Đó là chiếc xe đạp của liệt sĩ Lang Sỹ Thuỷ, chiến sĩ trinh sát sư đoàn 320. Bị thương ở cánh tay phải, được ra Bắc điều trị rồi được phân công công tác gần nhà nhưng đồng chí Lang Sỹ Thuỷ đã trả lại quyết định, mượn xe đạp của chị gái, đạp ngược trở lại chiến trường Quảng Trị vào thời điểm ác liệt nhất để tiếp tục chiến đấu rồi hy sinh.



Sản phẩm ra đời từ mảnh xác máy bay Mỹ, chiếc thứ 2000.

Đặc biệt triển lãm lần này còn đưa ra nhiều bộ sưu tập quý lần đầu công bố. Đó là bộ sưu tập "Ngọn lửa sáng mãi" với hàng chục kiểu đèn với kích cỡ và kiểu dáng khác nhau mà trong số đó có rất nhiều chiếc được làm từ vỏ bom bi, bom dứa, đạn M-79 và những vũ khí thu được của lính Mỹ. Bộ sưu tập đồ dùng làm từ ống pháo sáng và mảnh máy bay Mỹ. Những mảnh máy bay của quân đội Mỹ bị bắn rơi được cưa, đục, chạm trổ biến thành đĩa, phích, ca, cốc, lược chải đầu và thậm chí là những chiếc nhẫn làm quà tặng cho mẹ, cho người yêu ở hậu phương. Trong số này còn có bộ sưu tập lược, nhẫn làm từ kính xe tăng do đồng chí Dương Xuân Cường chế tạo. Ngày chiến thắng trở về, anh mang theo hai chiếc phích chế từ ống pháo sáng được chạm khắc hết sức tinh tế làm quà tặng người thân.


Những cuốn sổ tay sống sót kỳ diệu qua bom đạn.

Tuy nhiên, gây xúc động nhất cho người xem vẫn là những bức thư thời chiến. Những bức thư đẫm nước mắt của những người mẹ ngóng chờ con ở chiến trường xa. Những lá thư chứa đầy nỗi nhớ của người vợ xa chồng. Từ chiến trường, những lá thư được gửi về hậu phương lại là nỗi nhà, nhớ người thân cồn cào. Những tình cảm ấy, người sống trong thời bình không thể cảm hết nhưng sẽ thấy quý giá và trân trọng những giây phút hiện tại được sống bên người thân. Không chia ly, không bom đạn và không cả cái chết. Nhiều bức thư được triển lãm hôm nay giấy đã hoen vàng và chủ nhân của nó có khi không còn nữa nhưng tình yêu thương thì vẫn cứ ngập tràn trong mỗi nét chữ.


Những chiếc ca được chế từ ống pháo sáng vầ mảnh máy bay Mỹ bị bắn rơi.

Bức thư của liệt sỹ Nguyễn Ngọc Quỳnh gửi về cho gia đình năm 1971 còn in đậm nét chữ run rẩy của người cha bên lề khiến người đọc xúc động: "Quỳnh ơi! Ba không ngờ rằng bức thư này lại là bức thư cuối cùng con gửi cho Ba. Ở dưới Suối Vàng con có rõ. Đau lòng Ba lắm hỡi Quỳnh ơi!". Đó là dòng chữ nguyệch ngoạch, thơ ngây của một em nhỏ mới biết viết gửi thư cho người bố ở chiến trường. "em hương đã nói được rồi, gọi bố luôn và chỉ lên ảnh bố, con rất khoẻ và lớn, con sắp đi học lớp 1, con hứa với bố con sẽ học giỏi để bố yêu".



Đó còn là những dòng yêu thương mà Thiếu tướng Phan Khắc Hy gửi cho vợ năm 1975, vài ngày sau khi đất nước thống nhất: "Em yêu, chắc em không ngờ ngày 7/5 năm nay anh lại ngồi viết thư cho em tại Sài Gòn phải không. Ngày mai có người ra Hà Nội. Viết vội thư này nhắn tin nhanh cho em cho em biết để khỏi mừng và khỏi mong. Nhiều cảm xúc đặc biệt, nhiều chuyện Sài Gòn trước, trong và sau ngày Giải phóng không thể viết vội cho em được. Anh sẽ ghi lại nhật ký 2 tháng qua, bây giờ phải dành thì giờ để ghi lại những ngày lịch sử anh đã sống....".




Chiếc chân giả có số phận kỳ lạ của đồng chí Nguyễn Bằng Phi.


Hơn 1000 kỷ vật được trưng bày là chừng ấynhững câu chuyện cảm động. Nó nhắc nhở người xem về quá khứ, về nỗi đaumất mát trong chiến tranh và giá trị của hoà bình.
















Hạnh Phương
ẢnhNguyễn Hoàng

本文地址:http://pay.tour-time.com/html/134f199267.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

trung tam du lieu.png
DC thế hệ mới của Viettel tại Hòa Lạc sở hữu nhiều giải pháp công nghệ mới giúp tăng hiệu suất, tiết kiệm điện, giảm phát thải. Ảnh: VT

Sau khi Trung tâm dữ liệu Viettel Hòa Lạc ra mắt, nhiều người tập trung vào yếu tố “lớn nhất” hay “DC xanh đầu tiên”. DC này có công suất tiêu thụ điện lên tới 30 MW, lớn nhất tại Việt Nam, và cũng là trung tâm dữ liệu đầu tiên ở Việt Nam nhận được nguồn tín dụng xanh từ ngân hàng toàn cầu HSBC.

Thế nhưng không nhiều người nhận ra rằng yếu tố xanh và bền vững của DCnày còn là một bước tiến quan trọng đối với ngành công nghiệp trung tâm dữ liệu ở Việt Nam, trong bối cảnh quốc gia đặt ra các mục tiêu chuyển đổi số ở mọi ngành nghề, trở thành Digital Hub và Net Zero.

Chia sẻ về vấn đề xu hướng “xanh”, Chủ tịch FPT Trương Gia Bình nói rằng khi FPT bàn ký hợp đồng với các dự án triệu USD thì các đối tác đều hỏi “các anh có xanh không”. Vì vậy, Chủ tịch FPT nhấn mạnh muốn có được các hợp đồng lớn thì yếu tố “xanh” là yếu tố sống còn trong tương lai.

Tại lễ khai trương DC của Viettel, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết: “Cách đây 16 năm, vào năm 2008, DC đầu tiên ở Việt Nam cũng thuộc về Viettel. Trung tâm dữ liệu mới không chỉ là một dự án mới của Viettel mà còn là biểu tượng của sự tiên phong, phát triển và tiến bộ trong lĩnh vực công nghệ mới”. 

“Viettel cũng như các nhà phát triển hạ tầng Việt Nam phải có một tầm nhìn đúng về hạ tầng dữ liệu của quốc gia để biến Việt Nam thành một Digital Hub của thế giới”, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng lưu ý.

DC thế hệ mới của Viettel sở hữu nhiều giải pháp công nghệ mới giúp tăng hiệu suất, tiết kiệm điện, giảm phát thải. Hiệu quả thể hiện qua chỉ số PUE – được tính bằng lượng điện tiêu thụ của cả DC chia cho lượng điện tiêu thụ của riêng các thiết bị tính toán. PUE càng thấp càng cho thấy DC đạt hiệu suất sử dụng năng lượng cao, điện năng thực sự đi vào phục vụ tính toán thay vì tiêu hao nhiều cho các hệ thống phụ trợ như tản nhiệt hay nguồn dự phòng.

Viettel Hòa Lạc đạt mức PUE 1,4-1,5, thấp hơn bất kỳ DC nào ở Việt Nam. Điều này cũng có nghĩa là mỗi phép toán thực hiện ở DC này sẽ tiêu tốn ít điện tăng hơn so với khi thực hiện ở một DC khác. Đây là lý do Viettel Hòa Lạc sẽ giúp tiết kiệm ít nhất 1 triệu Kwh, tương đương 1.000 tấn CO2, theo ước tính của Viettel IDC. Khi DC được sử dụng nhiều hơn, lượng điện tiết kiệm được sẽ lớn hơn.

Thiết kế mật độ cao, công suất cao của DC đáp ứng được các nhu cầu mới về vận hành trí tuệ nhân tạo (AI) và dữ liệu lớn (Big Data) của các khách hàng doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ, tài chính. Trong khi đó, các giải pháp cải thiện hiệu suất giúp DC nhận được nguồn tín dụng xanh của HSBC. 

Bên cạnh đó, các Data Center thế hệ mới của Viettel, bắt đầu với trung tâm dữ liệu này, đều có kế hoạch hướng đến mục tiêu sử dụng năng lượng tái tạo từ 20-30%. DC xanh cũng sẽ là hướng đi của Viettel cho 3 trung tâm dữ liệu với tổng công suất 240MW trong 2 năm tới.

idc viettel.jpg
DC xanh sẽ là hướng đi của Viettel cho 3 trung tâm dữ liệu với tổng công suất 240MW trong 2 năm tới.

Tại nhiều nước trên thế giới, ngành công nghiệp trung tâm dữ liệu tiêu thụ điện năng cực lớn. Ở Mỹ, các DC chiếm khoảng 2-3% tổng lượng điện tiêu thụ của cả quốc gia. Ở một Digital Hub của khu vực như Singapore, con số này lên tới 12%. 

Ở Việt Nam, dù mức tiêu thụ điện năng của ngành công nghiệp Data Center chưa lớn, nhưng với việc AI và phân tích dữ liệu lớn đang ngày càng được ứng dụng nhiều trong mọi ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, nhu cầu về năng lượng cho Data Center chắc chắn sẽ tăng vọt trong thời gian tới.

“Với số đơn đặt hàng mà chúng tôi đang chứng kiến ngay tại DC mới, có thể thấy các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam ngày càng có nhiều nhu cầu về tính toán hiệu năng cao”,ông Lê Hoài Nam, Phó Giám đốc Viettel IDC, cho biết. 

Trong khi đó, cùng với mục tiêu chuyển đổi số, Việt Nam có mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. “Một số khách hàng lớn khi đặt vấn đề thuê trung tâm dữ liệu đã bắt đầu đưa ra các yêu cầu liên quan đến tiêu chuẩn xanh, tối ưu năng lượng và giảm phát thải”,ông Hoàng Văn Ngọc, Tổng Giám đốc Viettel IDC, cho biết.

DC thế hệ mới của Viettel có thể coi như một bước ngoặt đối với ngành công nghiệp trung tâm dữ liệu trong việc khởi đầu một thời kỳ mới của các trung tâm dữ liệu xanh, đưa hạ tầng số của Việt Nam bắt kịp với các quốc gia phát triển cả về hiệu năng và tính bền vững.

“Viettel đã sẵn sàng mọi điều kiện để hiện thực hóa khát vọng mỗi người dân, mỗi hộ gia đình, mỗi tổ chức, doanh nghiệp sẽ có một kho dữ liệu trên nền tảng điện toán đám mây của Viettel, để mỗi người dân, mỗi doanh nghiệp sống và làm việc trong không gian số”, ông Tào Đức Thắng, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Viettel, cho biết.

Chủ tịch Viettel cũng khẳng định Viettel sẽ không ngừng dừng đầu tư cho các DC. Theo lộ trình, tới năm 2025, Viettel sẽ đầu tư thêm 10.000 tỷ đồng để mở rộng quy mô lên 17.000 rack. Tới năm 2030, Viettel sẽ nâng mức đầu tư lên 40.000 tỷ đồng với quy mô 34.000 rack. Cùng với đó, Viettel cũng đi đầu về các cam kết về chuyển đổi xanh và bền vững.

">

Bước ngoặt ngành công nghiệp Data Center (DC) Việt Nam

Soi kèo góc Bournemouth vs MU, 20h00 ngày 27/4

Nhận định, soi kèo Bodrum vs Samsunspor, 23h00 ngày 26/4: Đường cùng vùng lên

Soi kèo phạt góc Juventus vs Monza, 23h00 ngày 27/4

15 1010.jpg
Đối tượng Nguyễn Cao Cường (bên trái). Ảnh: CACC

Theo cơ quan công an, vào tháng 5/2021, sau khi phạm tội trên địa bàn huyện Ba Vì, Nguyễn Cao Cường đã bỏ trốn sang Singapore. Công an huyện Ba Vì đã nhiều lần đến gia đình đối tượng để thuyết phục, vận động.

Sau đó, gia đình đối tượng đã tin tưởng và cung cấp số điện thoại, tài khoản mạng xã hội của Cường để Công an huyện trực tiếp liên lạc khuyên giải.

Nhờ vậy, Cường đã nhận thức rõ hành vi của mình là sai phạm, không thể trốn tránh mãi nên viết đơn xin đầu thú và tự mua vé máy bay để về nước. Cường đã đầu thú tại cơ quan công an ở sân bay Nội Bài ngay sau khi nhập cảnh về Việt Nam.

16 1010.jpg
Đối tượng Nguyễn Năng Duy (bên phải). Ảnh: CACC

​​​​​Trước đó, vào ngày 14/7, Công an huyện Ba Vì đã vận động Nguyễn Năng Duy (bị truy nã về tội “Gây rối trật tự công cộng”) tự nguyện về Việt Nam đầu thú.

Theo cơ quan công an, sau khi gây án, Duy đã trốn sang Angola theo diện xuất khẩu lao động. Bằng các biện pháp nghiệp vụ, Công an huyện Ba Vì đã tiếp cận với người thân của Duy, tích cực vận động gia đình thuyết phục đối tượng về nước đầu thú.

Nhận thức được hành vi phạm tội của mình và mong muốn được hưởng sự khoan hồng của pháp luật, Duy đã về nước đầu thú.

">

Sang nước ngoài trốn truy nã, 2 đối tượng được vận động về nước đầu thú

Nhận định, soi kèo Gaziantep vs Fenerbahce, 23h00 ngày 26/4: Ca khúc khải hoàn

Soi kèo phạt góc Verona vs Cagliari, 1h45 ngày 29/4

Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karma SC, 21h00 ngày 28/4: Trả nợ sòng phẳng

友情链接