Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs Port FC, 19h00 ngày 19/5: Khó cho cửa trên

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-17 19:09:25 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoRatchaburivsPortFChngàyKhóchocửatrêlịch thi đấu u23 châu á Hư Vân - lịch thi đấu u23 châu álịch thi đấu u23 châu á、、

ậnđịnhsoikèoRatchaburivsPortFChngàyKhóchocửatrêlịch thi đấu u23 châu á   Hư Vân - 19/05/2024 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Mega Gangnam được điều hành trực tiếp bởi giám đốc Lee Young Dae, con trai chủ tịch Lee Bok June. Ông Lee Dae Young đã định hướng cho Mega Gangnam Việt Nam đi theo con đường thẩm mỹ làm đẹp phi phẫu thuật, an toàn. Mega Gangnam Việt Nam hội tụ đầy đủ những đặc điểm nổi trội như các “anh em” của mình: không gian sang trọng đẳng cấp, thiết bị công nghệ tối tân, chuẩn KFDA, FDA, CE…

Bên cạnh cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, máy móc hàng đầu thì đội ngũ nhân sự chất lượng là điều làm nên sự khác biệt cho Mega Gangnam. Tại Mega Gangnam các y bác sĩ đều là các tiến sĩ, chuyên gia đầu ngành có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thẩm mỹ nội khoa, đạt chứng chỉ quốc tế NC của Hiệp hội thẩm mỹ quốc gia.

Đồng thời đây cũng là những chuyên gia đã và đang giữ nhiều chức vị quan trọng, từng đạt nhiều giải thưởng sắc đẹp lớn tại Hàn Quốc. Trong đó, có thể kể đến những tên tuổi nổi tiếng của giới thẩm mỹ Hàn Quốc như bác sỹ Mun Dae Jin, bác sĩ Park Jun Hyeong, bác sĩ Park In Yeol, bác sĩ Lee Dong Huyn... đặc biệt là viện trưởng Huang Young Gu và viện phó Kim Ji Yeon.

{keywords}
 Chân dung viện trưởng Huang Young Gu và viện phó Kim Ji Yeon.

Với hơn 10 năm có mặt trên thị trường Việt Nam, thẩm mỹ viện Gangnam đã làm đẹp thành công cho hàng vạn khách hàng với rất nhiều dịch vụ khác nhau, trong đó phải kể đến 5000 ca giảm béo thành công, hơn 30000 ca trẻ hóa, căng da với công nghệ căng chỉ Collagen Smart Fiber, công nghệ Thermage và mới đây nhất là công nghệ căng da với chỉ “lai” Collagen Gold Fiber. Loại chỉ lai mới được giới chuyên gia cũng như khách hàng đánh giá là chuẩn mực mới của các liệu pháp trẻ hóa xóa nhăn với khả năng loại bỏ nhược điểm của các phương pháp trẻ hóa xóa nhăn trước kia, hội tụ ưu điểm nổi bật nhất của cả chỉ vàng và chỉ collagen.

{keywords}
 Hình ảnh mô phỏng của sợi chỉ “lai" -  Collagen Gold Fiber

Trong số hàng vạn khách hàng, có rất nhiều nghệ sỹ nổi tiếng như: Ca sĩ Lệ Quyên, NSND Hồng Vân, ca sĩ Đan Trường, danh hài Xuân Hinh, ca sĩ Thanh Lam, diễn viên Diệu Hương, NSND Minh Nhí, Danh hài Chí Trung, diễn viên Lê Giang, MC Thảo Vân, MC Minh Hà, MC Trác Thuý Miêu, danh hài Xuân Hinh, diễn viên Khánh Huyền, MC Kỳ Duyên...

{keywords}
Ca sĩ Lệ quyên chụp cùng viện trưởng Huang Young Gu tại Mega Gangnam Đà Nẵng

 

{keywords}
Ca sĩ Thanh Lam lựa chọn căng chỉ Collagen Gold Fiber tại Mega Gangnam để cải thiện nhan sắc

 

Viện thẩm mỹ Gangnam gửi tặng ưu đãi lên đến 40% nhiều dịch vụ làm đẹp đẳng cấp, an toàn cho 30 độc giả đăng kí đầu tiên. 

Viện Thẩm mỹ Gangnam - Tinh hoa làm đẹp Hàn Quốc

Tư vấn miễn phí: 093.227.8888 - 1800.6257

• Gangnam Đỗ Quang.

Biệt thự số 4/55 Đỗ Quang, Cầu Giấy, Hà Nội.

• Gangnam Xã Đàn.

Số 454 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội.

• Gangnam Quận 3.

Toà nhà Gangnam - 15 Nguyễn Hiền - Phường 4, Quận 3, TP.HCM.

(Nguồn: Viện Thẩm mỹ Gangnam)

" alt="Mega Gangnam" width="90" height="59"/>

Mega Gangnam

ChatToday: Cô gái 21 tuổi bảo lưu đại học để chạy theo TikTok và cái kếtOng Thùy DươngOng Thùy Dương

(Dân trí) - Mai Chi bảo lưu kết quả học tập để dành toàn thời gian phát triển công việc sáng tạo nội dung. Ở tuổi 21, cô đã có mức thu nhập 9 chữ số nhưng đi kèm với đó là khá nhiều khó khăn chưa từng chia sẻ.

Hot TikToker Mai Chi (Chi Ka) là gen Z đầu tiên có mặt trên ChatToday. Mai Chi sinh năm 2003, hiện tại là nhà sáng tạo nội dung toàn thời gian và chủ một cửa hàng trà sữa. Để có đủ thời gian phát triển công việc trên các nền tảng mạng xã hội, Mai Chi quyết định bảo lưu kết quả học tập tại Đại học Kinh tế Quốc dân.

Không tốn quá nhiều thời gian để đưa ra quyết định tạm dừng việc học, Mai Chi cho biết cô bảo lưu đại học không phải để thử sức hay mạo hiểm. Trước khi quyết định việc này, Mai Chi hiểu rằng bản thân cần gì, phù hợp với điều gì vào thời điểm này. Cụ thể, khi đó, Mai Chi nhận thấy kênh TikTok của cô có tiềm năng phát triển. 

"TikTok không đợi em 2 năm nữa để em ra trường rồi mới tiếp tục làm", Chi nói.

Cô gái 21 tuổi bảo lưu đại học để "chạy theo" TikTok và cái kết (Video: Phạm Tiến - Minh Quang).

Mai Chi cho rằng theo đuổi một công việc tự do thì không khó, nhưng để làm tự do thành công mới là việc khó khăn. Một công việc tự do mang lại sự thoải mái về mặt thời gian nhưng đi kèm với đó là không ít lần chông chênh vì "tự do quá thành vô kỷ luật".

Chi cho rằng thay vì làm 8 tiếng, những người làm tự do phải làm việc 24 tiếng. Nếu không biết sắp xếp, những người làm tự do rất dễ rơi vào vòng xoáy của chính bản thân mình và không mang lại kết quả gì cho công việc.

Mai Chi theo chủ nghĩa tối giản, sống tiết kiệm, thích dùng đồ second-hand (đồ đã qua sử dụng) và luôn cố gắng chi tiêu dưới mức bản thân có thể.

Nói về lý do theo đuổi lối sống này, Chi nói từ nhỏ, cô luôn cảm thấy ngại khi tiêu tiền của gia đình. Do vậy, cảm giác này theo đuổi cô tới tận hiện tại. Chi chỉ tiêu những gì bản thân thấy thật sự cần thiết, không có nhu cầu mua sắm quá nhiều hay sống hưởng thụ khi còn quá trẻ.

Khi được hỏi quan điểm về hai chữ ổn định, Mai Chi cho rằng "ổn định là khi không ai thay thế được bạn". Cô gái 21 tuổi đưa lời khuyên cho các bạn trẻ rằng đừng mơ mộng một công việc hay cuộc sống màu hồng. Hãy làm mọi thứ thật nhiều lần cho tới khi nó đúng. Công việc nào cũng đòi hỏi sự bền bỉ. 

"Không có chuyện hôm nay anh lập kênh TikTok, tháng sau anh kiếm được 100 triệu đồng, không bao giờ có chuyện đó. Mình cũng từng trải qua quãng thời gian đăng video không có ai xem", Mai Chi khẳng định. 

ChatToday là talkshow với các nhân vật liên quan tới những vấn đề về kinh tế. Sản phẩm này do các thành viên Ban Kinh tế, Báo Dân trí lên ý tưởng và triển khai thực hiện.

Xuất hiện trên Dân trí và các nền tảng mạng xã hội của báo vào 9h ngày 1 và 16 hàng tháng, ChatToday đem đến những câu chuyện của nhân vật khách mời hoặc các góc nhìn, quan điểm của họ về một chủ đề kinh tế đang được bạn đọc quan tâm.

Video: Phạm Tiến, Minh Quang

" alt="ChatToday: Cô gái 21 tuổi bảo lưu đại học để chạy theo TikTok và cái kết" width="90" height="59"/>

ChatToday: Cô gái 21 tuổi bảo lưu đại học để chạy theo TikTok và cái kết

Cầu truyền hình Kỷ niệm 70 năm sự kiện Tập kết ra Bắc tại Cà Mau

Lễ kỷ niệm đã tái hiện lại dấu mốc một cuộc dịch chuyển lực lượng, giai đoạn quan trọng trong lịch sử Việt Nam, góp phần vào thắng lợi trong cuộc đấu tranh thống nhất đất nước của toàn dân tộc.

Cầu truyền hình Kỷ niệm 70 năm sự kiện Tập kết ra Bắc tại Cà Mau - 1

Tổng Bí thư Tô Lâm và các đại biểu đến dự chương trình (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN).

Kỷ niệm 70 năm sự kiện Tập kết ra Bắc (1954-2024), tối 16/11, Đài Truyền hình Việt Nam và Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp thực hiện chương trình cầu truyền hình với chủ đề "Tình sâu nghĩa nặng" tại 3 điểm: Cà Mau, Hải Phòng và Thanh Hóa.

Tham dự tại điểm cầu Cà Mau có: Tổng Bí thư Tô Lâm; nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân; nguyên Thường trực Ban Bí thư Lê Hồng Anh; Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa; Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến; Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Nguyễn Duy Ngọc; Ủy viên Trung ương, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải.

Tại điểm cầu Hải Phòng có sự tham dự của: Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình; Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Hải Phòng Lê Tiến Châu.

Tại điểm cầu Thanh Hóa có: Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung; Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Nguyễn Doãn Anh.

Tại 3 điểm cầu còn có sự tham dự của các Ủy viên Trung ương Đảng, lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương và địa phương, nhân chứng lịch sử và đông đảo người dân địa phương.

Lễ kỷ niệm đã tái hiện lại dấu mốc một cuộc dịch chuyển lực lượng, giai đoạn quan trọng trong lịch sử Việt Nam, góp phần vào thắng lợi trong cuộc đấu tranh thống nhất đất nước của toàn dân tộc.

Quyết định đưa cán bộ, chiến sỹ và con em đồng bào miền Nam thể hiện tầm nhìn chiến lược sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng trong việc tạo nền tảng cho việc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa, củng cố lực lượng cho cuộc đấu tranh thống nhất.

Cuộc Tập kết ra Bắc đã thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí của mỗi người dân Việt Nam, họ sẵn sàng hy sinh bản thân, gia đình, cống hiến vì sự nghiệp chung của đất nước; thể hiện tình đoàn kết Nam - Bắc một nhà của dân tộc ta, đất nước ta.

Năm 1954, theo Hội nghị Geneve, nước ta lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời. Những con sóng theo khơi xa đã đưa những chuyến tàu tập kết ra Bắc, chở theo những khắc khoải nhớ nhung về quê nhà và niềm khát khao cháy bỏng về một ngày đoàn tụ, thống nhất của hàng vạn cán bộ, chiến sỹ, đồng bào miền Nam.

Từ lời hẹn 2 năm trở về, cuộc dịch chuyển lực lượng lớn nhất lịch sử đã kéo dài đến tận 21 năm đất nước mới hoàn toàn thống nhất. Những đứa trẻ ngày ấy tập kết ra Bắc, được đào tạo thành những "hạt giống đỏ" để tiếp tục công cuộc xây dựng đất nước phát triển, vươn xa.

Cầu truyền hình Kỷ niệm 70 năm sự kiện Tập kết ra Bắc tại Cà Mau - 2

Tổng Bí thư Tô Lâm với các đại biểu (Ảnh: TTXVN).

Tại Cà Mau, điểm cầu chính nơi diễn ra cầu truyền hình là Tượng đài chuyến tàu Tập kết ra Bắc (thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, Cà Mau).

Chương trình nghệ thuật đã ca ngợi sự cống hiến, hy sinh của cán bộ, chiến sỹ và nhân dân Cà Mau, nhân dân miền Nam tập kết ra Bắc; tạm biệt quê hương, người thân để bước vào cuộc trường kỳ kháng chiến cho ngày nước nhà thống nhất, Bắc - Nam sum họp một nhà.

Người ra đi hẹn ngày trở về trong chiến thắng, người ở lại quyết tâm xây dựng vùng căn cứ cách mạng.

Cách đây 70 năm, tại nơi đây đã diễn ra sự kiện 200 ngày tập kết để đưa cán bộ, chiến sỹ, đồng bào miền Nam ra Bắc để sinh sống và học tập.

Bến Sông Đốc giờ đây trở thành di tích lịch sử, ghi dấu một trang sử vàng trong quá trình xây dựng miền Bắc, đấu tranh, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Hải Phòng tổ chức cầu truyền hình tại Quảng trường Nhà hát thành phố.

Cuối năm 1954, Hệ thống trường học sinh miền Nam ra đời, đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ, Đảng và Nhà nước.

Hải Phòng đón khoảng 15.000 con em miền Nam học tập trong tổng số khoảng 32.000 học sinh miền Nam tập kết ra đất Bắc.

Sau quá trình học tập, từ bến tàu 0 số tại Hải Phòng, đã có những "hạt giống đỏ" được ươm trồng trên đất Bắc quay về giải phóng và xây dựng miền Nam.

Giờ đây, nhiều người trong số họ là các cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nước, nhà khoa học, nhà giáo, nghệ sỹ, doanh nhân có uy tín, đóng góp nhiều cho xã hội. Điều đó đã khẳng định cuộc dịch chuyển học sinh quy mô lớn nhất lịch sử được đánh giá thành công trên cả ba phương diện gồm rèn luyện con người, mô hình giáo dục và chiến lược đào tạo lâu dài.

Vườn ươm đặc biệt của Bác Hồ và chủ trương của Đảng trong những năm kháng chiến đã gợi mở chiến lược giáo dục và đào tạo của Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay. Trong những năm qua, Hải Phòng luôn nỗ lực là thành phố đi đầu trong giáo dục và rèn luyện các thế hệ tương lai.

Khu lưu niệm đồng bào, cán bộ chiến sỹ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc (phường Quảng Tiến, thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa) cũng là một điểm cầu của chương trình kỷ niệm.

Cách đây 70 năm, Thanh Hóa vinh dự được Trung ương Đảng, Chính phủ và Bác Hồ tin tưởng lựa chọn là địa phương đầu tiên ở miền Bắc đón tiếp đồng bào, cán bộ, chiến sỹ, học sinh miền Nam tập kết. Địa điểm đón tiếp được đặt tại cảng Lạch Hới, xã Quảng Tiến (nay là phường Quảng Tiến, thành phố Sầm Sơn). Đây là cuộc gặp gỡ có ý nghĩa chính trị lịch sử đặc biệt, thiêng liêng và vô cùng cảm động giữa người dân xứ Thanh và những người con miền Nam tập kết ra Bắc.

Ngày 25/9/1954 đã trở thành thời điểm lịch sử không thể nào quên, nhất là khi con tàu đầu tiên rẽ sóng tiến vào cửa biển Lạch Hới - Sầm Sơn giữa tiếng reo mừng của hàng ngàn người dân Thanh Hóa hân hoan chào đón những người con của miền Nam ruột thịt.

Thanh Hóa là địa phương đón số lượng đồng bào, cán bộ, chiến sỹ, học sinh miền Nam nhiều nhất cả nước. Dù còn vất vả, nghèo khó nhưng người dân Thanh Hóa lúc đó đã dành những gì tốt nhất của mình cho đồng bào miền Nam.

Trong 9 tháng (từ tháng 9/1954 đến tháng 5/1955), Thanh Hóa đã đón 45 chuyến tàu chở 47.346 cán bộ, bộ đội; 1.775 thương binh; 5.922 học sinh và 1.443 gia đình cán bộ tập kết ra Bắc.

Nhân dân Thanh Hóa, trực tiếp là nhân dân Sầm Sơn đã tổ chức đón tiếp, chăm sóc, phục vụ nhu cầu sinh hoạt, đời sống của cán bộ, chiến sỹ và đồng bào miền Nam tập kết.

Tại lễ kỷ niệm đã diễn ra chương trình nghệ thuật trực tiếp tại 3 điểm cầu Cà Mau, Thanh Hóa, Hải Phòng gồm 3 chương. Trong đó, chương 1 với chủ đề "Khát vọng thống nhất" tái hiện lại bối cảnh lịch sử của sự kiện tập kết ra Bắc từ những quyết sách đúng đắn của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng trong việc chuyển quân.

Chương 2 "Một dải sắt son" thể hiện tinh thần, trước quyết định tập kết ra Bắc, lượng quân và dân cả nước cùng chung một lòng quyết tâm thực hiện bằng cả trái tim và nhiệt huyết.

Chương 3 "Rạng danh Việt Nam," truyền tải ý nghĩa của sự kiện tập kết ra Bắc đã trở thành bài học lịch sử cho việc xây dựng một kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Cùng với đó là phóng sự tổng hợp "Đoàn kết - Sức mạnh xây dựng một Việt Nam vươn mình" cho thấy suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, đoàn kết luôn là kim chỉ nam cho mọi hành động để giành được thắng lợi vẻ vang. Càng trong khó khăn, gian khổ, sức mạnh đoàn kết càng phát huy giá trị.

Ở những thời điểm khó khăn của đất nước, dân tộc, tinh thần đoàn kết một nhà lại hiển hiện rõ rệt: thời điểm dịch bệnh, đất nước cùng đồng lòng, sẻ chia. Nhân dân miền Bắc một lòng hướng về miền Nam. Bão lũ thiên tai và đặc biệt ở bão số 3 hay bão lũ ở miền Trung vừa qua, nhân dân hướng về người anh em ruột thịt...

Trong phóng sự, Tổng Bí thư Tô Lâm đã khẳng định chúng ta đang đứng trước cơ hội lịch sử đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Đó là kỷ nguyên dưới sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng thành công nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh thực hiện thành công mong ước của Chủ tịch Hồ Chí Minh và ước vọng của toàn dân tộc đưa đất nước sánh vai với các cường quốc năm châu.

Tổng Bí thư yêu cầu cấp bách hơn bao giờ hết, ưu tiên hàng đầu, củng cố phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đây là một trong những giải pháp then chốt đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới. Thực tiễn lịch sử cho thấy, khối đại đoàn kết toàn dân tộc làm nên sức mạnh to lớn và là cội nguồn của mọi thành công của cách mạng Việt Nam. Chỉ có đại đoàn kết mới có thắng lợi.

Sự kiện Tập kết ra Bắc đã trở thành biểu tượng của lòng yêu nước, của tinh thần đoàn kết dân tộc, ý chí quyết tâm, thống nhất của quân dân ta, ra đi vì nghĩa lớn, vì sự nghiệp cách mạng cao cả vẫn luôn sáng ngời.

Những giá trị thiêng liêng của sự kiện vẫn còn hiện hữu trên con đường xây dựng sự nghiệp của dân tộc ta đến ngày hôm nay.

Cầu truyền hình kỷ niệm 70 năm Tập kết ra Bắc - Tình sâu nghĩa nặng là hành trình nhìn lại dấu mốc lịch sử của dân tộc, ở đó có những cống hiến, những hy sinh tạo nên nền độc lập, hòa bình, phồn vinh, hạnh phúc.

Trước đó, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác của Trung ương đã đến thăm Di tích Quốc gia địa điểm tập kết ra Bắc cuối năm 1954 đầu năm 1955 tại bờ Nam sông Đốc, thị trấn sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau./.

Theo www.vietnamplus.vn" alt="Cầu truyền hình Kỷ niệm 70 năm sự kiện Tập kết ra Bắc tại Cà Mau" width="90" height="59"/>

Cầu truyền hình Kỷ niệm 70 năm sự kiện Tập kết ra Bắc tại Cà Mau

Đề xuất xã hội hóa giám định tư pháp ở một số lĩnh vựcThế KhaThế Kha

(Dân trí) - Đề xuất mở rộng phạm vi thành lập văn phòng giám định tư pháp ở các lĩnh vực mà hoạt động tố tụng và tổ chức, cá nhân trong xã hội có nhu cầu giám định như AND, tài liệu, số khung, số máy...

Ngày 8/11, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh chủ trì phiên họp thẩm định đề nghị xây dựng dự án Luật Giám định tư pháp (sửa đổi).

Đề xuất xã hội hóa giám định tư pháp ở một số lĩnh vực - 1

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh (Ảnh: An Như).

Một trong những nội dung nhận được sự quan tâm lớn của các thành viên hội đồng thẩm định là việc mở rộng phạm vi thành lập văn phòng giám định tư pháp ở các lĩnh vực mà hoạt động tố tụng và tổ chức, cá nhân trong xã hội có nhu cầu giám định (AND, tài liệu, số khung, số máy…), hay còn gọi là xã hội hóa giám định tư pháp.

Đại tá Hà Quốc Khanh, nguyên Phó Viện trưởng Viện Khoa học hình sự (Bộ Công an), đồng tình với đề xuất trên vì phù hợp với chỉ đạo của Đảng về tăng cường xã hội hóa công tác giám định tư pháp.

Theo ông Khanh, việc xã hội hóa giám định tư pháp sẽ đáp ứng yêu cầu giám định của người tham gia tố tụng, tổ chức, cá nhân trong xã hội. Để đảm bảo tính chính xác của kết quả giám định chỉ cần tăng cường kiểm tra, giám sát và có chế tài xử lý vi phạm.

Trong khi đó, đại diện VKSND Tối cao phản ánh, khoản 1 Điều 9 Luật Giám định tư pháp quy định chỉ có Bộ trưởng Bộ Công an mới được bổ nhiệm giám định kỹ thuật hình sự hoạt động tại các cơ quan ở Trung ương. Quy định này đã gây khó khăn cho các phòng giám định kỹ thuật hình sự thuộc VKSND Tối cao trong triển khai thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao.

Hơn nữa, phòng giám định kỹ thuật hình sự thuộc VKSND Tối cao mới chỉ có một giám định viên nên rất cần bổ sung quy định cho phép Viện trưởng VKSND Tối cao được bổ nhiệm, miễn nhiệm giám định viên tư pháp thuộc thẩm quyền quản lý.

Kết luận cuộc họp, Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh khẳng định việc ban hành Luật Giám định tư pháp (sửa đổi) là cần thiết, phù hợp với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng.

Nhất trí với đề xuất mở rộng phạm vi thành lập văn phòng giám định tư pháp nêu trong dự thảo luật, Thứ trưởng Oanh cho rằng điều này nhằm thể chế hóa các chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực về tăng cường xã hội hóa giám định tư pháp và Nghị quyết 49-NQ/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020…

Bà Oanh yêu cầu cơ quan soạn thảo tiếp tục rà soát, quy định chặt chẽ các nội dung liên quan, đảm bảo việc xã hội hóa giám định tư pháp sẽ khả thi, hiệu quả khi luật được ban hành.

Bên cạnh đó, theo bà Oanh, cần rà soát nội dung dự thảo luật với các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực tố tụng như Luật Tổ chức TAND, Luật Tổ chức VKSND, dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên (đang xin ý kiến của Quốc hội)… đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật.

Dự thảo Luật Giám định tư pháp (sửa đổi) tập trung giải quyết 3 nhóm chính sách lớn: Củng cố, phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ người giám định tư pháp và tổ chức giám định tư pháp; đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giám định tư pháp; nâng cao trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, bộ, ngành quản lý chuyên môn và địa phương nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả về giám định.

" alt="Đề xuất xã hội hóa giám định tư pháp ở một số lĩnh vực" width="90" height="59"/>

Đề xuất xã hội hóa giám định tư pháp ở một số lĩnh vực

Lễ phát động và công bố thể lệ cuộc thi được tổ chức vào ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5). Đối tượng dự thi là sinh viên tất cả các Học viện, trường Đại học và Cao đẳng trên toàn quốc. 

{keywords}
ROBOBAY là giải đấu thiết kế, chế tạo và trình diễn máy bay không người lái dành cho các bạn sinh viên.  

Việc trình diễn phương tiện bay không người lái (UAV) cất và hạ cánh thẳng đứng dùng động cơ cánh quay (Drone) được tổ chức tại trường quay Đài truyền hình Việt Nam. Trong khi đó, các loại máy bay UAV cánh cố định được thi đấu trên thao trường không gian mở. 

Theo ban tổ chức, bộ đề thi sẽ được hội đồng khoa học chia thành các mức khác nhau để phù hợp với trình độ và khả năng tiếp cận của các trường Đại học, Cao đẳng. 

Các nhóm trường không thuộc khối Kỹ thuật như Kinh tế, Luật, Thương mại, Xã hội và Nhân văn, Nghệ thuật có thể chọn bảng thi (khối thi) không yêu cầu trình độ thiết kế, chế tạo và tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm. Thay vào đó, các thí sinh thuộc nhóm ngành này phải đáp ứng yêu cầu cao về tính ứng dụng trong kinh doanh, đời sống và nghệ thuật. 

{keywords}
Hội Hàng không - Vũ trụ Việt Nam (VASA) là nơi hội tụ của gần 200 nhà khoa học và kỹ thuật hoạt động trong lĩnh vực hàng không vũ trụ trên cả nước. 

Ban tổ chức dự kiến nhận hồ sơ đợt 1 từ ngày 18/6/2021. Trận đấu loại đầu tiên dự kiến tổ chức vào ngày 2/9/2021 và các trận chung kết, bán kết sẽ tổ chức từ 20/4/2022 - 18/5/2022. 

Ngay sau khi thể lệ cuộc thi được công bố và chốt danh sách thí sinh, VASA sẽ tổ chức các lớp đào tạo huấn luyện từ xa và thành lập tổ tư vấn kỹ thuật hướng dẫn các đội tham dự.

Trong trường hợp các đội chưa kịp đào tạo phi công hoặc khi gặp bài thi bay trình diễn phức tạp, ban tổ chức sẽ chuẩn bị sẵn đội phi công để trợ giúp.

Tham vọng của ban tổ chức là biến ROBOBAY Việt Nam lần thứ nhất trở thành ngày hội khoa học công nghệ của thế hệ trẻ Việt Nam. Xa hơn nữa, giải đấu này được kỳ vọng sẽ mở rộng ra khu vực Đông Nam Á và các nước Châu Á. 

Trọng Đạt

" alt="Việt Nam lần đầu tổ chức giải đấu máy bay không người lái" width="90" height="59"/>

Việt Nam lần đầu tổ chức giải đấu máy bay không người lái