Nhận định, soi kèo Suwon FMC Nữ vs Changnyeong Nữ, 17h00 ngày 27/3: Tìm lại niềm vui

Ngoại Hạng Anh 2025-03-31 18:15:41 22834
ậnđịnhsoikèoSuwonFMCNữvsChangnyeongNữhngàyTìmlạiniềkết quả bóng đá la liga   Hồng Quân - 26/03/2025 21:27  Hàn Quốc
本文地址:http://pay.tour-time.com/html/01e399817.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Lyngby vs Sonderjyske, 20h00 ngày 1/12: Khó tin cửa dưới

Ảnh chụp từ trên cao giúp phát hiện nhiều gia đình sở hữu bể bơi (Ảnh: Telegraph)

Ở Pháp, thuế nhà ở được tính dựa trên giá trị cho thuê của bất động sản. Điều này có nghĩa những chủ nhà không kê khai có hồ bơi trong khuôn viên có thể tránh được hàng trăm Euro phải nộp thuế cho nhà chức trách.

Dự án phát hiện các bể bơi không được gia chủ khai báo được tiến hành từ tháng 10 năm ngoái. Công ty công nghệ thông tin Capgemini đã làm việc với Google để phân tích các bức ảnh chụp từ trên không do Viện thông tin địa lý và rừng quốc gia Pháp chụp được. Sau đó, hình ảnh được đối chiếu chéo với cơ quan đăng ký tài sản và thuế quốc gia.

Dự án có phần hạn chế về phạm vi và cho đến nay mới chỉ phân tích được ảnh tại 9 trên 96 đô thị ở Pháp. Nhưng chỉ tại 9 nơi này đã phát hiện 20.356 bể bơi không được gia chủ kê khai. Đây là thông tin do cơ quan thuế của Pháp, Tổng cục Tài chính Công (DGFiP) cung cấp cho báo chí.

Tính đến năm 2020, Pháp ước tính có 3,2 triệu bể bơi tư nhân, nhưng số lượng bể bơi có thể đã tăng lên nhiều hơn do số lượng người làm ở nhà trong thời gian phong tỏa do Covid-19 và nhiệt độ mùa hè tăng lên trên khắp châu Âu.

Nhiều gia đình không kê khai có hồ bơi giúp họ tránh được một phần thuế phải nộp (Ảnh: Telegraph)

Tuy nhiên, việc sở hữu các bể bơi tư nhân cũng gây tranh cãi. Bởi nước này phải trải qua đợt hạn hán lịch sử khiến các dòng sông ở trong tình trạng cạn kiệt nước. Việc sở hữu bể bơi được xem như gây lãng phí nước.

Với  những gì đã phát hiện, cơ quan thuế của Pháp sẽ mở rộng sử dụng trí tuệ nhân tạo cho các vùng đô thị trên khắp cả nước và có thể thu thêm 40 triệu Euro tiền thuế nhà ở.

Trước đây, phần mềm này cũng có lỗi như phát hiện nhầm tấm pin năng lượng mặt trời là bể bơi nhưng giờ đây cơ quan thuế đã giải quyết các bất cập này và đang cải tiến để phát hiện được nhà ở đã bị cải tạo và mở rộng nhưng chưa được kê khai...

Theo TheVerge

Nhà giàu ôm mua nhà đất làm cuả để dành méo mặt vì thuếTại nhiều nước, sở hữu nhà thứ hai và thứ ba cũng có nghĩa mỗi năm phải "gánh" thêm khoản thuế tài sản. Thậm chí, nếu bán ngay sau khi mua 1 năm còn phải chịu mức thuế bán rất cao.">

Dùng trí tuệ nhân tạo lật tẩy chiêu trốn thuế nhà đất thu thêm hàng nghìn tỷ

Nhiều hãng xe hủy kế hoạch tham gia CES do lo ngại biến chủng Omicron - 1

Triển lãm CES 2022 sẽ khai mạc vào ngày 5/1 tới, với dự kiến 2.200 gian hàng. Chỉ những người đã tiêm đủ vaccine mới được tham gia trực tiếp (Ảnh: Reuters).

Trong thông báo, BMW cho biết hãng sẽ chuyển toàn bộ hoạt động truyền thông theo kế hoạch ban đầu tại CES thành một chương trình livestream từ Đức vào ngày 5/1 tới. Trong đó, hãng sẽ trình làng mẫu iX M60 cùng với các nghệ sĩ nổi tiếng thế giới giới thiệu công nghệ sơn đổi màu đầu tiên trên thế giới cho xe hơi, và trải nghiệm giải trí tương lai bên trong xe.

Gần như cùng lúc với BMW, theo trang Cnet, Mercedes cũng đã hủy bỏ kế hoạch tham gia CES để đảm bảo sức khỏe và an toàn cho khách hàng, các đối tác, nhân viên và khách mời của công ty. Trước BMW và Mercedes-Benz, đã có GM cũng tuyên bố rút khỏi CES 2022.

Và không chỉ có các nhà sản xuất ô tô quyết định như vậy. Nhiều nhà cung cấp và công ty khởi nghiệp cũng đã thông báo hủy sự kiện. Một số tập đoàn công nghệ lớn trước đó cũng thông báo chuyển hết sang hình thức trực tuyến, như Google, Waymo, Amazon, AMD, Meta Platforms (tập đoàn mẹ của Facebook), T-Mobile, Lenovo, Intel, và Microsoft...

Trong khi đó, theo hãng tin Reuters, ban tổ chức quyết định sẽ kết thúc CES sớm một ngày so với kế hoạch.

Tất cả sự thay đổi này là do sự xuất hiện của biến chủng Omicron mà theo Giám đốc CDC Mỹ - Dr. Rochelle Walensky là lây lan nhanh và có khả năng tác động đến mọi mặt trong xã hội. Hàng loạt các biện pháp hạn chế đã được triển khai ở châu Âu, hàng nghìn chuyến bay đã bị hủy trong kì nghỉ Giáng Sinh.

Sự lây lan của biến chủng Omicron đã khiến số ca mắc Covid-19 trên khắp thế giới tăng vọt. Trong 8 ngày qua, số ca mắc mới tại Mỹ đã tăng gấp đôi lên mức cao kỷ lục - trung bình 329.000 ca mỗi ngày, theo hãng tin Reuters.

Theo Dân trí

Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

VinFast sẽ trình diễn gì tại triển lãm CES 2022?

VinFast sẽ trình diễn gì tại triển lãm CES 2022?

Người tiêu dùng đang đổ dồn sự quan tâm và đón chờ phần trình diễn mới hứa hẹn nhiều bất ngờ của VinFast tại triển lãm CES 2022 diễn ra từ 6/1 - 8/1/2022 tại Las Vegas (Mỹ).

">

Nhiều hãng xe hủy kế hoạch tham gia CES do lo ngại biến chủng Omicron

Trong một thông cáo báo chí vào ngày 24/3, ông Ashley Crowder, CEO VNTANA, cho biết động thái này là một bước đệm cho việc quảng cáo trong metaverse. Ông đề cập đến ý tưởng về một bộ sưu tập các thế giới ảo có thể được truy cập thông qua những thiết bị khác nhau như tai nghe trong tương lai.

Meta đã đặt cược tương lai của mình vào việc xây dựng metaverse, điều mà họ cho rằng có thể mất đến một thập kỷ mới thành hiện thực. Trong khi đó, những thương hiệu trong ngành làm đẹp, thời trang và nội thất đang nỗ lực chuyển đổi từ hình ảnh đại diện 2D sang 3D cho các sản phẩm.

"Về cơ bản, Metaverse được hiểu như Internet không gian, Đó là cả một thế giới bắt đầu với việc có mô hình 3D phù hợp cho sản phẩm của bạn”, ông Crowder chia sẻ. "Người dùng Facebook và Instagram nhìn thấy quảng cáo 3D trong khi lướt web trên máy tính hoặc điện thoại, họ có thể tương tác với hình ảnh của sản phẩm được quảng cáo đó từ mọi góc độ".

Chris Barbour, Giám đốc quan hệ đối tác thực tế tăng cường tại đơn vị Reality Labs của Meta, cho biết điều này mang lại cái nhìn thoáng qua về những gì bạn có thể mong đợi trên các thiết bị tương lai như kính AR.

Giờ đây, Crowder cho biết các thương hiệu có thể sử dụng VNTANA để dễ dàng tải lên và chuyển đổi tệp tin thành quảng cáo.

Thái Hoàng(Theo Reuters)

 

Thiết bị giúp người dùng cảm nhận nỗi đau trên vũ trụ ảo

Thiết bị giúp người dùng cảm nhận nỗi đau trên vũ trụ ảo

Một startup công nghệ của Nhật Bản đang nghiên cứu thiết bị giúp người dùng có thể cảm nhận được những nỗi đau vật lý chân thực nhất khi tham gia vào vũ trụ ảo (metaverse).

">

Facebook hỗ trợ quảng cáo 3D, Instagram tiến tới metaverse

Ths.BS Hoàng Mạnh Ninh xử lý loại bỏ ổ viêm, hoại tử và filler không rõ nguồn gốc cho bệnh nhân.

 Ths.BS Hoàng Mạnh Ninh cho biết, khi đến viện, bệnh nhân có thân nhiệt cao, bầu ngực sưng to, nóng, có dấu hiệu chọc hút nhiều lần. Hình ảnh chụp lại từ máy cộng hưởng từ và kết quả siêu âm cho thấy bệnh nhân bị áp xe đa ổ và viêm tại vị trí tiêm do trong quá trình tiêm filler không đảm bảo an toàn vô khuẩn và đúng kỹ thuật.

Sau khi hội chẩn, các bác sĩ đã tiến hành rạch chích mủ làm sạch tổ chức, loại bỏ ổ viêm, hoại tử và filler không rõ nguồn gốc kết hợp dùng kháng sinh theo phác đồ điều trị. Hiện, ngực của bệnh nhân đã giảm sưng và dịch mủ cũng ít đi và khả năng hồi phục rất tốt.

Theo Ths.BS Hoàng Mạnh Ninh, sau khi tiêm filler không rõ nguồn gốc trong cơ thể vẫn còn filler nên tình trạng của bệnh vẫn tiến triển âm thầm từng đợt, phải điều trị nhiều lần, khuôn ngực biến dạng, để lại sẹo xấu co rút, ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe, tâm lý và kinh tế.

Cũng theo Ths.Bs Nnh, thời gian gần đây, bệnh viện liên tục tiếp nhận các trường hợp gặp biến chứng do tiêm filler vì quá trình vô trùng khi tiêm không tốt hoặc tay nghề của người tiêm non yếu. Một số ít trường hợp khi đến viện, vùng ngực đã bị hoại tử nặng phải cắt bỏ toàn bộ ngực để giữ tính mạng. 

Các bác sĩ cho rằng, tiêm filler mang đến hiệu quả nhanh chóng tuy nhiên phương pháp này chỉ thích hợp với những vùng có diện tích nhỏ như mũi, cằm, má, môi, tai... với việc nâng ngực các chuyên gia làm đẹp khuyến cáo không thực hiện. 

Theo đó, vùng ngực là nơi nhạy cảm khi tiêm filler số lượng lớn có thể gây tắc mạch gây nhiễm trùng và ảnh hưởng rất lớn tới tuyến sữa sau này.

Filler chỉ có tác dụng trong thời gian ngắn, nếu muốn duy trì kết quả cần phải tiêm lại nhiều lần, thông thường sau 1 - 2 năm. Tiêm thường xuyên có thể làm cho ngực bị nhão, chảy xệ và mất tính đàn hồi, phải tiêm nhiều lần nên chi phí khá tốn kém.

Hiện nay chưa có loại filler nào đảm bảo an toàn tuyệt đối để nâng ngực, do đó các bác sĩ không khuyến khích nâng ngực theo cách này.

Hoại tử ngực sau khi bỏ ra hàng chục triệu đồng nâng vòng 1 tại spa ở Hà Nội

Hoại tử ngực sau khi bỏ ra hàng chục triệu đồng nâng vòng 1 tại spa ở Hà Nội

Sau khi chi 20 triệu để nâng vòng 1 tại spa ở Hà Nội, vùng ngực của bệnh nhân 38 tuổi có dấu hiệu hoại tử.">

Chi 7 triệu nâng ngực tại spa, người phụ nữ 42 tuổi phải nhập viện

{keywords}Theo Phó Cục trưởng Cục ATTT Nguyễn Khắc Lịch, việc làm sao để các nền tảng đám mây "Make in Việt Nam" được dùng rộng rãi cũng là một mục tiêu mà những doanh nghiệp Việt Nam phải đạt được.

Mục tiêu kép của lĩnh vực điện toán đám mây tại Việt Nam

Trao đổi tại tọa đàm, ông Lịch cho biết, Bộ TT&TT coi nền tảng điện toán đám mây là hạ tầng viễn thông thế hệ mới. Đây cũng là một nền tảng đóng góp cho hạ tầng số, có vai trò quan trọng và các doanh nghiệp Việt Nam cần làm chủ.

Với định hướng này, Bộ TT&TT đã xây dựng và ban hành bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật gồm 153 tiêu chí để đánh giá, lựa chọn giải pháp nền tảng điện toán đám mây phục vụ Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử.

Kết quả đánh giá thực tế các nền tảng điện toán đám mây do doanh nghiệp Việt Nam làm chủ, như ICTnews đã đưa tin, vừa được Bộ TT&TT công bố. Theo đó, 5 nền tảng đám mây “Make in Việt Nam” của Viettel, VNPT, VNG, CMC, VCCorp đã được Cục ATTT xác nhận đạt tiêu chuẩn.

Tuy nhiên, ở góc độ thị trường, theo đại diện Cục ATTT, phần lớn “miếng bánh” điện toán đám mây tại Việt Nam thuộc về các doanh nghiệp nước ngoài. “Chúng ta cần hướng tới mục tiêu kép: vừa thúc đẩy phát triển các nền tảng điện toán đám mây “Make in Việt Nam”, vừa phải làm sao để những nền tảng này được sử dụng rộng rãi. Có như vậy, chúng ta mới có thể thành công”, ông Lịch nhấn mạnh.

Nhiều cơ hội mở rộng thị trường

Thông tin rõ hơn về bức tranh thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam, ông Hoàng Văn Ngọc, Giám đốc Viettel IDC cho hay, trong khoảng 200 triệu USD doanh thu năm 2019 của thị trường Cloud Việt Nam, doanh nghiệp nước ngoài chiếm hơn 80%, các doanh nghiệp Việt chỉ chiếm gần 20%. Một nguyên nhân là doanh nghiệp Việt đi sau nhiều so với các "ông lớn" công nghệ thế giới trong lĩnh vực này.

Đại diện Viettel IDC cho biết thêm, tốc độ tăng trưởng trung bình 3 năm gần đây của thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam khoảng 40-45%, trong khi tốc độ tăng trưởng trung bình của thế giới là 29%. Dự kiến đến 2025, tốc độ tăng trưởng của thị trường Việt Nam duy trì mức 40%, dù con số trung bình thế giới được dự báo vẫn từ 25-29%.

“Việt Nam là một trong những thị trường thuận lợi. Công cuộc chuyển đổi số đang được các bộ, ban ngành, đặc biệt là Bộ TT&TT thúc đẩy mạnh. Chúng tôi cho rằng, thị trường điện toán đám mây Việt Nam còn phát triển hơn nữa, không dừng lại ở tốc độ tăng trưởng 40% như dự báo”, ông Ngọc phân tích.

Theo ông Đặng Tùng Sơn, Phó Tổng giám đốc CMC Telecom, thị trường Cloud về cơ bản thường chia làm 3 giai đoạn: Cloud như một giải pháp ưu tiên, dần trở thành giải pháp bắt buộc trong hệ thống CNTT và được định hướng chuyển thành hành động chiến lược. Cách đây 1 - 2 năm, Việt Nam ở vào giai đoạn coi Cloud như giải pháp ưu tiên.

Tuy nhiên, ông Sơn nhận định, vừa qua, Việt Nam có 2 yếu tố rất mạnh thúc đẩy sự thay đổi của thị trường, dẫn đến tăng trưởng 3 con số, đưa Cloud Việt Nam chuyển sang giai đoạn bắt buộc. Yếu tố đầu tiên là sự chỉ đạo xuyên suốt từ Đảng, Chính phủ, Bộ TT&TT và các bộ về thúc đẩy chuyển đổi số, kinh tế số, công nghệ số… “Đây chính là nền tảng quan trọng đưa đến sự thay đổi trong các vấn đề về tiêu dùng, nhất là với những khách hàng lớn khối cơ quan nhà nước, các tổ chức tài chính. Và yếu tố thứ hai, ảnh hưởng đến sự sống còn của doanh nghiệp/tổ chức/cá nhân là đại dịch Covid-19”, ông Sơn chia sẻ.

{keywords}
Các doanh nghiệp Việt đang và sẽ cung cấp giải pháp điện toán đám mây tham dự tọa đàm đều thống nhất mục tiêu hướng tới là chiếm 50% thị trường trong nước (Ảnh minh họa)

Bên cạnh cơ hội để mở rộng “miếng bánh” thị phần, các diễn giả tham gia tọa đàm cũng thảo luận về những thách thức của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện toán đám mây.

Theo Phó Chủ tịch VNISA Vũ Quốc Khánh, điện toán đám mây càng phổ biến thì điểm yếu về ATTT sẽ trở thành vấn đề lớn. Dẫn ra kết quả bình xét danh hiệu “Chìa khóa vàng” 2020 cho các sản phẩm, dịch vụ ATTT nội địa được VNISA thực hiện mới đây, ông Khánh cho hay, trong 45 sản phẩm, dịch vụ được trao danh hiệu, chỉ có 1 giải pháp là nhắm trực tiếp tới điện toán đám mây.

Nói về thách thức mà CMC cũng như các doanh nghiệp cung cấp nền tảng điện toán mây đều phải đối mặt, ông Sơn cho rằng có 3 rào cản cần vượt qua là: sự nhận thức “rời khỏi vùng an toàn”, sự tin tưởng về tính toàn vẹn và ATTT khi dịch chuyển lên Cloud; bài toán cạnh tranh với các Cloud quốc tế có tiêu chuẩn và quy mô toàn cầu; bài toán về nhân lực CNTT cấp cao nói chung và ATTT nói riêng.

Phát triển dựa trên công nghệ mở

Chia sẻ kinh nghiệm giải quyết các vấn đề trên, ông Sơn cho hay, bên cạnh việc tuân thủ các chính sách để nâng cao mức độ sẵn sàng lên Cloud, CMC đã nghiên cứu, xây dựng nhiều giải pháp ngành vừa đáp ứng nhanh bài toán thực tiễn, đáp ứng các tiêu chí khắt khe về an toàn dữ liệu “đặt tại Việt Nam”, vừa song song kết hợp cung cấp Multi Cloud thông qua nền tảng CMC Cloud. Ngoài ra, doanh nghiệp liên tục bổ sung mạnh mẽ, tăng cường đào tạo, liên kết  đội ngũ chuyên gia, cộng đồng chuyên gia Cloud.

Ở góc độ của Cục ATTT, ông Lịch cho rằng, doanh nghiệp Việt Nam đi sau nên phải dựa trên công nghệ mở để làm chủ nền tảng điện toán đám mây, tạo niềm tin số. Theo ông Lịch, 5 doanh nghiệp sở hữu các nền tảng điện toán đám mây “Make in Việt Nam” được Bộ TT&TT công nhận đáp ứng tiêu chuẩn đều đã phát triển nền tảng dựa trên mã nguồn mở.

““Đây cũng là định hướng lớn của Bộ TT&TT. Chúng ta phải dùng mã nguồn mở, nền tảng mở và cả tư tưởng công nghệ mở để xây dựng những sản phẩm công nghệ số Việt Nam”, ông Lịch nhấn mạnh.

Chia sẻ về lý do VNPT chọn OpenStack để phát triển nền tảng dịch vụ VNPT Cloud, Tổng giám đốc VNPT IT Ngô Diên Hy cho hay, 2 năm trước khi bắt đầu với OpenStack, VNPT đã chọn đối tác để cung cấp dịch vụ Cloud trên môi trường ảo hóa Vmware và gặp phải một số vấn đề, trong đó có việc người dùng không sẵn sàng bỏ chi phí cao để sử dụng, dẫn đến bài toán kinh doanh không hiệu quả.

Từ năm 2012, VNPT đã thí điểm với ý tưởng phát triển Private Cloud (đám mây riêng - PV) nguồn mở cho tập đoàn để triển khai các ứng dụng nội bộ, tiếp đó nhân rộng và từ 2017 đã cung cấp dịch vụ dựa trên nền tảng OpenStack cho người dùng. 

Vân Anh

Bộ TT&TT công bố 5 nền tảng điện toán đám mây Make in Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn

Bộ TT&TT công bố 5 nền tảng điện toán đám mây Make in Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn

Bộ TT&TT vừa công bố, trao chứng nhận cho 5 doanh nghiệp Việt Nam đã làm chủ nền tảng điện toán đám mây đã đáp ứng các tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật phục vụ Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử gồm Viettel, VNG, CMC, VNPT và VCCorp.

">

Doanh nghiệp Việt đặt mục tiêu chiếm 50% thị trường điện toán đám mây trong nước

友情链接