Giải trí

Nhận định, soi kèo Foolad vs Nassaji Mazandaran, 20h30 ngày 21/1: Tin vào chủ nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-23 12:14:50 我要评论(0)

Hư Vân - 21/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g lịch thi đấu futsal việt namlịch thi đấu futsal việt nam、、

ậnđịnhsoikèoFooladvsNassajiMazandaranhngàyTinvàochủnhàlịch thi đấu futsal việt nam   Hư Vân - 21/01/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, năm nay có hơn 653.000 thí sinh đăng ký xét tuyển ĐH, CĐ với hơn 2,5 triệu NV. Trong khi đó, chỉ tiêu tuyển sinh vào các trường tăng gần 7,6% so với năm 2018, tương đương gần 490.000 chỉ tiêu.

{keywords}

Thống kê chỉ tiêu và số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển hệ đại học theo nhóm ngành

Trong số này, khối ngành III (Kinh doanh, quản lý và Pháp luật) có số lượt NV đăng ký xét tuyển cao nhất với 822.956 NV. Trong khi đó, tổng chỉ tiêu của khối ngành này là 126.473.

Xếp thứ hai là khối ngành VII (Xã hội nhân văn, An ninh quốc phòng,…) với 739.587 NV đăng ký. Trong khi đó, tổng chỉ tiêu của khối ngành này là 104.769.

Khối ngành V (Kỹ thuật, CNTT, Xây dựng,…) xếp thứ ba với tổng số 641.157 NV đăng ký. Tổng chỉ tiêu của khối ngành này là 159.349.

Mặc dù so với năm 2018, chỉ tiêu vào ngành Sư phạm năm nay tăng hơn 10.000 em, nhưng số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển vào ngành này lại thấp hơn năm trước.

Theo thống kê, hiện cả nước đang thiếu hơn 75.000 giáo viên, trong đó chủ yếu là mầm non và tiểu học. Do vậy, tổng chỉ tiêu Sư phạm tăng nhằm đáp ứng nhu cầu giáo viên của các địa phương.

{keywords}

Tỉ lệ chọi của các khối ngành

Mặc dù không có số lượng NV đăng ký xét tuyển cao nhất nhưng khối ngành VII (Nhân văn, khoa học xã hội và hành vi, báo chí và thông tin, dịch vụ xã hội, khách sạn - du lịch - thể thao và dịch vụ cá nhân, dịch vụ vận tải, môi trường và bảo vệ môi trường, an ninh quốc phòng) lại có tỉ lệ chọi cao nhất là 1/7.

Xếp sau đó là khối ngành III (Kinh doanh và quản lý, Pháp luật) với tỉ lệ chọi 1/6,5.

Khối ngành VI (Sức khỏe) tuy tổng số NV đăng ký không nhiều với 199.573 NV, nhưng do chỉ tiêu tuyển sinh ít với 34.352 chỉ tiêu nên tỉ lệ “chọi” cũng ở mức cao là 1/5,8.

Điển hình là Trường ĐH Y Hà Nội nhận được hơn 17.500 hồ sơ đăng ký xét tuyển, trong khi chỉ tiêu là 1.120. 

Còn Trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm nay nhận được số lượng hồ sơ đăng ký xét tuyển lên tới 32.753. So với chỉ tiêu 6.680, tỉ lệ “chọi” vào đây tương đương 1/5...

Năm 2019, chỉ tiêu tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ tăng, trong khi số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển giảm nhẹ. Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho biết, năm nay chỉ tiêu tuyển sinh của các trường ĐH, CĐ tăng do 3 nguyên nhân.

Thứ nhất, năng lực đào tạo của các trường tăng (chẳng hạn như số lượng giảng viên đã tăng từ 72.000 lên 79.000 người).

Thứ hai, trước đây những trường chưa được kiểm định thì không được tăng chỉ tiêu so với năm trước liền kề. Năm nay, đã có hơn 120 trường được kiểm định chất lượng, dẫn đến chỉ tiêu được giao nâng lên.

Thứ ba, cơ quan quản lý bắt đầu xem xét việc "tính bù chỉ tiêu" cho các trường làm tốt việc sàng lọc sinh viên trong quá trình đào tạo. Cụ thể, những trường có số lượng "đầu ra" thấp hơn "đầu vào", tạo sự cạnh tranh về chất lượng cho sinh viên trong quá trình học, sẽ được xem xét tính bù chỉ tiêu tuyển mới.

Bà Phụng cũng lưu ý chỉ tiêu là năng lực tối đa mà các trường được tuyển. Còn thực tế các trường chỉ tuyển được 80-85% chỉ tiêu, cả hệ thống chưa đạt được tỉ lệ tuyển sinh 100% so với chỉ tiêu đặt ra.

Các khối ngành được phân chia như sau:

Khối ngành I: Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên

Khối ngành II: Nghệ thuật

Khối ngành III: Kinh doanh và quản lý, Pháp luật

Khối ngành IV: Khoa học sự sống, Khoa học tự nhiên

Khối ngành V: Toán và thống kê, Máy tính và công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật, Kỹ thuật, Sản xuất và chế biến, Kiến trúc và xây dựng, Nông lâm và thủy sản, Thú y

Khối ngành VI: Sức khỏe

Khối ngành VII: Nhân văn, Khoa học xã hội và hành vi, Báo chí và thông tin, Dịch vụ xã hội, Khách sạn-du lịch-thể thao và dịch vụ cá nhân, Dịch vụ vận tải, Môi trường và bảo vệ môi trường, An ninh quốc phòng

 Thúy Nga

Công khai đường dây nóng xử lý thông tin kỳ thi THPT quốc gia

Công khai đường dây nóng xử lý thông tin kỳ thi THPT quốc gia

 - Bộ GD-ĐT yêu cầu các Sở, Cục Nhà trường (Bộ Quốc phòng) thành lập và công khai đường dây nóng để tiếp nhận, xử lý thông tin liên quan đến kỳ thi THPT quốc gia 2019 từ ngày 3/6 đến hết ngày 4/8.

" alt="Nhóm ngành Kinh doanh, Quản lý và Pháp luật được chọn nhiều nhất để xét tuyển ĐH" width="90" height="59"/>

Nhóm ngành Kinh doanh, Quản lý và Pháp luật được chọn nhiều nhất để xét tuyển ĐH

W-he-thong-thong-tin-1-1-1.jpg
Nền tảng hỗ trợ quản lý bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ được Bộ TT&TT ra mắt cuối tháng 11/2023, cung cấp tại trang capdo.ais.gov.vn

Trong khi đó, nền tảng hỗ trợ quản lý an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ cung cấp công cụ quản lý đồng bộ, tập trung về an toàn thông tin từ Trung ương đến địa phương. Mỗi bộ, ngành, địa phương có thể dùng nền tảng số để quản lý tổng thể công tác bảo đảm an toàn hệ thống thông tin thuộc phạm vi của cơ quan, địa phương.

Cụ thể, sử dụng nền tảng số này, đơn vị vận hành hệ thống thông tin được cung cấp sẵn các hồ sơ, bảng biểu để dễ dàng xây dựng hồ sơ đề xuất cấp độ cho hệ thống của cơ quan mình; đồng thời, trình lên cơ quan có thẩm quyền xét duyệt ngay trên hệ thống hoặc xuất hồ sơ trực tiếp từ hệ thống để xử lý. Nhờ vậy, cán bộ có kiến thức cơ bản về an toàn thông tin trong thời gian ngắn có thể xây dựng hồ sơ đề xuất cấp độ an toàn hệ thống thông tin.

Nền tảng hỗ trợ quản lý an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ cũng cho phép quản lý cơ sở dữ liệu, cung cấp các biểu đồ thống kê, đo lường trực tuyến theo thời gian thực để các cấp lãnh đạo quản lý, đơn vị chuyên trách, đơn vị vận hành các hệ thống có thể biết được hiện trạng, tiến độ phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ và triển khai phương án bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ, từ đó dễ dàng ra quyết định. 

Sự ra đời của các nền tảng số hỗ trợ đảm bảo an toàn thông tin được nhận định là một bước ngoặt quan trọng trong hoạt động chuyển đổi số về quản lý và tổ chức thực thi bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ và ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng. 

Theo Cục An toàn thông tin, nếu như trước đây, cơ quan Trung ương dùng các nền tảng để quản lý, nhận báo cáo từ các địa phương, còn hiện nay 3 nền tảng số cung cấp công cụ để đơn vị chuyên trách ở địa phương có thể quản lý nhà nước và thực thi pháp luật với các sở, ban, ngành, cấp huyện, xã trực thuộc. Đây là điểm mới căn bản của việc sử dụng các nền tảng số, đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ, xuyên suốt từ trung ương đến địa phương.

Sẽ xếp hạng bộ, tỉnh về đảm bảo an toàn hệ thống thông tin

Đáng chú ý, tại Chỉ thị 09 ngày 23/2 về tuân thủ quy định pháp luật và tăng cường bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương cùng doanh nghiệp, tổ chức nhà nước sử dụng thường xuyên, hiệu quả những nền tảng hỗ trợ bảo đảm an toàn thông tin do Bộ TT&TT cung cấp, để từng bước chuyển đổi số các hoạt động quản lý nhà nước và thực thi pháp luật về an toàn thông tin mạng trong phạm vi quản lý.

Để hỗ trợ các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp triển khai các hoạt động bảo đảm an toàn thông tin thuận lợi, hiệu quả, đồng bộ từ Trung ương đến địa phương, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TT&TT phát triển, phổ biến, tập huấn sử dụng và duy trì hoạt động các nền tảng hỗ trợ bảo đảm an toàn thông tin.

Bộ TT&TT cũng có trách nhiệm tổ chức đánh giá, xếp hạng công tác bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ của các bộ, ngành và địa phương, thông qua nền tảng hỗ trợ quản lý đảm bảo an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.

W-he-thong-thong-tin-2-1-1.jpg
Các nền tảng số do Bộ TT&TT phát triển, cung cấp công cụ cho các bộ, ngành, địa phương quản lý và giám sát an toàn thông tin trong phạm vi quản lý. (Ảnh minh họa: M.Quyết)

Trong định hướng năm 2024, Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục An toàn thông tin cũng đã đề nghị các bộ, ngành, địa phương chú trọng sử dụng hiệu quả các nền tảng số. 

Ngoài 3 nền tảng đã cung cấp từ năm ngoái, dự kiến trong năm nay, với mục tiêu hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương triển khai bảo đảm an toàn thông tin thống nhất, đồng bộ, thuận lợi và hiệu quả hơn, dự kiến trong năm nay, Cục An toàn thông tin sẽ tiếp tục cung cấp một số nền tảng khác như nền tảng đánh giá mức độ trưởng thành đội ứng cứu sự cố; nền tảng hỗ trợ diễn tập thực chiến; hay nền tảng quản lý và phát hiện, cảnh báo sớm rủi ro an toàn thông tin...

Chia sẻ thêm về lợi ích của các bộ, ngành, địa phương khi sử dụng các nền tảng số hỗ trợ đảm bảo an toàn thông tin, đại diện Cục An toàn thông tin cho hay, theo đánh giá, hiện nay nhiều cơ quan, tổ chức nhà nước đều đang gặp tình trạng thiếu nhân sự, thiếu công cụ, thiếu kinh phí, thiếu năng lực cũng như kinh nghiệm an toàn thông tin. Do đó, việc tận dụng hiệu quả các chức năng của những nền tảng số là một phương án giúp các đơn vị bù đắp các thiếu hụt kể trên, đặc biệt là giải được bài toán thiếu nhân sự chất lượng cao về an toàn thông tin.

Bộ TT&TT sẽ thiết lập nền tảng hỗ trợ cảnh báo sớm rủi ro an toàn thông tinDự kiến được thiết lập trong năm 2024, nền tảng quản lý và phát hiện, cảnh báo sớm rủi ro an toàn thông tin sẽ tự động thông báo với cơ quan, tổ chức về nguy cơ, lỗ hổng, điểm yếu trên hệ thống thông tin của đơn vị." alt="Vì sao các bộ, tỉnh cần sử dụng nền tảng số hỗ trợ đảm bảo an toàn thông tin?" width="90" height="59"/>

Vì sao các bộ, tỉnh cần sử dụng nền tảng số hỗ trợ đảm bảo an toàn thông tin?

Cụ thể, cấp bằng Tổ quốc ghi công cho 12 liệt sỹ thuộc Bộ Quốc phòng hy sinh ngày 2/12 bao gồm:

Đặng Quốc Bình; Thượng sĩ, Tiểu đội trưởng Đại đội 3, Tiểu đoàn 17, Sư đoàn 5, Quân khu 7; nguyên quán xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.

Trương Văn Tiến; Trung sĩ, Chiến sĩ Đại đội 3, Tiểu đoàn 17, Sư đoàn 5, Quân khu 7; nguyên quán xã Thanh An, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương.

Phạm Ngọc Hiếu; Trung sĩ, Chiến sĩ Đại đội 3, Tiểu đoàn 17, Sư đoàn 5, Quân khu 7; nguyên quán xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.

Nguyễn Bùi Trường An; Trung sĩ, Chiến sĩ Đại đội 3, Tiểu đoàn 17, Sư đoàn 5, Quân khu 7; nguyên quán phường Vỹ Dạ, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Lâm Hoàng Nhật; Trung sĩ, Chiến sĩ Đại đội 3, Tiểu đoàn 17, Sư đoàn 5, Quân khu 7; nguyên quán phường Bửu Long, TP Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai.

Bùi Hy Lạp; Trung sĩ, Chiến sĩ Đại đội 3, Tiểu đoàn 17, Sư đoàn 5, Quân khu 7; nguyên quán xã Quỳnh Thanh, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.

Nguyễn Trọng Hoà; Trung sĩ, Chiến sĩ Đại đội 3, Tiểu đoàn 17, Sư đoàn 5, Quân khu 7; nguyên quán xã Nghi Thạch, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.

Nguyễn Hồ Gia Huy; Trung sĩ, Chiến sĩ Đại đội 3, Tiểu đoàn 17, Sư đoàn 5, Quân khu 7; nguyên quán thị trấn Gò Dầu, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh.

Võ Thanh Hiếu; Trung sĩ, Chiến sĩ Đại đội 3, Tiểu đoàn 17, Sư đoàn 5, Quân khu 7; nguyên quán xã Tân Thuận, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.

Thông Minh Kiệt; Trung sĩ, Chiến sĩ Đại đội 3, Tiểu đoàn 17, Sư đoàn 5, Quân khu 7; nguyên quán xã Tân Thuận, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.

Hồng Chí Tài; Trung sĩ, Chiến sĩ Đại đội 3, Tiểu đoàn 17, Sư đoàn 5, Quân khu 7; nguyên quán xã Đại Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.

Trịnh Doãn Thế Anh; Trung sĩ, Chiến sĩ Đại đội 3, Tiểu đoàn 17, Sư đoàn 5, Quân khu 7; nguyên quán xã Phú Xuân, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá.

Cũng trong ngày 5/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có Công điện số 126/CĐ-TTg về việc tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 7 (xã Xuân Tâm, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai).

Tại Công điện, Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi lời hỏi thăm ân cần, chia buồn sâu sắc nhất đến gia đình, thân nhân các quân nhân bị nạn.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo Bộ Quốc phòng phối hợp với các bộ, cơ quan, chính quyền địa phương liên quan tổ chức thăm hỏi chu đáo, động viên, chia sẻ đau thương mất mát đối với các gia đình quân nhân; thực hiện chế độ, chính sách tốt nhất đối với quân nhân và hậu phương gia đình, thân nhân của các quân nhân bị nạn; tổ chức mai táng chu đáo, nhanh chóng khắc phục, giải quyết tốt hậu quả xảy ra.

Bộ Quốc phòng khẩn trương tổ chức khám nghiệm hiện trường, điều tra làm rõ nguyên nhân vụ việc; rà soát, kiểm tra toàn bộ các quy trình trong công tác chỉ huy, điều hành diễn tập; tổ chức rút kinh nghiệm, khắc phục các hạn chế, bảo đảm tuyệt đối an toàn trong công tác huấn luyện, diễn tập.

Bộ Quốc phòng cần tập trung ổn định tư tưởng cho cán bộ, chiến sĩ trong toàn quân; duy trì nghiêm công tác huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu theo quy định.

Anh Nhật" alt="Cấp bằng Tổ quốc ghi công cho 12 liệt sỹ Quân khu 7" width="90" height="59"/>

Cấp bằng Tổ quốc ghi công cho 12 liệt sỹ Quân khu 7