Giải trí

Nhận định, soi kèo Lithuania vs Phần Lan, 00h00 ngày 24/3: Cuộc đua song mã

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-03-29 22:18:24 我要评论(0)

Pha lê - 24/03/2025 10:40 World Cup 2026 trận đấu cúp c1trận đấu cúp c1、、

ậnđịnhsoikèoLithuaniavsPhầnLanhngàyCuộcđuasongmãtrận đấu cúp c1   Pha lê - 24/03/2025 10:40  World Cup 2026

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Sự kết hợp giữa livestream và thương mại điện tử đang là một xu hướng mới trong nền kinh tế số. 

Mỗi ngày, tại Việt Nam hiện có khoảng 70.000 - 80.000 phiên livestream bán hàng. Phần lớn các phiên livestream này diễn ra trên nền tảng mạng xã hội Facebook. Một phần nhỏ trong số đó (khoảng 2.000 - 3.000 phiên) diễn ra trên các nền tảng điện tử như Shopee Live, Tike Live, Lazada, Sendo,... 

Theo ông Phạm Ngọc Duy Liêm - Co-Founder GoStream (một đơn vị cung cấp nền tảng livestream chuyên nghiệp tại Việt Nam), từ đầu năm tới nay, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, lượng người làm livestream tại Việt Nam đã tăng trưởng vượt bậc. 

Nếu chỉ tính trên nền tảng GoStream, trong đại dịch Covid-19, lượng người livestream tại đây đã tăng gấp đôi so với khoảng thời gian trước đó. Lượng người livestream tại Việt Nam được dự đoán sẽ còn tiếp tục tăng trưởng trong thời gian tới, đặc biệt với tình hình diễn biến phức tạp của đại dịch. 

{keywords}
Ông Phạm Ngọc Duy Liêm - Co-Founder GoStream.

Chia sẻ về thu nhập của những người làm livestream, ông Phạm Ngọc Duy Liêm cho biết, tại Quảng Châu (Trung Quốc), một hot streamer cỡ trung có thể kiếm được khoảng 700 triệu/tháng nhờ bán hàng qua mạng. 

Mức sống cơ bản tại thành phố này gấp khoảng 2 lần so với Việt Nam. Điều này cũng có nghĩa, nếu tính theo mức thu nhập tại Việt Nam, một hot streamer có thể kiếm được khoảng 350 triệu/tháng. 

Nỗ lực chuyên nghiệp hóa nghề livestream

Đánh giá về nền kinh tế livestream tại Việt Nam, ông Nguyễn Hòa Bình - CEO tập đoàn Nexttech cho rằng, các streamer Việt Nam đang làm công việc của mình một cách tự phát, theo trào lưu và thiếu sự chuẩn bị bài bản. Công nghệ livestream ở Việt Nam cũng vẫn còn yếu, phần nhiều phụ thuộc vào Facebook. 

“Đa phần các streamer Việt Nam vẫn mặc đồ ở nhà khi livestream trên mạng. Tác phong của họ luộm thuộm, thiên về thô tục và chiêu trò. Trong khi đó, kỹ năng giao tiếp của các streamer Việt không được đánh giá cao, nhiều người không có thói quen tương tác.”, ông Bình nói. 

{keywords}
"Shark" Bình cho rằng các streamer Việt Nam đang làm công việc của mình một cách tự phát, theo trào lưu và thiếu sự chuẩn bị bài bản.

Theo ông Bình, điểm quan trọng khiến livestream khó trở thành một ngành nghề kinh tế tại Việt Nam bởi các sản phẩm được rao bán hiện nay phần lớn là những món đồ rẻ tiền, chất lượng kém. Điều này dễ gây ra tâm lý lệch lạc, phòng hờ trong suy nghĩ của khách hàng. 

Bên cạnh đó, việc các đối tượng xấu, các “giang hồ mạng" thường xuyên sử dụng livestream như một kênh tương tác khiến mô hình này có thể biến tướng, thậm chí chết yểu, tương tự như bán hàng đa cấp. 

Để phát triển cộng đồng streamer, theo ông Bình, cần có những streamer tốt, được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp. Đây cũng là lý do mà Học viện Livestream Next On vừa được đơn vị này thành lập. Sự xuất hiện của mô hình này được kỳ vọng sẽ góp phần vào việc chuyên nghiệp hóa nghề livestream tại Việt Nam. 

Theo vị chuyên gia này, Việt Nam hoàn toàn có cơ hội để phát triển nền kinh tế livestream giống như những gì Trung Quốc đã làm. Đây là con đường để tạo ra nguồn thu nhập cao và  bền vững bằng chất xám, đồng thời ít rủi ro hơn so với việc làm xe ôm công nghệ. 

Trọng Đạt

Kỳ 3: Việt Nam liệu có thể biến livestream thành ngành công nghiệp tỷ USD?

Một người thu 13 tỷ nhờ bán hàng online trong ngày 12/12

Một người thu 13 tỷ nhờ bán hàng online trong ngày 12/12

Một nhà bán bán lẻ cá nhân chuyên về hàng phụ kiện điện thoại tại Việt Nam đã thu về 13 tỷ đồng chỉ trong ngày bán hàng 12/12.

" alt="Người Việt có thể kiếm 350 triệu/tháng nhờ livestream trên mạng" width="90" height="59"/>

Người Việt có thể kiếm 350 triệu/tháng nhờ livestream trên mạng

Một mình quán xuyến chuyện nhà

Ngày 21/10, trao đổi với PV,  Lê Công Vinh cho biết, đến khi Thủy Tiên về đến nhà, anh mới giải tỏa được nỗi lo lắng chất chồng. Bởi, những ngày qua, anh luôn canh cánh nỗi lo sức khỏe của vợ.

{keywords}
Thủy Tiên và Công Vinh trong một lần hỗ trợ người dân.

Anh nói: “Tiên về rồi. Đến bây giờ tôi mới hết lo lắng. Những ngày qua, Tiên đi đến 12h đêm mới được nghỉ. Sáng 4h lại phải đi. Điều tôi lo nhất là Tiên không biết bơi mà lại trực tiếp bơi xuồng đi đưa đồ”.

Ở nhà, Công Vinh luôn dõi theo những hoạt động của vợ. Thế nhưng, càng theo dõi, anh càng lo lắng gấp bội, đầu óc nghĩ đến những tình huống xấu có thể xảy ra. Song, anh lại trấn an bản thân bằng cách nghĩ rằng, vợ làm việc tốt, mọi thứ sẽ tốt đẹp.

Tuy vậy, anh vẫn thường xuyên liên lạc với Thủy Tiên, dặn dò vợ luôn luôn mặc áo phao, đi sát mọi người để đảm bảo an toàn. Về phần mình, anh cố gắng chăm sóc, quán xuyến chuyện nhà, chăm con để vợ tập trung làm thiện nguyện.

Công Vinh kể, ngay từ khi con còn rất nhỏ, anh và Thủy Tiên đã hướng con gái sống tự lập. Do đó, khi mẹ đi thiện nguyện dài ngày, bé không bị sốc tâm lý. Ở nhà với ba, bé gái vẫn vui vẻ và đi học bình thường.

“Buổi sáng Gạo đi học, buổi chiều Gạo về, hai ba con ngồi coi ti vi. Nếu trời không mưa, tôi dẫn bé đi đạp xe đạp, tối về, hai cha con ôm nhau tâm sự, tỉ tê với nhau. Những lúc Gạo nhớ mẹ, bé vẫn hỏi nhưng không có chuyện quấy khóc, đòi mẹ. Gạo chỉ hơi buồn tí thôi”, Công Vinh cho biết.

Anh nói, việc chăm sóc con cũng khá đơn giản và không mấy nặng nhọc vì con nay đã lớn, hiểu chuyện. Công việc nhà anh cũng có người giúp việc đỡ đần. Do đó, Công Vinh chỉ tập trung lo cho con, bày trò chơi cùng bé Gạo mỗi khi bé nhớ mẹ.  

{keywords}
Các thành viên gia đình Công Vinh, Thủy Tiên.

Sẽ không để vợ một mình vào vùng lũ

Anh cố gắng khiến Thủy Tiên không phải bận tâm chuyện nhà, tập trung làm công tác cứu trợ bà con vùng lũ. “Thú thực, những ngày Tiên đi, tôi không đêm nào ngủ ngon giấc. Lúc nào cũng lo nghĩ, Tiên có an toàn không. Hôm nghe tin thuyền của Tiên suýt bị lật ở Huế, tôi thót tim”, anh kể thêm.

Xót vợ phải dấn thân vào những nơi nguy hiểm nhưng Lê Công Vinh chưa bao giờ có ý định khuyên vợ dừng lại công tác thiện nguyện. Bởi anh biết, một khi đã quyết thực hiện điều gì, Thủy Tiên sẽ làm hết mình.

Anh nói: “Có lần, xót quá, tôi gọi điện hỏi Tiên là em có kham nổi không. Tôi hỏi như thế vì biết rằng, công việc này chưa bao giờ dễ dàng. Thế nhưng, Tiên trả lời dứt khoát rằng: “Được, em làm được”.

Anh nói vui rằng, anh có cô vợ bị “trời hành”. Ngày Thủy Tiên có ý định ra miền Trung cứu trợ đồng bào bị lũ lụt, anh nói, đợi lũ rút, hai vợ chồng hãy đi. Công Vinh kể: “Tiên nói Tiên đi miền Trung vì người ta đang hết thức ăn nước uống, đi giúp thôi việc gì tính sau”.

{keywords}

 

{keywords}

Hình ảnh xót xa trong mưa lũ ở miền Trung.

“Tôi lo Tiên gặp nguy hiểm vì ngoài kia nước đang dâng cao, đàn ông còn không dám đi, phụ nữ chân yếu tay mềm đi làm sao được rồi khuyên tuần sau lũ rút thì 2 vợ chồng ra. Nói xong, tôi đi làm. Chiều về, Tiên đã bay tới Huế luôn rồi. Tôi gọi thì Tiên nói, lúc này người ta đói khổ mới cần mình, đi được đến đâu hay đến đó, lũ rút lại đi tiếp”, Công Vinh nói.

Anh nói thêm, sau khi Thủy Tiên trở về, anh sẽ để vợ nghỉ ngơi. Tuy nhiên, công việc thiện nguyện, cứu trợ đồng bào bị lũ lụt tại miền Trung vẫn sẽ tiếp tục. Song, lần này, anh sẽ không để Thủy Tiên đi một mình.

“Sắp tới, khi lũ rút, tôi sẽ cùng Tiên tiếp tục ra miền Trung để hỗ trợ bà con. Lần này, tôi sẽ không để Tiên đi một mình nữa”, Công Vinh quả quyết.

Dân vùng lụt: 'Nếu có máy phát điện, dân làng ra quỳ lạy luôn'

Dân vùng lụt: 'Nếu có máy phát điện, dân làng ra quỳ lạy luôn'

Một người dân trong lúc xúc động đã thốt lên một câu khiến cả đoàn lặng người: “Nếu thôn chú có máy phát điện, dân làng ra quỳ lạy luôn”.  

" alt="Công Vinh: Thủy Tiên về đến nhà sau khi ủng hộ Miền Trung, tôi mới hết lo lắng" width="90" height="59"/>

Công Vinh: Thủy Tiên về đến nhà sau khi ủng hộ Miền Trung, tôi mới hết lo lắng

Tôi “vác” danh hiệu gái ế trong mắt bố mẹ, họ hàng bởi đã ngoài 30 tuổi mà vẫn đi về một mình, song tôi quyết tâm ở vậy cho sướng thân còn hơn vớ phải cảnh nhà “rổ rá”. Nhưng cuộc đời chẳng ai đoán trước chữ ngờ mà tránh. Tôi gặp anh, một người đàn ông từng đứt gánh giữa đường giờ rơi vào cảnh “gà trống nuôi con”.

Gặp gỡ rồi phải lòng nhau từ bao giờ chẳng biết, sắp tới chúng tôi dự tính về chung một nhà vào dịp cuối năm. Anh tốt tính, biết chăm lo cho gia đình, sống chan hòa với mọi người. Tôi chẳng có gì phàn nàn về anh. Dù vậy, lòng tôi cứ mãi lấn cấn chuyện sống chung với con riêng của chồng. Liệu chúng tôi có hòa hợp và an yên?

toi tap song thu voi… con chong hinh 1

Ảnh minh hoạ

Con bé tuổi lên mười khá ngoan ngoãn và lễ phép mỗi khi tôi đến nhà chơi. Vì sớm xa mẹ từ bé nên dường như con thiếu thốn hẳn cảm giác được chuyện trò, tâm sự. Thỉnh thoảng con cứ cầm tay tôi thủ thỉ chuyện trường lớp, bạn bè như hai người bạn. Mọi chuyện vẫn ổn và rất ổn cho đến khi con bé biết chúng tôi sắp cưới nhau.

Dạo gần đây, con hay nhìn tôi mông lung nghĩ ngợi. Con ít cười nói hẳn và chẳng còn níu tay tôi như mọi hôm. Sau hôm mẹ con đón về nhà ngoại một tuần, con gặp tôi và xa cách hẳn đi. Tôi chẳng biết mọi người đã nhỏ to thế nào về mình, có dọa dẫm con về cảnh “mẹ ghẻ con chồng” mà sao ánh mắt con chẳng còn trong veo như trước nữa.

Biết hạnh phúc khó tìm, niềm vui khó kiếm nên tôi luôn cố gắng, nỗ lực gấp bội phần cho mái ấm vốn đã chông chênh ngay từ khi bắt đầu của mình. Nhận ra sự thay đổi trong ánh mắt, nụ cười và thái độ của bé con, tôi càng tìm cách đến gần con hơn, dùng sự chân thành của mình để khỏa lấp đi những nghi ngại, băn khoăn, vương vấn trong con.

Đầu tuần vừa rồi, tôi đón bé con về nhà ở tạm vì bố cháu đi công tác. Bắt đầu cảnh sống thử với con chồng, tôi bật cười nghĩ ngợi về một tương lai tươi sáng cho mình, cho con. Sáng, tôi đèo con đến trường sau khi chải và tết cho con mái tóc bồng bềnh xinh xinh. Chiều, chúng tôi rủ nhau vào bếp nấu ăn rồi kéo nhau ra phố đi bộ đón gió đêm lồng lộng.

May quá, sau một tuần sống thử với con chồng, tôi đã kịp níu giữ lại những tình cảm thương mến trước đây, nối gần sợi dây yêu thương giữa hai con người xa lạ. Và tôi hy vọng rằng, con sẽ nhận ra sự chân thành trong từng lời nói, hành động của mình mà chấp nhận một thành viên mới trong gia đình. Một đám cưới sẽ diễn ra, con không hề mất cha mà có thêm người mẹ…/.

Chồng tôi treo ảnh cưới với vợ cũ trong phòng ngủ

Chồng tôi treo ảnh cưới với vợ cũ trong phòng ngủ

Chồng tôi đã ly hôn với vợ cũ nhưng vẫn giữ kỷ niệm với người đó trong căn phòng ngủ của chúng tôi.

" alt="Tôi tập sống thử với… con chồng" width="90" height="59"/>

Tôi tập sống thử với… con chồng

Điển tích lạ kỳ nơi đỉnh thiêng

Nếu như miền Bắc có Fansipan - nóc nhà của Đông Dương, thì miền Nam có Núi Bà Đen, biểu tượng cho niềm tin, tín ngưỡng và cũng là nóc nhà Nam Bộ, đích đến của những trái tim đam mê khám phá, chinh phục.

Nằm cách TP.HCM hơn 100km, Núi Bà Đen, xưa kia gọi là Núi Một, cao 986m, được xem như biểu tượng của mảnh đất Tây Ninh giàu lịch sử. Ngọn núi sừng sững quanh năm được bao quanh bởi những tầng mây phủ kỳ ảo - xứ sở của những điển tích lạ kỳ và linh thiêng.

{keywords}
 

Tương truyền, ở vùng núi Một xưa kia có nàng Lý Thị Thiên Hương vốn đẹp người đẹp nết nên được nhiều người để mắt tới. Mỗi độ trăng rằm, nàng thường lên núi cúng Phật. Một ngày nọ lên núi, nàng bị côn đồ vây bắt. Được chàng Lê Sĩ Triệt giải cứu, nàng đem lòng cảm mến chàng. Để đáp lại ơn chàng, cha mẹ hứa gả nàng cho người trai trẻ. Nhưng chưa kịp kết nghĩa phu thê thì chàng lên đường tòng quân đánh giặc.

Trong một lần lên núi cúng, Lý Thị Thiên Hương bị kẻ xấu vây bắt về làm thiếp, nàng bèn nhảy xuống khe núi tử tiết, giữ lòng trung trinh. Sau khi chết Lý Thị Thiên Hương, về báo mộng cho vị hòa thượng trụ trì trên núi tìm đem về chôn cất. Nàng nhiều lần hiển linh dưới hình dáng một cô gái da đen đúa về báo mộng giúp cho người dân biết được thiên tai địch họa và cách chống lại thú dữ. Để đáp lại công ơn của nàng, sư trụ trì và người dân trong vùng lập tượng thờ tự và người dân gọi nàng là Bà Đen. Từ đó, tên núi cũng được gọi theo tên của vị Linh Sơn Thánh Mẫu linh thiêng này.

{keywords}
 

Hệ thống Chùa Bà, hay còn gọi là Linh Sơn Tiên Thạch Tự tọa lạc giữa lưng chừng núi ở độ cao 350m gồm những ngôi chùa cổ xưa nhất ở Tây Ninh và di tích như Chùa Bà, chùa Hang, Đông Hoàng Chung, chùa Trung, chùa Mới… khoảng 300 năm tuổi. Đây là công trình tâm linh gắn liền với đời sống tín ngưỡng của người dân địa phương, thu hút hàng triệu du khách thập phương đổ về hành hương chiêm bái hàng năm.

Sau nhiều thăng trầm, bom đạn, đến nay Chùa Bà đã được tôn tạo thành điểm đến tâm linh quang đãng, đẹp đẽ, là điểm đến được Phật tử bốn phương tìm về để cầu Bà, bái Phật cũng như vãn cảnh.

Mỗi năm, vào ngày hội xuân tháng Giêng và “Lễ vía bà Linh Sơn Thánh Mẫu”, người dân bốn phương lại đổ về dự hội, để được hòa mình trong văn hóa bản địa đặc sắc.

Núi Bà Đen cũng đánh dấu đỉnh cao nhất Nam Bộ bằng chóp tháp 986m. Quanh năm được mây trắng bao phủ, ngọn núi này còn có tên gọi là núi Vân Sơn, nơi du khách tìm đến không chỉ để hành hương, săn mây mà còn thưởng lãm cảnh đẹp tựa chốn thần tiên.

{keywords}
 

Thỏa ước ao chinh phục đỉnh thiêng

Trước đây, để lễ Linh Sơn Thánh Mẫu hay chinh phục đỉnh cao, du khách phải đi bộ dọc núi theo lối mòn hoặc vượt qua 1000 bậc thang từ chân núi. Đường lên núi quanh co, mất 2-4 giờ đồng hồ mới có thể lên tới đỉnh núi, xưa kia còn có thú dữ, nên không kém phần nguy hiểm. Hầu như chỉ những phượt thủ, hoặc người còn trẻ khỏe mới đủ sức vượt qua hành trình này, còn với người lớn tuổi và trẻ con đây là một thử thách quá khó khăn.

Năm 1998, một tuyến cáp treo đưa du khách đến với Chùa Bà đã được dựng lên, nhưng tuyến cáp không đáp ứng đủ nhu cầu của người dùng, trong khi huyền tích ly kỳ và cảnh đẹp Núi Bà Đen không ngừng thu hút du khách bốn phương.

{keywords}
 

Giấc mơ chinh phục nóc nhà Nam Bộ cũng như nguyện ước bái Phật, lễ Linh Sơn Thánh Mẫu của đông đảo du khách thập phương, cả những người già, trẻ nhỏ hay người khuyết tật đã được hiện thực hóa, khi Sun World Ba Den Mountain đi vào hoạt động, với nhà ga cáp treo lớn nhất thế giới và hai tuyến cáp treo hiện đại đưa du khách vào hành trình du ngoạn núi Bà độc đáo. Trong khi tuyến cáp Chùa Hang mở ra hành trình chiêm bái quần thể văn hóa tâm linh Chùa Bà, Chùa Hang linh thiêng, thì tuyến cáp Vân Sơn sẽ đưa du khách lên đỉnh núi, tận mắt chiêm ngưỡng cảnh sắc hùng vĩ, nên thơ của vùng “đất Thánh” Tây Ninh từ đỉnh cao mây vờn.

Trên hành trình khám phá, chiêm bái đỉnh thiêng, du khách còn được chiêm ngưỡng kiến trúc “độc nhất vô nhị”, thấm đẫm những giá trị văn hóa, lịch sử của ba nhà ga cáp treo trong hệ thống cáp treo tại Sun World Ba Den Mountain. Hình ảnh ba ngọn núi: núi Bà, núi Phụng và núi Heo tạo thành Núi Bà Đen được tái hiện ở thiết kế của cụm mái nhô tại Ga Bà Đen - Nhà ga cáp treo lớn nhất thế giới. Trong khi đó, Ga Chùa Hang lại mang dáng dấp của một ngôi chùa 5 tầng uy nghiêm, với hình ảnh Phật Thích Ca Mâu Ni ngồi thiền dọc hai bên tường tại tầng trên cùng.

{keywords}
 

Núi Bà Đen hôm nay còn níu bước chân du khách bởi cảm giác thật thư thái, nhẹ nhàng khi dạo bước giữa những vườn hoa rực rỡ, không gian xanh mướt của cỏ cây. Từ những nỗ lực không ngừng nghỉ, khu du lịch đã biến những bãi rác tích tụ từ bao năm thành đất màu, trả lại sự thanh sạch cho điểm đến linh thiêng. Những lễ hội rộn ràng, quy mô cũng được khu du lịch tổ chức, mang lại trải nghiệm mới lạ, món ăn tinh thần đặc sắc cho người dân và du khách.

Miền đất này giờ đây càng thêm đẹp, nức lòng du khách bốn phương trên hành trình tìm về chiêm bái cầu an và tận hưởng vẻ đẹp bình yên của miền biên viễn.

Doãn Phong

" alt="Núi Bà Đen" width="90" height="59"/>

Núi Bà Đen

{keywords}Lễ ra mắt Trung tâm Bản quyền số. Ảnh: Trọng Đạt

Trước thực trạng đáng buồn này, Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) vừa chính thức thành lập Trung tâm Bản quyền số nhằm tạo ra một giải pháp triệt để giúp giải quyết vấn đề vi phạm bản quyền trên môi trường số. 

Theo ông Nguyễn Minh Hồng - Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam, Trung tâm Bản quyền số là tổ chức sự nghiệp KH&CN với nhiệm vụ chính là bảo vệ bản quyền số trong lĩnh vực báo chí, xuất bản, tác phẩm văn học, nghệ thuật. 

Trung tâm còn có nhiệm vụ khai thác bản quyền nhằm mục đích phổ biến các sản phẩm số và mang lại lợi ích chính đáng cho các nhà sáng tạo nội dung. 

{keywords}
Ông Nguyễn Minh Hồng - Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Bảo vệ bản quyền số bằng công nghệ

Trung tâm Bản quyền số hiện sở hữu nhiều giải pháp công nghệ giúp theo dõi thực trạng bảo vệ bản quyền theo thời gian thực. Trong trường hợp bản quyền của người đăng ký bị xâm phạm, Trung tâm sẽ có phản ứng nhằm hỗ trợ việc thực thi công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực bản quyền. 

Để làm được điều đó, đội ngũ phát triển công nghệ của Trung tâm Bản quyền số đã sử dụng Giải pháp bảo vệ bản quyền nội dung video cho báo chí (Video Digital Right Management - DCC VDRM) và Hệ thống lắng nghe, dò quét, phát hiện, cảnh báo vi phạm bản quyền báo chí, âm nhạc, ấn bản điện tử (DCC Watcher). 

{keywords}
Các lĩnh vực hoạt động của Trung tâm Bản quyền số vừa mới thành lập. Ảnh: Trọng Đạt

Trong đó, Giải pháp bảo vệ bản quyền nội dung video cho báo chí là sự kết hợp của các công nghệ mã hóa và xác thực hợp lệ giúp chống download và reup nội dung video.

Với DCC Watcher, hệ thống này được phát triển từ bộ lõi các công nghệ gồm kỹ thuật thu thập, lắng nghe, dò quét thông tin trên báo điện tử, mạng xã hội, kỹ thuật lưu trữ, phân tích mô hình hóa, đối chiếu dữ liệu, công nghệ AI, xử lý ngôn ngữ tự nhiên và khả năng tích hợp đấu nối các cơ sở dữ liệu tác quyền của những đơn vị đối tác. 

{keywords}
Giao diện công cụ giám sát, bảo vệ bản quyền của Trung tâm Bản quyền số. Ảnh: Trọng Đạt

Hiện tại, Trung tâm Bản quyền số có thể giúp theo dõi, giám sát bản quyền trên 2 nền tảng mạng xã hội là Facebook, YouTube, xa hơn nữa sẽ là các mạng xã hội khác trong tương lai. 

Theo đại diện Trung tâm Bản quyền số, phạm vi lắng nghe, dò quét của đơn vị này là khoảng 600 đầu báo, forum, blog, 90 triệu profile Facebook, 2 triệu trang fanpage và 3 triệu group trên mạng xã hội. 

Bản quyền dữ liệu: Vấn đề sống còn của nền kinh tế số 

Chia sẻ tại lễ thành lập Trung tâm Bản quyền số, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho rằng, 3 trụ cột của năm chuyển đổi số quốc gia 2020 là chính phủ số, xã hội số, kinh tế số. 

Kinh tế số được biết đến là nền kinh tế không trọng lượng. Tại đó, giá trị của mỗi tổ chức, doanh nghiệp không xác định bằng tài sản hữu hình mà thay vào đó là tài sản vô hình. Đó chính là dữ liệu số và nội dung số mà doanh nghiệp đó đang sở hữu. 

{keywords}
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho rằng dữ liệu là tài sản của doanh nghiệp trong thời đại số. Bảo vệ bản quyền dữ liệu nội dung số vì thế hết sức quan trọng. Ảnh: Trọng Đạt

Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, bảo vệ bản quyền dữ liệu nội dung số là vấn đề sống còn của nền kinh tế số hiện nay. Sự tồn vong của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp sẽ phụ thuộc vào khả năng bảo vệ các tài sản vô hình nhưng mang giá trị hết sức đặc biệt này.

Bộ TT&TT đã giao Cục Phát thanh truyền hình & thông tin điện tử triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả để hỗ trợ các đơn vị trong việc bảo vệ bản quyền nội dung số trên môi trường mạng.

Việc triển khai hệ thống kỹ thuật rà quét phát hiện vi phạm bản quyền, lập vi bằng vi phạm bản quyền, từ đó đưa ra các biện pháp xử phạt hành chính chỉ là một phần rất nhỏ trong khối lượng công việc khổng lồ mà Bộ TT&TT cần phải thực hiện. 

Vui mừng trước sự ra đời của Trung Tâm Bản quyền số, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho rằng đây sẽ là một bước tiến mới trong việc bảo vệ bản quyền số trên môi trường mạng. Sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ TTTT và Hội truyền thông số Việt Nam được kỳ vọng sẽ góp phần tạo ra một không gian mạng quốc gia lành mạnh, công bằng.

Trọng Đạt

" alt="Bảo vệ bản quyền nội dung số bằng công nghệ Make in Vietnam" width="90" height="59"/>

Bảo vệ bản quyền nội dung số bằng công nghệ Make in Vietnam