Nhận định

Sinh viên phản ứng vì trường tăng học phí

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-19 01:20:46 我要评论(0)

Năm học 2024 – 2025,ênphảnứngvìtrườngtănghọcphíbayer leverkusen Trường ĐH Hà Nội công bố mức học phíbayer leverkusenbayer leverkusen、、

Năm học 2024 – 2025,ênphảnứngvìtrườngtănghọcphíbayer leverkusen Trường ĐH Hà Nội công bố mức học phí khoảng 0,72-1,74 triệu đồng một tín chỉ. So với mức thu năm ngoái từ 0,65 - 1,39 triệu đồng một tín chỉ, học phícủa nhà trường tăng khoảng 10%.

Tùy vào số tín chỉ học sinh đăng ký mỗi năm, mức học phí sẽ khác nhau. Tuy nhiên trung bình trong năm 2024, học phí các ngành Ngôn ngữ khoảng 27 triệu đồng/năm, học phí các ngành dạy bằng tiếng Anh hoặc tiếng Pháp khoảng 30 triệu đồng/năm, học phí các chương trình tiên tiến khoảng 45 triệu đồng/năm. 

Trước thông tin trường tăng học phí, nhiều sinh viên đồng loạt bày tỏ sự bức xúc và ngỡ ngàng với mức học phí phải nộp. “Ban đầu em và gia đình động viên nhau cố gắng chi trả mức học phí khoảng 27 – 28 triệu đồng/năm, nhưng giờ nhà trường lại thông báo học phí tăng chóng mặt, áp lực kinh khủng. Không riêng em mà rất nhiều bạn cũng ngỡ ngàng vì học phí quá cao, không thể gánh nối”, một sinh viên bày tỏ.

Một sinh viên khác cũng cho biết việc tăng học phí “chóng mặt” khiến nhiều sinh viên không thể chi trả. “Không đóng đủ học phí sẽ không được thi, điều đó đồng nghĩa với trượt môn và không thể tốt nghiệp. Em mong nhà trường đưa ra mức học phí phù hợp hơn để tất cả sinh viên có thể chi trả”.

_DSC7279.JPG
Sinh viên Trường ĐH Hà Nội

Trả lời VietNamNet, TS Nguyễn Thị Cúc Phương, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Hà Nội, cho biết, trường đã tự chủ hoàn toàn (kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư). Như vậy với cơ chế này, nhà trường không còn nhận kinh phí cấp từ ngân sách Nhà nước và phải tự đảm bảo hoàn toàn các khoản chi về lương cho nhân sự, chi phí hoạt động vận hành và đầu tư (phòng học, phòng máy, thiết bị, học liệu, wifi và đặc biệt là xây dựng các công trình mới). 

Nguồn thu chính của nhà trường vẫn là học phí, khoảng 65-70% tổng thu; phần còn lại đến từ các nguồn thu hợp pháp khác. Theo TS Cúc Phương, trong bối cảnh tự chủ, học phí sẽ cần có một lộ trình tăng dần để đảm bảo cân đối thu – chi và đầu tư phát triển. 

“Khi học phí tăng, quỹ học bổng dành cho sinh viên sẽ tăng vì học bổng khuyến khích học tập chiếm tỉ trọng 8% tổng thu học phí. Chẳng hạn, trong năm học 2022 – 2023, nhà trường cấp hơn 17,3 tỷ đồng cho 1.645 lượt sinh viên”, bà Phương nói. 

Ngoài ra, về cơ sở vật chất, nhà trường cũng cải tạo, nâng cấp và xây mới hàng năm. Bên cạnh việc duy tu, bảo trì các công trình hiện có, theo chiến lược phát triển giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045, nhà trường cần xây dựng mới một số công trình vì sẽ tăng quy mô đào tạo. Do đó sẽ cần có kinh phí để đầu tư. 

Bên cạnh đó, nhà trường cũng sẽ quan tâm đầu tư cho nguồn nhân lực để thu hút các giảng viên có trình độ cao, tránh tình trạng chảy máu chất xám. 

“Để thực hiện được chiến lược phát triển cần có kinh phí và nguồn kinh phí này sẽ đến từ học phí và từ các nguồn thu hợp pháp khác của nhà trường”, bà Phương cho hay.

Theo đại diện trường, đối với các khóa 2020 và 2021, học phí sẽ được giữ nguyên trong 4 năm học. Bắt đầu từ khóa 2022 trở đi, học phí được điều chỉnh theo lộ trình, quy định. Mức điều chỉnh tùy thuộc tình hình thực tế nhưng mức tăng tối đa 15%/năm học.

“Như vậy mức điều chỉnh trên không vượt quá 15% như đã thông tin trong đề án tuyển sinh và quy định học phí các năm”, TS Nguyễn Thị Cúc Phương thông tin.

Năm 2024, học phí các trường đào tạo ngành luật cao nhất 181 triệu đồngNăm 2024, học phí các trường đại học đào tạo ngành luật ở mức khá cao. Trong đó, Trường ĐH Luật TP.HCM có mức học phí ngành cao nhất là 181 triệu đồng/ năm.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hiện, cháu bé đã được đi lấy mẫu xét nghiệm và cách ly tại nhà.

Ngày mai (29/1), trường tạm thời cho học sinh nghỉ học để thực hiện khử khuẩn, đồng thời sẽ xin chỉ đạo của thành phố về các phương án tiếp theo và sẽ thông báo cụ thể tới phụ huynh.

Trong sáng nay (28/1), Bộ Y tế đã công bố hai ca lây nhiễm Covid-19 mới trong cộng đồng ở Hải Dương và Quảng Ninh.

Trưa ngày 28/1, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống, dịch Covid-19 tiếp tục công bố đã phát hiện thêm 82 ca lây nhiễm Covid-19 trong cộng đồng tại Hải Dương và Quảng Ninh, trong đó 72 ca tại Hải Dương và 10 ca tại Quảng Ninh. Tất cả những ca mắc mới này đều nằm trong số các trường hợp F1 liên quan tới hai ca dương tính là bệnh nhân 1552 và bệnh nhân 1553.

Bệnh nhân 1552, 34 tuổi, là công nhân công ty TNHH POYUN, có địa chỉ thường trú tại Kim Điền, xã Hưng Đạo, TP. Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

Bệnh nhân 1553, 31 tuổi, là nhân viên Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn, có địa chỉ thường trú tại phường Hồng Hà, TP Hạ Long, Quảng Ninh.

UBND tỉnh Quảng Ninh đã quyết định cho học sinh, sinh viên trong toàn tỉnh nghỉ học từ hôm nay đến hết tuần để phòng dịch Covid-19. Trong khi đó, học sinh Hải Dương nghỉ học từ 29/1, nghỉ Tết sớm 1 tuần.

Thúy Nga

Hải Dương cho học sinh nghỉ học từ 29/1, nghỉ Tết sớm 1 tuần

Hải Dương cho học sinh nghỉ học từ 29/1, nghỉ Tết sớm 1 tuần

UBND tỉnh Hải Dương vừa có công văn gửi Sở GD-ĐT, Sở LĐ-TB&XH và UBND các huyện, thị xã, thành phố cho phép học sinh, sinh viên, học viên trên địa bàn nghỉ học để phòng, chống dịch bệnh Covid – 19.

" alt="Hơn 600 trẻ mầm non ở Hà Nội nghỉ học do có học sinh tiếp xúc F1" width="90" height="59"/>

Hơn 600 trẻ mầm non ở Hà Nội nghỉ học do có học sinh tiếp xúc F1

"Kem bôi nhiệt miệng từ dược liệu Pác lừ" là dự án của nhóm giảng viên và sinh viên Trường ĐH Y Dược (ĐH Thái Nguyên) với 5 thành viên. Trong đó, có 2 sinh viên là Nguyễn Mai Quang Dương và Trần Thị Thu Uyên (sinh viên năm thứ 3 ngành Dược).

“Ý tưởng xuất phát từ việc thấy người dân sử dụng dược liệu Pác lừ để chữa loét miệng rất hiệu quả khi chỉ sau vài lần nhai lá là nốt nhiệt miệng biến mất. Dự án nhằm ứng dụng công nghệ bào chế hiện đại để chuyển bài thuốc dân gian thành một sản phẩm nguồn gốc thảo dược có hiệu quả điều trị bệnh, tiện dụng, an toàn và ít tác dụng phụ hơn các thuốc có nguồn gốc tổng hợp trên thị trường”, cô Nông Thị Anh Thư (giảng viên khoa Dược, Trường ĐH Y - Dược, ĐH Thái Nguyên) cho hay.

{keywords}
Nhóm nghiên cứu dự án. Ảnh: Thanh Hùng 

Còn Nguyễn Mai Quang Dương cho rằng, qua khảo sát trên thị trường, có nhiều loại kem bôi nhiệt miệng nhưng có nguồn gốc tân dược, hoặc có giá thành cao.

“Ngoài ra, cũng có một số kem bôi trị nhiệt miệng có nguồn gốc thảo dược nhưng thời gian để giảm triệu chứng thường mất cả tuần. Thuốc nguồn gốc tổng hợp cũng có nhiều và tác dụng nhanh hơn song thường không lành tính bằng các sản phẩm thảo dược.

Do đó, chúng em nghĩ việc bào chế được sản phẩm thảo dược sẽ giải quyết được vấn đề tiện dụng”, Dương nói.

{keywords}
Lá cây Pác lừ thường được sử dụng để đắp vết loét, trị nhiệt miệng được nhóm nghiên cứu "hô biến" thành kem bôi. Ảnh: Thanh Hùng

Theo sinh viên Trần Thị Thu Uyên, để ra được sản phẩm nhóm phải thực hiện rất nhiều công đoạn và các em hỗ trợ giảng viên trong tất cả các khâu từ tìm nguyên liệu, bào chế cho đến khi đóng tuýp.

Về quy trình, sau khi thu hái cây dược liệu, nhóm cho dịch chiết của dược liệu ban đầu vào máy cất thu hồi dung môi để thu được cao dược liệu. Sản phẩm được bào chế dưới dạng kem bôi từ cao khô dược liệu được chiết bằng dung môi ethanol 70% bằng phương pháp ngâm (đã được loại tạp phối hợp với các tá dược tăng tính thấm vào tổ chức da niêm mạc nhằm tăng tác dụng).

{keywords}
Giảng viên Nông Thị Anh Thư và em Nguyễn Mai Quang Dương bên máy cất thu hồi dung môi. Đây là công đoạn để thu cao dược liệu. Ảnh: Thanh Hùng 

Do ứng dụng công nghệ chiết xuất cao phân đoạn không làm mất hoạt chất và bào chế để tạo nên sản phẩm, điểm mạnh của kem bôi này là tăng tác dụng chống viêm, giảm loét hơn so với cách nhai lá của bà con. Ngoài ra, không gây nóng rát và kích ứng da khi bôi.

Đặc biệt, do nguyên liệu rẻ tiền nên giá thành không quá cao. Hiện nhóm, tính toán giá thành dự kiến của một tuýp kem bôi này là 55.000 đồng.

Cô trò học hỏi lẫn nhau

Để có được sản phẩm đến ngày hôm nay, theo cô Thư cũng nhờ vào sự tâm huyết và hỗ trợ của các sinh viên trong nhóm. “Nhiều hôm, 9, 10 giờ tối vẫn thấy sinh viên nhắn tin góp ý hoàn thiện sản phẩm. Một lần có bạn nêu ý tưởng phát triển hướng nghiến cứu bằng việc kết hợp dược liệu vào băng đô y tế để cầm máu nhanh cho người bệnh. Từ câu hỏi của sinh viên, mình nhen nhóm thêm những ý tưởng mới. Tôi thấy cũng học thêm được rất nhiều từ chính các sinh viên”, cô Thư nói.

{keywords}
Quá trình quấy cao dược liệu. Ảnh: Thanh Hùng

Không chỉ vậy, cô Thư cho hay cô trò học hỏi được thêm rất nhiều điều ngoài việc nghiên cứu khoa học như phân tích dự báo thị trường, tìm nguồn nguyên liệu, kế hoạch đầu tư, marketing, phát triển sản phẩm, sự chấp nhận của khách hàng về mức giá sao cho có lợi nhuận sau chi phí,…

“Những điều đó thậm chí còn khó khăn hơn nghiên cứu khoa học”, cô Thư nói điều mà cô trò trải nghiệm khi theo đuổi dự án.

Cô Dương Ngọc Ngà (giảng viên Trường ĐH Y - Dược, ĐH Thái Nguyên) cho hay từ lúc lên ý tưởng đến khi có được sản phẩm bước đầu như ngày hôm nay, cả nhóm đã phải mất 2 năm.

“Làm những đề tài như thế này rất vất vả. Bởi việc thử nghiệm trên chuột mẫu cũng phải theo dõi, đánh giá trong nhiều tháng, rồi việc cất dược chất cũng không phải một lần ăn ngay,… Chúng tôi cũng  thường phải động viên các thành viên trong nhóm, đặc biệt là các sinh viên rằng đã làm khoa học thì phải kiên trì và chấp nhận đầu tư thời gian”, cô Ngà nói.

{keywords}
 

Còn Quang Dương và Thu Uyên cho hay, tham gia nghiên cứu khoa học giúp các em rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận - những yêu cầu cao nhất với chuyên ngành y dược mà các em theo đuổi. 

“Đóng góp một phần vào công trình nghiên cứu này, nhưng những thành công bước đầu cũng giúp em tự tin hơn trong việc tham gia các dự án nghiên cứu khoa học, khởi nghiệp trong tương lai”, Thu Uyên nói.

Hiện, sản phẩm này đang được thử nghiệm trên con vật. Thời gian tới, nhóm tính toán thử nghiệm lâm sàng trên người.

Cô Thư cho biết, hướng phát triển trong tương lai của nhóm là nghiên cứu và đa dạng hóa sản phẩm như các dạng bào chế khác của kem bôi như chế dung dịch súc miệng, kem bôi viêm da, viên ngậm, hoặc gạc dán vết thương,...

GS.TS Phạm Hồng Quang, Giám đốc ĐH Thái Nguyên cho hay, lan tỏa tinh thần khởi nghiệp ngoài việc nghiên cứu khoa học là điều mà ĐH Thái Nguyên hướng tới.

“Nhà trường không đặt ra vấn đề có những ý tưởng sáng tạo mang tính chất viển vông mà cái chính là cho các sinh viên được trải nghiệm. Như vậy, trong môi trường thực tập thực tế của sinh viên, có thể nảy nở ra những ý tưởng sáng tạo và rồi thầy trò cùng nhau nuôi dưỡng ý tưởng đó, gắn với thực tiễn hoạt động của các em”, GS Quang nói.

Thanh Hùng

Máy rửa xe tự động giá 100 triệu của sinh viên Đà Nẵng

Máy rửa xe tự động giá 100 triệu của sinh viên Đà Nẵng

Thấy nhu cầu rửa xe của người dân sau các trận mưa lũ, nhóm sinh viên Trường ĐH Bách khoa (ĐH Đà Nẵng) đã chế tạo 1 máy rửa xe máy tự động. Đây cũng là sản phẩm được doanh nghiệp đặt hàng.

" alt="Cô trò trường y chế kem bôi trị nhiệt miệng độc đáo từ lá cây" width="90" height="59"/>

Cô trò trường y chế kem bôi trị nhiệt miệng độc đáo từ lá cây