Hàng loạt trường ĐH công lập khuyết hiệu trưởng
Từ tháng 3/2018 đến nay,àngloạttrườngĐHcônglậpkhuyếthiệutrưởlịch thi đấu bóng đá vn Trường ĐH Luật TP.HCM khuyết vị trí hiệu trưởng khi GS.TS Mai Hồng Quỳ nghỉ hưu theo quy định. Người được giao phụ trách trường là PGS.TS Trần Hoàng Hải, Phó Hiệu trưởng.
Ngoài ông Hải, Trường ĐH Luật TP.HCM còn 2 Phó Hiệu trưởng khác là PGS.TS Bùi Xuân Hải và TS Lê Trường Sơn.
![]() |
Trường ĐH Luật TP.HCM khuyết hiệu trưởng từ tháng 3/2018 đến nay |
Đầu tháng 7 qua, Bộ Y tế đã công nhận Hội đồng trường ĐH Y Dược TP.HCM nhiệm kỳ 2020 - 2025. PGS.TS Trần Diệp Tuấn giữ vị trí hiệu trưởng nhà trường từ tháng 4/2015 giữ chức Chủ tịch Hội đồng trường. Lúc này Trường ĐH Y Dược TP.HCM còn 2 phó hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc và TS Ngô Đồng Khanh. Hiện nay, TS Ngô Đồng Khanh đã nghỉ hưu theo quy định, Ban Giám hiệu Trường ĐH Y Dược TP.HCM chỉ còn duy nhất một Phó Hiệu trưởng được giao thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc.
Tình trạng khuyết, có, rồi lại khuyết hiệu trưởng xảy ra tại Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Năm 2017 khi PGS.TS Nguyễn Kim Hồng nghỉ quản lý theo độ tuổi quy định, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM đã khuyết hiệu trưởng. Lúc này, TS Nguyễn Thị Minh Hồng, Phó Hiệu trưởng được giao phụ trách trường tới năm 2018 thì được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng. Đầu tháng 9 vừa qua, Bộ GD-ĐT đã công nhận Hội đồng trường ĐH Sư phạm TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025. TS Nguyễn Thị Minh Hồng làm Chủ tịch Hội đồng trường, trường lại rơi vào tình trạng khuyết hiệu trưởng. Hiện Trường ĐH Sư phạm TP.HCM chỉ có 1 Phó Hiệu trưởng duy nhất phụ trách là GS.TS Huỳnh Văn Sơn.
Tại Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, khi GS.TS Nguyễn Hay nghỉ hưu theo quy định, trường có 3 Phó Hiệu trưởng. Hiện nay, PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng được giao nhiệm vụ phụ trách trường.
Tình trạng khuyết hiệu trưởng cũng diễn ra ở Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM khi PGS.TS Nguyễn Văn Thư nghỉ hưu từ năm 2019. Hiện trường này có 2 Phó Hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Bá Hoàng (phụ trách trường) và PGS.TS Nguyễn Xuân Phương.
Tuy nhiên, nổi bật là Trường ĐH Tôn Đức Thắng khi không có Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng nào. Cách đây vài tháng, ông Lê Vinh Danh, hiệu trưởng đã kỷ luật bằng hình thức cách chức. Các phó hiệu trưởng đã hết nhiệm kỳ (2014 - 2019). Hiện tại, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - cơ quan chủ quản của Trường ĐH Tôn Đức Thắng đang giao TS Trần Trọng Đạo, Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2014-2019 thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành trường đến khi có hiệu trưởng nhiệm kỳ mới được công nhận theo Luật Giáo dục đại học.
Vì sao tình trạng khuyết hiệu trưởng kéo dài?
Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH, Hiệu trưởng cơ sở giáo dục ĐH công lập do Hội đồng trường, Hội đồng đại học quyết định và được cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận. Nhiệm kỳ hoặc thời hạn bổ nhiệm của Hiệu trưởng cơ sở giáo dục ĐH do Hội đồng trường, Hội đồng đại học quyết định trong phạm vi nhiệm kỳ của Hội đồng trường, Hội đồng đại học.
Theo ThS Phạm Thái Sơn, Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM những nguyên nhân khiến một số trường hiện nay khuyết hiệu trưởng là do: Trường ĐH chưa có Hội đồng trường (do những nguyên nhân khách quan chưa thành lập được Hội đồng trường) nên chưa thể bổ nhiệm hiệu trưởng. Và vì vậy, để hiệu phó "kiêm nhiệm" luôn nhiệm vụ hiệu trưởng.
Một nguyên nhân khác là một số trường có Hội đồng trường nhưng sắp hết nhiệm kỳ nên đợi nhiệm kỳ mới.
Hay, đã có Hội đồng trường có nhưng chưa được Bộ chủ quản phê duyệt nên chưa hoạt động được.
Ths Phạm Thái Sơn cũng nêu trường hợp cá biệt khi trường ĐH đã có Hội đồng trường nhưng rất yếu, bị phó hiệu trưởng phụ trách chi phối, trong khi cá nhân này không lên được hiệu trưởng được do gần tuổi nghỉ hưu.
TS Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH FPT, thành viên Hội đồng quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, cho rằng nếu trường ĐH đã có Hội đồng trường nhưng vẫn để khuyết hiệu trưởng kéo dài là do trách nhiệm của Hội đồng trường.
Nếu trường ĐH chưa có Hội đồng trường, vai trò hiệu trưởng rất quan trọng, để vị trí người đứng đầu kiêm nhiệm là trách nhiệm của các cơ quan quản lý.
“Về mặt nguyên tắc, trước khi hiệu trưởng cũ sắp nghỉ (khoảng 6 tháng) phải có phương án chuẩn bị nhân sự cho nhiệm kỳ mới. Nếu không tìm được người thay thế thì phải kéo dài thời gian của hiệu trưởng cũ. Nhiều cơ quan không để ý nhân sự thay thế, khi đến hạn nhiệm kỳ hiệu trưởng cũ nghỉ thì đưa ra phương án tạm thời. Tuy nhiên, phương án tạm thời kéo dài 1-2-3 tháng chứ không phải kéo dài 2-3 năm. Đây là trách nhiệm với trường, với sinh viên, điều này ảnh hưởng tới sự phát triển của trường”- ông Tùng nói.
Ông Tùng cho rằng nhiệm kỳ của hiệu trưởng theo nhiệm kỳ của Hội đồng trường, nhưng việc thay thế hiệu trưởng giữa nhiệm không có vấn đề gì. Khi Hội đồng trường hết nhiệm kỳ thì hiệu trưởng cũng hết nhiệm kỳ và bầu lại hiệu trưởng vẫn có thể là người cũ.
Lê Huyền

Muốn tự chủ đúng nghĩa, hiệu trưởng phải 'vượt rào'?
Hiệu trưởng nhiều trường đại học đang thực hiện tự chủ sử dụng những so sánh, ví von mạnh mẽ khi chia sẻ về công việc đang làm.
-
Ford tạm dừng sản xuất FNước biển quanh khu cảng tập kết bauxite ở Huế đổi màu: Vì sao chậm báo cáo?Miền Bắc sắp chuyển rét trên diện rộng, có nơi rét đậmMBA cho nhà quản lý trong lĩnh vực công nghệChở bạn gái đi chơi bị rượt đánh, thanh niên rút dao đâm 3 ngườiVì sao Việt Nam chưa công bố hết dịch CovidBệnh sốt xuất huyết cần cảnh giác bùng phát ở miền BắcNữ sinh kiếm sống từ đại gia: Đàng hoàng và đàng điếmXét xử 7 cựu cán bộ vụ doanh nhân Mỹ vay tiền ngân hàng rồi 'mất dạng'Chompoo Araya phản hồi tin chồng tỷ phú ngoại tình
下一篇:Loạt ô tô được đồn đoán sẽ khai tử tại Việt Nam
- ·5 lãnh đạo ngành ôtô với các phát ngôn nổi tiếng
- ·MBA cho nhà quản lý trong lĩnh vực công nghệ
- ·Nữ sinh 22 tuổi tử vong vì ngã giường tầng cao 1,9 m
- ·Xe khách xoay ngang trên đường ở Bình Dương, 1 người tử vong
- ·Đột nhập nhà dân, che camera trộm tài sản gần nửa tỷ đồng
- ·5 học sinh Phú Thọ mất tích khi tắm sông: Tìm thấy thi thể một nữ sinh
- ·Dành cả đời chăm lo cho con riêng của chồng, mẹ kế trắng tay khi về già
- ·Đạo diễn Trung Quốc bị tố ngoại tình với sao nữ kém 27 tuổi
- ·Giá xe sau Tết: Ford Explorer chênh 300 triệu, Honda CR
- ·Đề thi tham khảo môn Vật lý thi THPT quốc gia 2019
- ·Sập “bẫy tình” khi tìm nhà trọ qua mạng
- ·Sự cố tấn công mạng và các hệ thống tại Việt Nam tiếp tục giảm trong tháng 7
- ·Grab và Gojek chuẩn bị sáp nhập: Đang chốt các điều khoản
- ·ChatGPT không phải ứng dụng Sam Altman dùng nhiều nhất
- ·Mách bạn chỉ với một bí kíp thôi cũng đủ khiến căn phòng ăn gia đình đẹp hớp hồn
- ·Thái Thị Hoa lội bùn trồng cây ở rừng ngập mặn Cần Giờ
- ·‘Về tân gia, đón tân niên’ ở Vinhomes Smart City với 168 triệu đồng
- ·Selena Gomez của hiện tại
- ·Đà Nẵng: Khởi tố Tổng Giám đốc Công ty GFDI và các thuộc cấp
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hoa tại Tượng đài Hồ Chí Minh ở Dominicana
- ·Ngôi nhà màu trắng thanh lịch mang lại cảm giác ấm áp cho chủ nhân
- ·Mỹ cảnh báo mã độc Trung Quốc tồn tại cả thập kỷ
- ·Xót xa lời kể của bạn học về cái chết của nữ diễn viên múa 21 tuổi
- ·Đào tạo nhân lực bằng công nghệ số mở ra cơ hội mới cho Trường In
- ·Tin tức Covid
- ·Teen Việt Đức cuồng nhiệt trong lễ chia tay
- ·Thần tốc thiếp lập Trung tâm Hồi sức Covid
- ·Lý do bạn nên ngừng gửi ảnh trên iMessage
- ·Ông Trần Sỹ Thanh làm Trưởng Ban Chỉ đạo phòng chống lãng phí Hà Nội
- ·Dự báo thời tiết TP.HCM ngày 19/11: Ngày nắng, chiều tối có mưa rào và dông
- ·Người đàn ông rải ảnh nhạy cảm của bạn gái cho mọi người xem
- ·Biến thành 'gay, gái' khi bị chơi xấu trên mạng
- ·Bệnh hoại tử xương hay chết xương chưa thể khẳng định do Covid
- ·Hà Nội chính thức phê duyệt phương án thi lớp 10
- ·Chĩa súng bắn thiếu nữ 16 tuổi vì mâu thuẫn tình cảm
- ·Diễn viên đóng vai Linh Cát Bồ Tát trong ''Tây du ký' qua đời