Nhận định

Vì sao không nên jailbreak iPhone?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-17 19:20:23 我要评论(0)

Phải luôn theo kịp các bản jailbreakJailbreak phụ thuộc vào các lỗ hổng bảo mật trong hệ điều hành ingoại hạng tây ban nhangoại hạng tây ban nha、、

Phải luôn theo kịp các bản jailbreak

Jailbreak phụ thuộc vào các lỗ hổng bảo mật trong hệ điều hành iOS dùng trên iPhone,ìsaokhôngnêngoại hạng tây ban nha iPad. Khi ai đó tìm ra một lỗ hổng, họ sẽ dùng nó để thoát khỏi môi trường được bảo vệ thông trường trên iOS và chiếm quyền kiểm soát toàn bộ hệ thống. Sau đó, nó được đưa vào công cụ bẻ khóa để mọi người tải về và sử dụng.

iPhone, iPad vẫn bị bẻ khóa cho đến khi bạn cập nhật phiên bản iOS kế tiếp. Khi đó, thiết bị không còn là thiết bị jailbreak nữa. Apple đã vá lỗ hổng, khiến hacker phải tiếp tục tìm kiếm lỗ hổng khác. Quá trình này có thể kéo dài hàng tháng và ngày càng khó hơn do Apple tăng cường thắt chặt bảo mật.

Điều đó đồng nghĩa khi bẻ khóa iPhone, bạn không thể cập nhật phiên bản iOS mới nhất ngay lập tức như người dùng thông thường khác mà phải chờ đến khi hacker tìm ra lỗ hổng, bẻ khóa nó, chạy công cụ jailbreak mới nhất…

iPhone bẻ khóa dễ bị tấn công hơn nhiều

Hacking Team, một hãng bảo mật của Ý, gần đây là nạn nhân của tin tặc. Hacking Team bán công cụ tấn công cho chính phủ khắp thế giới. Tài liệu bị rò rỉ cho thấy công cụ của họ chỉ có thể nhằm vào iPhone bị bẻ khóa mà không phải iPhone bình thường. Gần như mọi mã độc nhằm vào iPhone đều chỉ có tác dụng trên iPhone đã jailbreak.

Những người đang sở hữu iPhone, iPad bẻ khóa phải chấp nhận sống chung với phiên bản iOS dính lỗi, trong khi người khác lại thoải mái nâng cấp iOS mới nhất với lỗ hổng bảo mật đã được vá. Nếu quan tâm đến sự an toàn của thiết bị, hãy tránh xa jailbreak.

Sự bất ổn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thêm 33 nhà cung cấp nông sản trên 2 sàn thương mại điện tử của doanh nghiệp bưu chínhCùng với Postmart của Vietnam Post, sàn thương mại điện tử Vỏ Sò của Viettel Post đang triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ nông dân làm quen với phương thức kinh doanh mới.

Trong 33 nhà cung cấp sản phẩm nông sản và đặc sản vùng miền mới tham gia các sàn thương mại điện tửcủa doanh nghiệp bưu chính, có 21 nhà cung cấp mở gian hàng trên sàn Vỏ Sò và số nhà cung cấp nông sản mở mới trên sàn Postmart là 12.

Thông tin về sự hỗ trợ các hộ nông dân làm quen với công nghệ số, đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử, đại diện Vietnam Post cho biết, từ đầu tháng 4/2021, sàn Postmart đã triển khai khóa đào tạo ngắn hạn về việc kinh doanh trên sàn tại Hà Nam và Thái Bình dành cho hộ kinh doanh trên địa bàn.

Cụ thể, sau khóa đào tạo ngắn hạn, đã có ngay lập tức 4 nhà cung cấp đưa sản phẩm lên sàn Postmart, trong tuần sau khi thực hiện các thủ tục ký hợp đồng với sàn thành công.

Ngoài ra, trong thời gian đào tạo và hỗ trợ các hộ kinh doanh này, sàn thương mại điện tử Postmart đồng thời cung cấp và ưu đãi sử dụng miễn phí cho các hộ kinh doanh đăng ký sớm gói dịch vụ Markeing như ưu tiên vị trí hiển thị trên sàn, ưu tiên tối ưu từ khóa tìm kiếm… Đây là những bước hỗ trợ được đánh giá khá hiệu quả và hữu ích, đặc biệt dành cho những nhà cung cấp mới tham gia hoạt động trên sàn.

Với sàn thương mại điện tử Vỏ Sò, trong chiến dịch ứng dụng công nghệ số giúp nông sản Việt thoát cảnh giải cứu được được triển khai tại Hải Dương, với việc tổ chức hàng chục nhóm nhân sự trực tiếp xuống các hợp tác xã, trang trại, hộ nông dân, đơn vị này đã hướng dẫn cho khoảng 200 hộ nông dân về cách thức kinh doanh trên sàn thương mại điện tử, đã có 50 hộ mở gian hàng trên sàn Vỏ Sò.

Trong kế hoạch được sàn Vỏ Sò xây dựng cho các tháng cuối năm 2021, đơn vị này dự kiến từ khoảng giữa tháng 4 đến tháng 11 sẽ tập trung đưa toàn bộ các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chứng nhận OCOP, VietGap lên sàn. Cùng với đó, trong 3 quý cuối năm nay, Viettel Post cũng tham gia hỗ trợ chuyển đổi số tại 9 tỉnh, thành phố gồm: Sơn La, Lào Cai, Bắc Giang (quý II); Bến Tre, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp (quý III); Lâm Đồng, Nghệ An (quý IV).

Từ thực tế triển khai tại Hải Dương, các doanh nghiệp bưu chính đều có chung nhận định, các hộ nông dân đa phần vẫn chưa quen với phương thức bán hàng và mua hàng trực tuyến. Vì thế, việc tuyên truyền, hướng dẫn để giúp bà con nông dân chuyển đổi nhận thức, thay đổi thói quen cần được duy trì lâu dài, đòi hỏi các đơn vị phải kiên trì.

Ở góc độ của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), trao đổi với ICTnews, Chủ tịch VECOM Nguyễn Thanh Hưng nhận định, xu thế dịch chuyển và mở rộng các kênh bán hàng trên môi trường trực tuyến là điều chúng ta đều nhìn thấy, không chỉ sản phẩm hàng hoá thông thường, mà kể cả các sản phẩm nông sản. Do vậy người nông dân sẽ cần thích nghi nhanh với sự thay đổi này.

Với việc tổ chức kênh tiêu thụ nông sản qua các sản thương mại điện tử, người nông dân không chỉ có thêm kênh bán hàng mà qua đó có thể quảng bá tốt hơn sản phẩm của mình đến với các đối tác và người tiêu dùng cuối cùng.

“Thách thức lớn trong việc bán hàng nông sản trên môi trường trực tuyến là việc bảo quản và vận chuyển cho đơn hàng nhỏ lẻ, nếu có sự hỗ trợ tốt của các nhà vận chuyển cơ hội sẽ mở ra rất lớn cho người nông dân”, ông Hưng chia sẻ.

Đại diện VECOM cũng cho rằng, việc các doanh nghiệp tham gia hỗ trợ nông dân đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử là rất đáng khích lệ. Mặc dù là giải pháp tình thế nhưng đây là cơ hội tốt để bà con thấy được hiệu quả của kênh bán hàng mới. Chúng ta cần giúp người nông dân duy trì và phát huy mô hình thay đổi này, từ việc xây dựng các nền tảng cho bán hàng trực tuyến đến đào tạo kỹ năng vận hành khi bán hàng trên Internet.   

Vân Anh

Hơn 60 tấn nông sản Hải Dương đã được tiêu thụ qua các sàn Postmart, Vỏ Sò

Hơn 60 tấn nông sản Hải Dương đã được tiêu thụ qua các sàn Postmart, Vỏ Sò

Trong khoảng 1 tháng qua, 2 sàn thương mại điện tử Postmart, Vỏ Sò đã hỗ trợ tiêu thụ hơn 60 tấn nông sản cho các hộ nông dân Hải Dương. Hai doanh nghiệp bưu chính đang xúc tiến mở rộng chương trình tại các địa phương khác.

" alt="Thêm 33 nhà cung cấp nông sản trên 2 sàn thương mại điện tử của doanh nghiệp bưu chính" width="90" height="59"/>

Thêm 33 nhà cung cấp nông sản trên 2 sàn thương mại điện tử của doanh nghiệp bưu chính

“Mẹ vừa gửi mấy món ăn kèm con thích. Những món lần trước mẹ gửi ăn chưa hết thì vứt đi nhé, đừng giữ trong tủ lạnh”.

Vừa tan làm, Kim, nhà văn đang sống tại Seoul (Hàn Quốc), nhận được tin nhắn từ mẹ. Từ tháng 5/2019 đến nay, cô đã nhận được 39 tin nhắn có nội dung tương tự. Điều này có nghĩa là trong suốt 2 năm qua, cứ 20 ngày, cô lại nhận được một bưu kiện từ gia đình ở quê.

Những chiếc thùng xốp lớn đựng đầy cá nướng, bào ngư hầm, gà hấp, canh rong biển, bạch tuộc, hành, tỏi nhà tự trồng, kim chi và hàng chục món ăn kèm khác. Tất cả đã được chế biến sẵn, đóng gói kỹ và gửi đến tận nhà Kim.

{keywords}
Cứ khoảng 20 ngày, Kim lại nhận được một thùng đồ ăn từ bố mẹ ở quê gửi lên. Ảnh: Brunch.

Dù hiểu được tấm lòng của cha mẹ, Kim hoàn toàn không muốn nhận thực phẩm tiếp tế như thế này.

“Mẹ tôi luôn nói rằng chẳng có gì to tát, nhưng tôi biết chuẩn bị những thứ này rất vất vả. Tôi đã từ chối nhiều lần song mỗi lần như vậy, mẹ lại nói đợt tới chỉ gửi một ít kim chi. Thế nhưng, lần sau thùng đồ vẫn rất đầy và nặng”, người phụ nữ U40 viết trên Brunch.

Giống bố mẹ Kim, nhiều phụ huynh châu Á vẫn thường chuẩn bị thực phẩm gửi cho con cái đi làm, đi học ở xa. Trong đại dịch, dù giao thông trở ngại, thói quen này vẫn được duy trì như một cách thể hiện sự quan tâm, yêu thương. Tuy nhiên, không phải người trưởng thành nào cũng mong muốn nhận sự chu cấp như vậy.

15 năm gửi đồ ăn cho con sống ở thành phố

Bố mẹ Kim bắt đầu gửi đồ ăn kèm cho cô từ năm 2006, khi Kim vẫn còn là sinh viên năm nhất đại học, lần đầu sống xa nhà.

Sau khi cô đi làm, lấy chồng rồi sinh con, gia đình ở quê còn gửi thêm đồ đông lạnh, thức ăn nấu sẵn và những loại nông sản thu hoạch theo mùa như gạo, ớt bột, hành, tỏi, mè, đậu xanh…

“Họ sợ tôi bỏ bữa, sợ tôi vất vả khi vừa phải đi làm, vừa phải lo chuyện bếp núc. Các ông bố bà mẹ ở vùng nông thôn còn sợ con cháu ở thành phố không mua được thực phẩm sạch, không tự làm được kim chi”.

{keywords}
 

Mỗi lần nhận được thức ăn bố mẹ gửi, Kim vừa cảm thấy biết ơn nhưng cũng đồng thời chán ghét bản thân.

“Gần 40 tuổi, đã lập gia đình và có con, tôi vẫn không thể hoàn toàn tự lập, trông chờ vào bữa ăn của mẹ. Nhiều bữa bày toàn thức ăn của mẹ ra bàn, tôi nhìn con gái nhỏ và tự hỏi liệu rằng sau này mình có thể làm điều tương tự cho con không. Tôi cũng không chắc”.

{keywords}
Cứ khoảng 20 ngày, Kim lại nhận được một thùng đồ ăn từ bố mẹ ở quê gửi lên. Ảnh: Brunch.

Ở Hàn Quốc, việc con cái trưởng thành, ra ở riêng nhưng vẫn phụ thuộc miếng ăn vào bố mẹ không phải chuyện lạ. Những bậc phụ huynh sống ở nông thôn thường chuẩn bị rất nhiều banchan (món ăn kèm trong tiếng Hàn bao gồm cả kim chi) để gửi lên thành phố cho con cháu đi làm, đi học xa.

“Có một món ăn gọi là “kim chi của mẹ”. Nó được những bà mẹ Hàn Quốc chế biến theo công thức riêng, rất khác với kim chi thương mại. Khi bạn nếm món kim chi của một gia đình, bạn sẽ biết họ đến từ vùng quê nào”, đầu bếp Chung Jae Lee giải thích lý do người Hàn Quốc thường nhận kim chi từ bố mẹ thay vì mua ở bên ngoài.

Tuy vậy, giống như Kim, không phải đứa con nào cũng hào hứng khi nhận được thực phẩm tiếp tế. Nhiều người áy náy, thậm chí cảm thấy phiền phức nhưng không nỡ từ chối vì sợ bố mẹ buồn lòng.

“Sau nhiều năm, tôi nhận ra rằng thay vì chỉ nói cảm ơn hay cố gắng từ chối, tôi chỉ cần ăn ngon miệng, ăn hết thức ăn mẹ gửi. Tôi cũng không quên chụp ảnh bàn ăn sạch bóng và gửi cho bà, người vẫn chỉ lo lắng đứa con gái gần 40 tuổi sẽ bỏ bữa”, Kim nói.

Những thùng quà quê vượt hàng nghìn km

Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 bắt đầu từ ngày 12/2 vốn là đợt di dân hàng năm lớn nhất thế giới. Hàng trăm triệu người lao động ở Trung Quốc sẽ về quê nhà đón Tết. Tuy nhiên, nguy cơ lây lan dịch Covid-19 khi di chuyển đã giữ chân nhiều người ở lại thành phố vào năm nay.

Trung Quốc khuyến cáo người dân không nên đi lại vào kỳ nghỉ lớn nhất trong năm, sau các đợt bùng phát dịch bệnh trên diện rộng. Bộ Giao thông Vận tải ước tính các chuyến đi của người dân sẽ giảm 40% trong suốt 40 ngày nghỉ lễ so với mức trước đại dịch năm 2019.

Không về quê đón Tết với gia đình ở Trùng Khánh, Wang Hui, sống ở Bắc Kinh, vẫn nhận được gói thịt bò khô nhà làm cùng món đậu phụ cay và thịt xông khói đặc sản được mẹ anh gửi đến.

“Trong mắt bố mẹ ở quê, tôi luôn thiếu thức ăn. Dịp nghỉ Tết năm nay là một khoảng thời gian đặc biệt mà họ muốn chắc chắn là tôi được ăn món yêu thích. Đó là thức ăn của quê nhà”, Wang (27 tuổi), nhân viên tại một hãng Internet, nói.

{keywords}
Cứ khoảng 20 ngày, Kim lại nhận được một thùng đồ ăn từ bố mẹ ở quê gửi lên. Ảnh: Brunch.

“Không về nhà dịp Tết, bố mẹ tôi gửi các món đặc sản của quê nhà” đã trở thành một chủ đề thịnh hành trên mạng xã hội Weibo của Trung Quốc. Bắc Kinh trở thành điểm đến hàng đầu của những thùng hàng đông lạnh gửi từ các vùng quê cách xa cả nghìn km.

Theo JD.com, những món đặc sản này rất phong phú từ tinh bột củ sen Tây Hồ ở thành phố Hàng Châu, lạp xưởng đỏ hun khói của Cáp Nhĩ Tân đến các nguyên liệu nấu lẩu của Tứ Xuyên và bò viên thủ công từ Quảng Đông. “Rõ ràng các thành viên gia đình ở xa cũng muốn con cháu ở thành phố lớn biết rằng bố mẹ đang nghĩ về họ”, trang web của JD.com viết.

Tại thành phố Trường Sa (tỉnh Hồ Nam), một người dùng mạng xã hội đã chia sẻ hình ảnh món bánh nướng Daoxiangcun do người nhà gửi. Người này viết: “Mẹ tôi vẫn vui vẻ dù tôi không về nhà. Bà nói rằng xa cách càng khiến mọi người trân quý nhau hơn”.

Xu hướng gửi thực phẩm cho nhau của các gia đình không được đoàn viên thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng trong nền kinh tế Trung Quốc. CCTV đưa tin các trang web thương mại điện tử đã thu lợi nhuận khổng lồ khi doanh thu từ thực phẩm tăng đến 40% trong dịp lễ hội mua sắm từ 20/1-3/2, so với cùng kỳ năm ngoái.

Các trang thương mại điện tử và bán lẻ như JD.com, Pinduoduo và JD Daojia cho biết số lượng đơn đặt hàng thực phẩm và đồ uống đã tăng vọt trước kỳ nghỉ lễ.

Bà Imogen Page-Jarrett, nhà phân tích của Economist Intelligence Unit, nói: “Sau một năm khó khăn do đại dịch, mọi người sẽ sẵn sàng vung tiền mua đồ ăn như một phần thưởng. Người tiêu dùng sẽ thấy việc gửi quà, trong đó có thực phẩm, cho người thân của họ là điều cần thiết”.

Theo Zing

Những đứa trẻ to xác ăn bám cha mẹ già vì dịch bệnh

Những đứa trẻ to xác ăn bám cha mẹ già vì dịch bệnh

Việc phải chuyển về nhà sống với bố mẹ khiến nhiều người thấy bí bách, tù túng. Song với bối cảnh hiện tại, họ không còn lựa chọn nào khác.

" alt="Cha mẹ già ở quê 15 năm gửi đồ ăn cho con trên thành phố" width="90" height="59"/>

Cha mẹ già ở quê 15 năm gửi đồ ăn cho con trên thành phố


Cùng tham khảo 5 bí mật quan trọng nhất mà chị em không nên tiết lộ với ngườibạn đời của mình:

1. Quá khứ

Chồng bạn thừa biết bạn không chi dành trọn mỗi ngày trong cuộc đời mình choriêng anh ấy, và đặc biệt là cả quãng thời gian dài khi hai người chưa quen biếtnhau, nhưng điều đó không có nghĩa là anh ấy muốn bạn lúc nào cũng tơ tưởng đếquá khứ.

Anh ấy có thể hỏi bạn về gã điển tra nọ, chàng hào hoa kia. Tuy nhiên, những gìanh ấy muốn nghe được chỉ có một đáp áp duy nhất: Chồng mới là người tuyệt nhất.Hãy tránh xa những nghi ngại, bằng cách cách này hay cách khác không nên trả lờibất cứ câu hỏi về nào liên quan đến vấn đề tình dục trong quá khứ của bạn. Khianh ấy đào xới quá nhiều, hãy nói rằng anh là người duy nhất em nghĩ đến khi lêngiường.

2. Hành trình của đồng tiền

Ngay cả khi biết rõ về thu nhập của mình hay cùng chia sẻ kinh tế trong gia đìnhthì bạn cũng không nên thổ lộ cụ thể với chồng khoản này chi vào việc gì, khoảnkia tiêu ở những đâu. Nếu liệt kê hết danh sách chi tiêu của bạn, rất có thể anhấy sẽ cho rằng bạn đã tiêu xài hoang phí vào những thứ không cần thiết như giầydép, quần áo, làm đẹp.

Sắm một chiếc váy mới, lướt qua mặt chồng để nhận được một lời khen ngợi nhưngkhông được tiết lộ bạn đã mua nó ở đâu và "đốt" vào chiếc váy thướt tha đó chừngnào tiền. Cũng có trường hợp chồng sẽ dò hỏi bạn đã mua bao nhiêu chiếc váy, đôigiày trong tháng này, tuần nọ. Trong tình huống này, hãy cười đùa mà rằng: "Nóít hơn nhiều so với cái tivi màn hình lớn, với chiếc ống kính máy ảnh hay dàn âmthanh mà anh vừa tậu".

Đừng bao giờ tiết lộ số tiền "shopping" thực sự của bạn.
" alt="Kín miệng để giữ chồng" width="90" height="59"/>

Kín miệng để giữ chồng

Cuộc thi diễn ra từ hôm nay đến hết ngày 31/08/2021 trên toàn quốc.

Với thông điệp ‘TV cho bạn - “Nhà” cho thú cưng - Thêm xanh cho môi trường’, cuộc thi lấy cảm hứng từ phát kiến bao bì sinh thái được Samsung ra mắt vào tháng 4/2020. Đây là bước tiến quan trọng trong hành trình lan tỏa lối sống xanh và đẩy mạnh các hoạt động phát triển bền vững của Samsung. Phát kiến này đã nhận giải thưởng Vinh danh Sáng tạo tại CES 2020, giải thưởng Thiết kế Xuất sắc Quốc tế tại IDEA 2020. Với thiết kế ma trận điểm khắp bề mặt thùng TV, người dùng dễ dàng cắt ghép và lắp ráp thành nhiều vật dụng tiện ích cho ngôi nhà.

Cuộc thi được áp dụng với thành phẩm từ thùng đựng TV trên các dòng TV Samsung Neo QLED, QLED, The Frame, The Serif, The Sero, The Premiere hoặc TV UHD với kích thước đa dạng từ 45 inch đến 85 inch. Các sản phẩm này không chỉ đáp ứng trải nghiệm nghe nhìn đa dạng tại nhà với chất lượng hình ảnh vượt trội, thiết kế tối giản và âm thanh trung thực, mà còn hướng đến phong cách sống thân thiện với môi trường và mang tính thẩm mỹ cao.

{keywords}
 

Để tham dự cuộc thi, người dùng có thể trực tiếp thiết kế, lắp ráp thành phẩm hoặc đăng ký dành tặng thùng TV của mình cho người tham dự khác tái chế.

Người tham gia tái chế có thể xem hướng dẫn lắp ráp bằng cách quét mã QR ở bên ngoài thùng, hoặc trên trang thông tin của Samsung, hoặc sáng tạo ngôi nhà cho thú cưng theo phong cách riêng.

Người đóng góp thùng TV liên hệ trực tiếp với fanpage Samsung Việt Nam để đăng ký ủng hộ bao bì sinh thái, góp phần lan toả thông điệp tích cực.

Bài dự thi hợp lệ được người dùng đăng tải lên Facebook hoặc Instagram cá nhân, gắn kèm hashtags cuộc thi và gửi đường dẫn liên kết bài dự thi về dưới bài đăng thông báo cuộc thi tại fanpage Samsung Việt Nam.

Chương trình dành nhiều giải thưởng hấp dẫn cho người tham: 1 giải “Nhà phong cách nhất” thuộc về ngôi nhà cho thú cưng được trang trí sáng tạo và độc đáo nhất do Samsung chọn lựa. Giải thưởng là 1 chiếc TV The Serif trị giá 27,9 triệu đồng và 1 điều khiển Eco Remote thân thiện môi trường.

3 giải “Nhà được yêu thích nhất” thuộc về ngôi nhà có nhiều lượt tương tác nhất. Mỗi giải nhận được 1 điều khiển Eco Remote thân thiện môi trường và 1 voucher giảm giá 40% khi mua TV The Frame 43 inch.

2 giải “Lan toả sống xanh” thuộc về 1 người may mắn chia sẻ bài đăng thông báo cuộc thi từ fanpage Samsung về trang cá nhân ở chế độ công khai; và 1 người đóng góp hộp đựng TV Samsung Lifestyle cho chương trình. Mỗi giải nhận được 1 điều khiển thân thiện môi trường và 01 voucher giảm giá 40% khi mua TV The Frame 43 inch.

Người dùng có thể tham gia cuộc thi tại đây: https://forms.gle/nE98N2tw6nLk1n287

Thông tin chi tiết về các điều khoản và điều lệ của chương trình, truy cập: https://www.samsung.com/vn/offer/khuyen-mai-hap-dan-tv-samsung-2021/

Để người dùng tiếp cận dễ dàng hơn với các sản phẩm thân thiện với môi trường, dịp này, Samsung ưu đãi lớn cho các dòng sản phẩm: TV Neo QLED 8K, QLED 4K, UHD, The Frame, The Premiere và loa thanh đến ngày 31/09/2021. Cụ thể:

Khách hàng đặt mua TV Neo QLED 8K hoặc 4K model 98QN90 hoặc TV Máy chiếu The Premier sẽ nhận ưu đãi quà tặng loa thanh HW-Q700A trị giá 12,99 triệu đồng.

Khách hàng đặt mua TV QLED 4K model Q80A 65 inch; Q70A, Q60A, Q65A trên 75 inch và TV UHD AU8000 85 inch nhận ưu đãi quà tặng loa tháp MX-T40 trị giá 3,99 triệu đồng.

Khách hàng đặt mua TV Frame trên 50” sẽ nhận được khung viền tùy biến Bezel trị giá 2,99 triệu đồng.

Bảo hành lên đến 3 năm với các dòng TV Neo QLED 8K, Neo QLED 4K, The Frame trên 55 inch và The Premiere giúp người dùng có thể yên tâm tận hưởng mà không bị gián đoạn.

Người dùng có thể thỏa sức trải nghiệm, đắm chìm vào những bộ, chương trình hay với các gói xem phim không giới hạn trên các ứng dụng độc quyền từ Samsung như VieOn, Galaxy Play, FPT Play và Clip TV. Để kích hoạt các gói xem này, người dùng chỉ cần truy cập vào ứng dụng lần đầu tiên, đăng nhập hoặc đăng ký bằng số điện thoại là hoàn thành thủ tục.

Thu Hằng

" alt="Thi làm nhà thú cưng từ bao bì sinh thái, lan toả sống xanh" width="90" height="59"/>

Thi làm nhà thú cưng từ bao bì sinh thái, lan toả sống xanh