Trường ĐH Bách khoa Hà Nội tuyển giảng viên trẻ xuất sắc

TheườngĐHBáchkhoaHàNộituyểngiảngviêntrẻxuấtsắlịch premier leagueo GS. Vũ Văn Yêm, Trưởng phòng Tổ chức cán bộ, Đề án thu hút, tuyển dụng giảng viên xuất sắc được xây dựng cho lộ trình 2021-2025.
Đây sẽ là một giải pháp đột phá để thu hút giảng viên, học giả xuất sắc trong nước và quốc tế đến nghiên cứu, làm việc, từ đó giúp nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao tri thức, đưa Bách khoa phát triển thành một đại học nghiên cứu đa lĩnh vực với nòng cốt là kỹ thuật và công nghệ, một trung tâm sáng tạo công nghệ xuất sắc của khu vực.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội bắt đầu tuyển dụng giảng viên trẻ xuất sắc
Đề án đặt ra mục tiêu tuyển dụng được khoảng 30 giảng viên xuất sắc, ưu tiên các nhóm ngành Điện - Điện tử, Cơ khí - Hàng không - Chế tạo, Toán ứng dụng và Tin học, Khoa học máy tính và Hệ thống thông tin, Hóa - Sinh học - Thực phẩm - Môi trường, Vật liệu, Vật lý và Năng lượng.
Đối tượng thu hút là giảng viên trẻ xuất sắc có tuổi dưới 40, là tác giả chính của một công bố đăng trong tạp chí Nature hoặc Science hoặc tối thiểu 5 công bố ISI/Scopus, trong đó ít nhất 2 công bố thuộc nhóm tạp chí Q1 hoặc Conference Rank A* uy tín trong lĩnh vực chuyên ngành phù hợp, với tổng số trích dẫn tối thiểu đạt 300 hoặc chỉ số H-index toàn bộ tối thiểu là 10; hoặc đã có tối thiểu 1 phát minh sáng chế hoặc 0 giải pháp hữu ích và đã chủ trì cung cấp dịch vụ khoa học công nghệ hoặc chuyển giao công nghệ.
Ngoài ra, đề án cũng hướng tới các ứng viên là nhà khoa học uy tín (Giáo sư, Phó giáo sư,…) có kinh nghiệm dẫn dắt nhóm nghiên cứu, kinh nghiệm giảng dạy theo định hướng quốc tế hóa tại các cơ sở đào tạo, nghiên cứu uy tín trong và ngoài nước.
“Những giảng viên xuất sắc khi về công tác sẽ được đảm bảo thu nhập cạnh tranh, có cơ hội thể hiện và phát triển năng lực giảng dạy và nghiên cứu. Ngoài ra, các giảng viên này cũng sẽ được tài trợ kinh phí để thực hiện một đề tài trọng điểm với mức kinh phí từ 200 - 500 triệu đồng/năm”, GS. Vũ Văn Yêm thông tin.
Hiện Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đang có 1.100 giảng viên. Khoảng 60% trong số đó là những giảng viên trẻ, tốt nghiệp tiến sỹ ở nước ngoài về.
Thúy Nga

Chính thức triển khai Đề án 89, cử giảng viên học tiến sĩ bằng ngân sách
Theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT, cơ sở cử giảng viên đi đào tạo theo Đề án 89 có trách nhiệm thu hồi học bổng và chi phí đào tạo đã cấp khi người được cử đi đào tạo vi phạm quy định.
相关文章
Top 10 mẫu xe tốt nhất cho mùa đông
Quy định về điều kiện để các nhà đầu tư chuyên nghiệp đầu tư trái phiếu phát hành riêng lẻ đang gây tranh luận (Ảnh minh họa: Hữu Khoa).
Ông Nguyễn Minh Thuyên (Hà Nội), người đã có gần 10 năm trong lĩnh vực đầu tư trái phiếu, tỏ ra bức xúc bởi những điều kiện hoàn toàn không có cơ sở và không phù hợp với thực tế.
"Tôi có xu hướng nắm giữ lâu dài nên sẽ ít có giao dịch thường xuyên. Như vậy tôi cũng trong diện không được tham gia thị trường. Quan trọng hơn là cách đặt ra rào cản như trên đang hạn chế quyền tự do và chủ động đầu tư của nhà đầu tư", nhà đầu tư này lên tiếng.
Là người theo dõi thị trường tài chính nhiều năm, chuyên gia kinh tế, TS Đinh Thế Hiển cho rằng cách đặt vấn đề như trên mang nặng tính "hành chính" và dường như để tránh… đổ lỗi khi có những vấn đề tiêu cực xảy ra với nhà đầu tư. Theo ông, đề xuất này nếu được thực hiện sẽ khiến trái phiếu, chứng khoán mất đi vai trò là thị trường mà ai cũng có thể tham gia.
Ông cũng cảnh báo, nhà đầu tư cá nhân đang nắm giữ khoảng 25-30% khối lượng trái phiếu doanh nghiệp trên thị trường. Trong khi đó, nhu cầu vốn của doanh nghiệp và nền kinh tế là rất lớn, lên tới hàng trăm nghìn tỷ đồng mỗi năm.
Không loại trừ khả năng, nhiều nhà đầu tư có thể sẽ rút khỏi thị trường nếu điều kiện trên được áp dụng. Thị trường vốn bởi thế sẽ lộ ra khoảng trống hàng nghìn tỷ đồng để cung cấp cho các lĩnh vực. "Khi mạch máu bị teo tóp thì hậu quả là cơ thể không thể phát triển một cách bình thường được", vị chuyên gia so sánh.
Không để mạch máu của nền kinh tế bị triệt tiêu
Ở phía khác, giới chuyên gia cũng chỉ ra một trong những điểm cần xem xét trong dự thảo là yêu cầu tổ chức phát hành "phải có tài sản đảm bảo hoặc được bảo lãnh ngân hàng theo quy định của pháp luật, ngoại trừ trường hợp tổ chức tín dụng chào bán trái phiếu là nợ thứ cấp thỏa mãn các điều kiện để được tính vào vốn cấp 2 và có đại diện người sở hữu trái phiếu theo quy định của Chính phủ" (Khoản 4 điều 1 dự thảo Luật).
Đây cũng là vấn đề nóng đã được bàn luận trong phiên họp thẩm định dự thảo được Bộ Tư pháp tổ chức ngày 9/9. Đại diện Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam chỉ ra thực tế, các doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh hiệu quả, tình hình tài chính tốt có thể thực hiện các khoản vay nợ tín chấp, phát hành trái phiếu không có bảo đảm.
Đại diện Hiệp hội khẳng định, quy định bắt buộc trên thực tế không giúp sàng lọc các tổ chức phát hành có chất lượng. Ngược lại, yêu cầu này sẽ tạo rào cản lớn, trực tiếp làm giảm nguồn cung trái phiếu ra công chúng, bao gồm cả trái phiếu của những doanh nghiệp đầu ngành, có thể huy động vốn tín chấp, không có bảo đảm.
Góp ý thêm về nội dung này, TS Đinh Thế Hiển chỉ ra, trái phiếu doanh nghiệp là sản phẩm đa dạng với các hình thức như: trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu có lãi suất cố định hoặc biến đổi, trái phiếu kèm chứng quyền, trái phiếu có tài sản đảm bảo hoặc không có tài sản đảm bảo… Việc đưa ra điều kiện bắt buộc phải có tài sản đảm bảo sẽ hạn chế thị trường thậm chí là gây triệt tiêu, làm mất vai trò là kênh đầu tư của trái phiếu.
Lên tiếng về dự thảo Luật Chứng khoán, giới chuyên gia chỉ ra thêm không ít quy định cần xem xét như quy định tổ chức tư vấn phải chịu trách nhiệm liên đới về tính chính xác, trung thực, đầy đủ và hợp lệ của các tài liệu; tổ chức kiểm toán phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý của các số liệu báo cáo (Khoản 1 điều 1 dự thảo Luật).
Hay, khoản 16 điều 1 dự thảo Luật hiện đang đề xuất quỹ đại chúng chỉ được đầu tư tối đa 15% giá trị chứng khoán đang lưu hành của tổ chức đó và 35% tổng giá trị tài sản của quỹ vào chứng khoán đang lưu hành của các công ty trong cùng một nhóm có quan hệ sở hữu với nhau…
Góp ý chung, TS Đinh Thế Hiển cho rằng, việc sửa luật cần phải được xem xét với tinh thần tôn trọng thị trường trái phiếu - kênh huy động vốn quan trọng nhất cho doanh nghiệp. "Thực tiễn khoa học và thế giới có rất nhiều để chúng ta tham khảo. Cần tránh những quy định cực đoan, đưa ra chỉ để đối phó", ông nhấn mạnh.
'/>Chưa xác thực sinh trắc học sẽ không được giao dịch thẻ online từ 2025 (Ảnh: Vĩ Quang).
Trước đó, từ đầu tháng 7, Ngân hàng Nhà nước cũng quy định việc xác thực sinh trắc học lần đầu là bắt buộc nếu khách hàng muốn chuyển tiền trực tuyến từ 10 triệu đồng một lần trở lên hoặc 20 triệu đồng trong ngày, theo Quyết định 2345.
Các ngân hàng được yêu cầu phải nêu rõ các loại phí, mức phí áp dụng cho từng loại thẻ và dịch vụ thẻ. Biểu phí dịch vụ thẻ phải phù hợp quy định pháp luật, được niêm yết công khai và cung cấp cho chủ thẻ trước khi sử dụng và khi có sự thay đổi.
Khi mất hoặc bị lộ thông tin thẻ, chủ thẻ phải thông báo ngay cho tổ chức phát hành. Ngay khi nhận được thông báo, ngân hàng phải khóa thẻ và phối hợp với các bên liên quan nhằm ngăn chặn các thiệt hại có thể xảy ra.
Đáng chú ý, kể từ ngày 1/7/2025, các ngân hàng phải theo dõi thời hạn hiệu lực của giấy tờ tùy thân của chủ tài khoản và người liên quan trong suốt quá trình sử dụng tài khoản thanh toán. Ngân hàng thông báo cho khách hàng tối thiểu 30 ngày trước khi giấy tờ tùy thân hết hiệu lực, để kịp thời yêu cầu cập nhật và bổ sung thông tin.
'/>Ông Kpă Bhiêr đã nhờ công an tìm người đánh rơi gần 30 triệu đồng để trả lại (Ảnh: Công an huyện Krông Pa).
Không tham của rơi, ông Kpă Bhiêr đã đến Công an xã Ia Rmok gửi lại chiếc ví nhờ lực lượng công an tìm người đánh rơi để trả lại.
Công an xã Ia Rmok nhanh chóng xác định số tài sản trên là của ông Kpă Kun (SN 1959, trú tại Buôn Blăk, xã Ia Rmok, huyện Krông Pa), mời đến trụ sở công an xã để nhận lại tài sản.
Tại cơ quan công an, ông Kpă Kun vui mừng, cảm ơn hành động của ông Kpă Bhiêr và tinh thần phục vụ nhân dân của cán bộ Công an xã Ia Rmok.
Công an xã Ia Rmok đã tìm được người đánh rơi và trao lại số tiền gần 30 triệu đồng (Ảnh: Công an huyện Krông Pa).
Ông Kun chia sẻ, số tiền trên là gia đình bán bò để làm lễ cho con gái ruột. Khi đánh rơi tiền, ông rất lo lắng vì không biết phải xoay xở đâu ra tiền để lo việc gia đình.
Được biết, hoàn cảnh gia đình của ông Kpă Bhiêr cũng rất khó khăn. Gia đình 8 người đang sống trong căn nhà sàn vách gỗ, mái tôn chật hẹp, xập xệ làm từ năm 2018.
Mặc dù rất cần tiền để lo toan cuộc sống, nhưng ông Kpă Bhiêr luôn giữ lối sống đúng mực, chân thành và từ chối những thứ không thuộc về mình.
'/>
最新评论