“Quá khứ cần được ghi nhớ và tự hào. Tuy nhiên, bạn không thể sống dựa vào nó”, nhà du hành vũ trụ Fyodor Yurchikhin chia sẻ trong cuộc phỏng vấn năm 2020 về ngành công nghiệp vũ trụ của Nga.

Cách đây 60 năm, ngày 12/4/1961, Yuri Gagarin trở thành người đầu tiên du hành vào vũ trụ. Chuyến bay dài 108 phút đã đi vào lịch sử thế giới, đánh dấu thành công của Liên Xô cũ trong ngành công nghiệp vũ trụ.

Trước khi đưa Gagarin vào vũ trụ, Liên Xô đã phóng Sputnik 1, vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới vào tháng 10/1957, động thái khiến các nước phương Tây bất ngờ. Đến tháng 1/1958, Mỹ mới phóng vệ tinh đầu tiên tên Explorer 1.

Nganh cong nghiep vu tru cua Nga anh 2

Kỷ nguyên của Nga trong lĩnh vực công nghiệp vũ trụ đang đến hồi kết? Ảnh: AFP.

Vai trò của Nga đang kết thúc?

Hiện nay, dù Tổng thống Vladimir Putin không đam mê du hành vũ trụ, có lẽ ông vẫn cảm nhận tác động quân sự và địa chính trị của một chương trình không gian. Vị thế của Nga trong ngành vũ trụ thế giới đã không còn như trước. Lệnh trừng phạt từ nước ngoài, cách vận hành của chính phủ không phải điều kiện tốt nhất để các tập đoàn vũ trụ trong nước phát triển.

Trong khi Nga đang chật vật thì Trung Quốc - đất nước phóng vệ tinh đầu tiên 13 năm sau Liên Xô - đã trở thành nước thứ 2 cắm cờ trên Mặt Trăng sau Mỹ, bên cạnh hàng loạt sứ mệnh đưa tàu thăm dò lên Hỏa tinh.

Hàng chục năm trôi qua, Yuri Gagarin vẫn được nhắc đến là anh hùng dân tộc của nước Nga. Thành tựu của Liên Xô trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh căng thẳng là chiến thắng lớn về mặt công nghệ lẫn chính trị, không quan trọng lợi nhuận bao nhiêu.

Stephen Walker, tác giả cuốn sách Beyondkể lại hành trình lên vũ trụ của Yuri Gagarin, từng ghi rằng mọi chuyện có thể đã khác nếu Mỹ không trì hoãn sứ mệnh du hành vũ trụ của Alan Shepard, do chuyến bay thử nghiệm cạn nhiên liệu sớm hơn nửa giây.

Nga vẫn là một trong ít quốc gia được tin tưởng đưa người vào vũ trụ. Trong hơn 10 năm qua, tàu vũ trụ Soyuz của Nga vẫn được Mỹ sử dụng để chở người lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS). Tuy nhiên, vai trò của Soyuz đối với Mỹ đang kết thúc.

Những thế hệ tên lửa mới của Nga gặp khó khăn về nhiều mặt: kỹ thuật, kinh phí và sự sáng tạo. Sứ mệnh phóng tàu thăm dò Phobos-Grunt lên Hỏa tinh của Nga năm 2011 đã thất bại. Cùng năm đó, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) phóng thành công tàu thăm dò Curiosity lên bề mặt hành tinh đỏ.

Nganh cong nghiep vu tru cua Nga anh 3

Yuri Gagarin trên đường đến bãi phóng Vostok 1 ở Kazakhstan (Liên Xô cũ) ngày 12/4/1961. Ảnh: Sputnik.

SpaceX - đối thủ mới

Không phải Nga, cái tên mới đang được NASA tích cực hợp tác là SpaceX, công ty khai phá không gian của tỷ phú Elon Musk. Dmitry Rogozin, Giám đốc Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) từng nhiều lần phủ nhận các nỗ lực của SpaceX.

Năm 2014, Rogozin mỉa mai rằng Mỹ sẽ dùng bạt lò xo để đưa người lên ISS sau khi Washington ban hành lệnh trừng phạt lên nhiều quan chức Nga, trong đó có ông.

Tháng 11/2020, Elon Musk đáp trả "bạt lò xo đã hoạt động" khi tàu vũ trụ Crew Dragon của SpaceX lần đầu đưa 4 phi hành gia lên ISS. Ngay sau đó, Rogozin nêu ý kiến cho rằng đó là chiến thắng của SpaceX trước hãng Boeing (cũng của nước Mỹ), không phải Musk đã hạ bệ người Nga.

Chi phí đưa người lên vũ trụ rẻ hơn của SpaceX cũng khiến Rogozin nghi ngờ. Giám đốc Roscosmos cho rằng Musk đang dùng thủ thuật bán phá giá nhưng không bị trừng phạt. Đáp trả lại, vị tỷ phú cho biết tên lửa SpaceX có thể tái sử dụng, trong khi của Nga thì không.

Theo thống kê của Bloomberg, chi phí phóng tàu Falcon Heavy của SpaceX là 1.500 USD/kg, Falcon 9 là 2.600 USD/kg, trong khi với tàu Soyuz của Nga lên đến 17.900 USD/kg.

Nganh cong nghiep vu tru cua Nga anh 4

Ảnh mô phỏng tàu vũ trụ Crew Dragon của SpaceX kết nối với ISS, đưa 4 phi hành gia lên Trạm Vũ trụ Quốc tế. Ảnh: NASA.

Tiền cũng chính là vấn đề của Roscosmos. Theo nhà phân tích độc lập Pavel Luzin, chi phí của Nga cho các chương trình không gian, bãi phóng tên lửa và hệ thống định vị GLONASS trong năm 2020 là 2,4 tỷ USD, chỉ bằng một nửa so với năm 2013.

Việc Mỹ không thường xuyên trả tiền thuê tàu Soyuz chở người lên ISS cũng góp phần khiến chi phí các chương trình không gian của Nga sụt giảm. Nói cách khác, SpaceX và Elon Muskđang đe dọa ngành công nghiệp vũ trụ của Nga.

Khó khăn của nước Nga

Bản thân Roscosmos đã tìm cách thay đổi, nhưng các kế hoạch của họ không diễn ra như mong muốn. Tổ hợp bãi phóng tên lửa Vostochny tại Viễn Đông được xây dựng để giảm sự phụ thuộc của Nga với bãi phóng Baikonur ở Kazakhstan. Tuy nhiên, những chuyên gia cho biết địa hình và đại dương xung quanh có thể gây nguy hiểm cho các đợt hạ cánh khẩn cấp. Việc tổ hợp chậm tiến độ, bê bối biển thủ tiền khiến Tổng thống Putin không hài lòng.

Họ tên lửa đẩy siêu nặng Angara, sau hơn 25 năm phát triển đang gặp khó khăn lớn về kinh phí. Andrei Ionin, thành viên Học viện Vũ trụ Nga cho rằng Angara khó cạnh tranh với tên lửa Falcon 9 của SpaceX. Với tình hình này, việc chế tạo ra tên lửa tái sử dụng, chi phí phóng thấp trong thời gian ngắn của Nga như SpaceX là rất khó.

Nganh cong nghiep vu tru cua Nga anh 5

Nếu Nga không có sự thay đổi phù hợp, Yuri Gagarin vẫn mãi là di sản duy nhất của ngành vũ trụ nước này. Ảnh: Renderspeed.

Môi trường, cách vận hành của Nga hiện tại khiến việc tạo ra một "SpaceX của Nga" gặp nhiều trở ngại. Các công ty tư nhân bị ràng buộc trong một "vùng đất không người quản lý", theo lời mô tả của người trong cuộc. Ngay cả nỗ lực của Nga nhằm tạo ra cụm công ty công nghệ, startup không gian như Thung lũng Silicon cũng chứng kiến thất bại nhiều hơn thành công.

Khi mối quan hệ Mỹ - Nga trong lĩnh vực vũ trụ đang bị đe dọa, một số bình luận gợi ý đến cái tên Trung Quốc. Tháng 3 vừa qua, Nga và Trung Quốc đã ký bản ghi nhớ về việc cùng xây dựng trạm nghiên cứu chung trên Mặt Trăng. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn có những tham vọng lớn lao riêng của họ.

"Về lâu dài, tài năng sẽ chiến thắng nhờ kinh nghiệm và văn hóa tổ chức, không phải các di sản", một nhà nghiên cứu chia sẻ về cách SpaceX thu hút nhân tài trong cuốn sách Liftoffcủa tác giả Eric Berger. Nếu Nga không có sự thay đổi phù hợp, Yuri Gagarin vẫn mãi là di sản duy nhất của ngành vũ trụ nước này.

Theo Zing/Bloomberg

Xem vệ tinh Starlink của Elon Musk nối đuôi nhau bay trên bầu trời đêm

Xem vệ tinh Starlink của Elon Musk nối đuôi nhau bay trên bầu trời đêm

60 vệ tinh Starlink của SpaceX tạo một vệt sáng dài trên bầu trời đêm khi bay qua dãy núi Alps, Thụy Sĩ ngày 25/3.

" />

Elon Musk đã bỏ xa đối thủ trong cuộc đua vũ trụ

Thế giới 2025-03-31 18:07:34 965
Nganh cong nghiep vu tru cua Nga anh 1

“Quá khứ cần được ghi nhớ và tự hào. Tuy nhiên,đãbỏxađốithủtrongcuộcđuavũtrụthe thao bạn không thể sống dựa vào nó”, nhà du hành vũ trụ Fyodor Yurchikhin chia sẻ trong cuộc phỏng vấn năm 2020 về ngành công nghiệp vũ trụ của Nga.

Cách đây 60 năm, ngày 12/4/1961, Yuri Gagarin trở thành người đầu tiên du hành vào vũ trụ. Chuyến bay dài 108 phút đã đi vào lịch sử thế giới, đánh dấu thành công của Liên Xô cũ trong ngành công nghiệp vũ trụ.

Trước khi đưa Gagarin vào vũ trụ, Liên Xô đã phóng Sputnik 1, vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới vào tháng 10/1957, động thái khiến các nước phương Tây bất ngờ. Đến tháng 1/1958, Mỹ mới phóng vệ tinh đầu tiên tên Explorer 1.

Nganh cong nghiep vu tru cua Nga anh 2

Kỷ nguyên của Nga trong lĩnh vực công nghiệp vũ trụ đang đến hồi kết? Ảnh: AFP.

Vai trò của Nga đang kết thúc?

Hiện nay, dù Tổng thống Vladimir Putin không đam mê du hành vũ trụ, có lẽ ông vẫn cảm nhận tác động quân sự và địa chính trị của một chương trình không gian. Vị thế của Nga trong ngành vũ trụ thế giới đã không còn như trước. Lệnh trừng phạt từ nước ngoài, cách vận hành của chính phủ không phải điều kiện tốt nhất để các tập đoàn vũ trụ trong nước phát triển.

Trong khi Nga đang chật vật thì Trung Quốc - đất nước phóng vệ tinh đầu tiên 13 năm sau Liên Xô - đã trở thành nước thứ 2 cắm cờ trên Mặt Trăng sau Mỹ, bên cạnh hàng loạt sứ mệnh đưa tàu thăm dò lên Hỏa tinh.

Hàng chục năm trôi qua, Yuri Gagarin vẫn được nhắc đến là anh hùng dân tộc của nước Nga. Thành tựu của Liên Xô trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh căng thẳng là chiến thắng lớn về mặt công nghệ lẫn chính trị, không quan trọng lợi nhuận bao nhiêu.

Stephen Walker, tác giả cuốn sách Beyondkể lại hành trình lên vũ trụ của Yuri Gagarin, từng ghi rằng mọi chuyện có thể đã khác nếu Mỹ không trì hoãn sứ mệnh du hành vũ trụ của Alan Shepard, do chuyến bay thử nghiệm cạn nhiên liệu sớm hơn nửa giây.

Nga vẫn là một trong ít quốc gia được tin tưởng đưa người vào vũ trụ. Trong hơn 10 năm qua, tàu vũ trụ Soyuz của Nga vẫn được Mỹ sử dụng để chở người lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS). Tuy nhiên, vai trò của Soyuz đối với Mỹ đang kết thúc.

Những thế hệ tên lửa mới của Nga gặp khó khăn về nhiều mặt: kỹ thuật, kinh phí và sự sáng tạo. Sứ mệnh phóng tàu thăm dò Phobos-Grunt lên Hỏa tinh của Nga năm 2011 đã thất bại. Cùng năm đó, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) phóng thành công tàu thăm dò Curiosity lên bề mặt hành tinh đỏ.

Nganh cong nghiep vu tru cua Nga anh 3

Yuri Gagarin trên đường đến bãi phóng Vostok 1 ở Kazakhstan (Liên Xô cũ) ngày 12/4/1961. Ảnh: Sputnik.

SpaceX - đối thủ mới

Không phải Nga, cái tên mới đang được NASA tích cực hợp tác là SpaceX, công ty khai phá không gian của tỷ phú Elon Musk. Dmitry Rogozin, Giám đốc Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) từng nhiều lần phủ nhận các nỗ lực của SpaceX.

Năm 2014, Rogozin mỉa mai rằng Mỹ sẽ dùng bạt lò xo để đưa người lên ISS sau khi Washington ban hành lệnh trừng phạt lên nhiều quan chức Nga, trong đó có ông.

Tháng 11/2020, Elon Musk đáp trả "bạt lò xo đã hoạt động" khi tàu vũ trụ Crew Dragon của SpaceX lần đầu đưa 4 phi hành gia lên ISS. Ngay sau đó, Rogozin nêu ý kiến cho rằng đó là chiến thắng của SpaceX trước hãng Boeing (cũng của nước Mỹ), không phải Musk đã hạ bệ người Nga.

Chi phí đưa người lên vũ trụ rẻ hơn của SpaceX cũng khiến Rogozin nghi ngờ. Giám đốc Roscosmos cho rằng Musk đang dùng thủ thuật bán phá giá nhưng không bị trừng phạt. Đáp trả lại, vị tỷ phú cho biết tên lửa SpaceX có thể tái sử dụng, trong khi của Nga thì không.

Theo thống kê của Bloomberg, chi phí phóng tàu Falcon Heavy của SpaceX là 1.500 USD/kg, Falcon 9 là 2.600 USD/kg, trong khi với tàu Soyuz của Nga lên đến 17.900 USD/kg.

Nganh cong nghiep vu tru cua Nga anh 4

Ảnh mô phỏng tàu vũ trụ Crew Dragon của SpaceX kết nối với ISS, đưa 4 phi hành gia lên Trạm Vũ trụ Quốc tế. Ảnh: NASA.

Tiền cũng chính là vấn đề của Roscosmos. Theo nhà phân tích độc lập Pavel Luzin, chi phí của Nga cho các chương trình không gian, bãi phóng tên lửa và hệ thống định vị GLONASS trong năm 2020 là 2,4 tỷ USD, chỉ bằng một nửa so với năm 2013.

Việc Mỹ không thường xuyên trả tiền thuê tàu Soyuz chở người lên ISS cũng góp phần khiến chi phí các chương trình không gian của Nga sụt giảm. Nói cách khác, SpaceX và Elon Muskđang đe dọa ngành công nghiệp vũ trụ của Nga.

Khó khăn của nước Nga

Bản thân Roscosmos đã tìm cách thay đổi, nhưng các kế hoạch của họ không diễn ra như mong muốn. Tổ hợp bãi phóng tên lửa Vostochny tại Viễn Đông được xây dựng để giảm sự phụ thuộc của Nga với bãi phóng Baikonur ở Kazakhstan. Tuy nhiên, những chuyên gia cho biết địa hình và đại dương xung quanh có thể gây nguy hiểm cho các đợt hạ cánh khẩn cấp. Việc tổ hợp chậm tiến độ, bê bối biển thủ tiền khiến Tổng thống Putin không hài lòng.

Họ tên lửa đẩy siêu nặng Angara, sau hơn 25 năm phát triển đang gặp khó khăn lớn về kinh phí. Andrei Ionin, thành viên Học viện Vũ trụ Nga cho rằng Angara khó cạnh tranh với tên lửa Falcon 9 của SpaceX. Với tình hình này, việc chế tạo ra tên lửa tái sử dụng, chi phí phóng thấp trong thời gian ngắn của Nga như SpaceX là rất khó.

Nganh cong nghiep vu tru cua Nga anh 5

Nếu Nga không có sự thay đổi phù hợp, Yuri Gagarin vẫn mãi là di sản duy nhất của ngành vũ trụ nước này. Ảnh: Renderspeed.

Môi trường, cách vận hành của Nga hiện tại khiến việc tạo ra một "SpaceX của Nga" gặp nhiều trở ngại. Các công ty tư nhân bị ràng buộc trong một "vùng đất không người quản lý", theo lời mô tả của người trong cuộc. Ngay cả nỗ lực của Nga nhằm tạo ra cụm công ty công nghệ, startup không gian như Thung lũng Silicon cũng chứng kiến thất bại nhiều hơn thành công.

Khi mối quan hệ Mỹ - Nga trong lĩnh vực vũ trụ đang bị đe dọa, một số bình luận gợi ý đến cái tên Trung Quốc. Tháng 3 vừa qua, Nga và Trung Quốc đã ký bản ghi nhớ về việc cùng xây dựng trạm nghiên cứu chung trên Mặt Trăng. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn có những tham vọng lớn lao riêng của họ.

"Về lâu dài, tài năng sẽ chiến thắng nhờ kinh nghiệm và văn hóa tổ chức, không phải các di sản", một nhà nghiên cứu chia sẻ về cách SpaceX thu hút nhân tài trong cuốn sách Liftoffcủa tác giả Eric Berger. Nếu Nga không có sự thay đổi phù hợp, Yuri Gagarin vẫn mãi là di sản duy nhất của ngành vũ trụ nước này.

Theo Zing/Bloomberg

Xem vệ tinh Starlink của Elon Musk nối đuôi nhau bay trên bầu trời đêm

Xem vệ tinh Starlink của Elon Musk nối đuôi nhau bay trên bầu trời đêm

60 vệ tinh Starlink của SpaceX tạo một vệt sáng dài trên bầu trời đêm khi bay qua dãy núi Alps, Thụy Sĩ ngày 25/3.

本文地址:http://pay.tour-time.com/news/93e698910.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Những công việc đòi hỏi chất lượng hiển thị cao như thiết kế đồ họa, mấu chốt quan trọng là màu sắc hiển thị. Ngoài ra, một màn hình chuẩn còn phải đảm bảo các yếu tố về kích thước, độ nét hay tỉ lệ màn hình phù hợp.

Màu sắc - yếu tố then chốt

Trên thị trường hiện nay có nhiều loại tấm nền (panel) cho màn hình LCD, trong đó IPS (in-plane switching) là tấm nền màn hình tốt nhất thế giới, được phát triển bởi công ty LG Display.

{keywords}

Màn hình LG 34UC98 sử dụng tấm nền AH-IPS có khả năng tái tạo hơn 99% dải màu sRGB

Với các tinh thể lỏng được xếp theo hàng ngang, song song với 2 lớp kính phân cực ở trên và dưới, tấm nền IPS giúp màn hình LG khắc phục được những nhược điểm về màu sắc, độ tương phản, góc nhìn…của những công nghệ màn hình trước đó.

Đặc biệt, màn hình sử dụng tấm nền AH-IPS chuyên nghiệp như LG 34UC98 có khả năng tái tạo hơn 99% dải màu sRGB, được cân chỉnh màu sắc chính xác ngay từ khâu xuất xưởng.

“Hoạt động trong ngành thiết kế, đặc biệt là chuyên về lĩnh vực visuals art, ngoài bộ máy tính khỏe, người dùng còn cần màn hình có màu sắc chuẩn để đảm bảo chất lượng sản phẩm. Vì vậy sở hữu màn hình chuẩn màu như LG 34UC98 là một trong những yếu tố quan trọng”, anh Phạm Hồng Vỹ (Vỹ Vlash) - Giám đốc công ty thiết kế Eclips Pictures chia sẻ.

Kích thước, độ nét - Những nhân tố quan trọng

Bên cạnh khả năng hiển thị màu sắc chuẩn xác, đối với dân thiết kế, màn hình có kích thước càng lớn sẽ càng được ưa chuộng bởi kích thước lớn mang đến không gian làm việc rộng rãi hơn. Mọi thanh công cụ đều được hiển thị đầy đủ, các layer dài cũng không cần phải co kéo, tạo không gian làm việc thuận tiện và thoải mái, giúp sự sáng tạo phát huy tốt nhất.

{keywords}

Kích thước tới 34 inch nhưng độ phân giải tới QHD (3440x1440 pixel), LG 34UC98 vẫn sắc nét đến từng điểm ảnh, nhà thiết kế Phạm Hồng Vỹ khẳng đinh

Các màn hình từ 27 inch cùng độ phân giải từ FullHD trở lên sẽ là lựa chọn phù hợp. Còn màn hình 34 inch, độ phân giải tới QHD (3440x1440 pixel) mang tới độ sắc nét đến từng điểm ảnh và không gian làm việc “thênh thang” hơn. Đi kèm với các tính năng như Screen Split và PIP Mode cho phép đặt nhiều cửa sổ làm việc cùng lúc mà vẫn đảm bảo diện tích hiển thị đủ lớn.

Xu hướng màn siêu rộng tỉ lệ 21:9

Trước đây tỉ lệ 4:3 thường được lựa chọn vì tính tương thích tốt với các nội dung như web, poster, áp phích nhưng nay đang dần bị thay thế bởi tỉ lệ 16:9 do sự phổ biến của các nội dung tối ưu cho mobile, giải trí, video. Đến nay, các mẫu màn với tỉ lệ siêu rộng 21:9 đang được giới thiết kế chuyên nghiệp quan tâm nhờ mang lại không gian hiển thị rộng rãi, tương đương việc ghép nối từ 2 đến 3 màn hình với nhau, thích hợp với các nội dung trải dài trên màn hình như bản vẽ, các layer dựng phim…

Hồng Vỹ cho biết: “Độ rộng của màn hình LG 34UC98 giúp tôi có thể thoải mái thao tác, điển hình như lúc dựng phim, tôi có thể bày toàn bộ các layer dài và xử lý thuận tiện. Các thanh công cụ tiện ích trên màn hình cũng giúp tôi thao tác đơn giản, không phải tắt đi bật lại nhiều lần”.

{keywords}

Màn hình LG 34UC98 có tỉ lệ 21:9 và độ cong hoàn hảo tạo bảo đảm hình ảnh chuẩn từ mọi góc nhìn

Với kích thước và tỉ lệ siêu rộng, việc quan sát các nội dung hiển thị ở góc màn hình có thể trở nên khó khăn hơn. Chính vì vậy, các nhà sản xuất đã uốn cong toàn bộ màn hình để tạo nên góc nhìn đồng đều nhất. Đối với màn hình máy tính, người sử dụng luôn ngồi ở chính giữa, vì vậy mà màn hình cong sẽ phát huy tác dụng tối đa bởi khoảng cách từ đến mắt mọi điểm trên màn hình nhìn đều tương đương nhau tựa như khoảng cách từ tâm hình tròn đến các đường biên.

Ngọc Minh">

Chọn màn hình chuẩn cho dân thiết kế

Theo Him Lam Land - Đơn vị Phát triển và Kinh doanh, Lễ ra mắt dự án Him Lam Vạn Phúc được đầu tư bài bản và quy mô lớn. Khách hàng tham dự sẽ được chiêm ngưỡng không gian kiến trúc mang âm hưởng Paris, màn trình diễn sử dụng công nghệ tương tác Hologram ấn tượng, công nghệ giới thiệu dự án độc đáo và thưởng thức “bữa tiệc” của vũ điệu âm nhạc và ánh sáng.

Thu hút với vị trí đắc địa

Trước thông tin dự án Him Lam Vạn Phúc tọa lạc tại trục giao thông huyết mạch Lê Văn Lương - Tố Hữu sắp ra mắt, thị trường BĐS phía tây Thủ đô bắt đầu “nóng” lên, sàn giao dịch BĐS Him Lam Land cũng trở nên nhộn nhịp, ghi nhận lượng lớn khách hàng đầu tư và ở thực tới thăm quan, tìm hiểu dự án.

{keywords}
 222 căn shophouse tại Him Lam Vạn Phúc được thiết kế 2 mặt tiền, 6 tầng

Sở hữu 222 căn shophouse được thiết kế 2 mặt tiền, 6 tầng tại vị trí trung tâm quận Hà Đông, Him Lam Vạn Phúc là sự kết hợp giữa vẻ đẹp của kiến trúc cùng giá trị thương mại, đầu tư linh hoạt và cơ hội sinh lời hấp dẫn.

Cư dân Him Lam Vạn Phúc có khả năng kết nối giao thông thuận tiện về mọi hướng: Vạn Phúc - Đại Mỗ, Tố Hữu - Lê Văn Lương, Lê Trọng Tấn, Đại lộ Thăng Long, Nguyễn Trãi... Dễ dàng tiếp cận 2 hệ thống giao thông công cộng hiện đại như tuyến buýt nhanh BRT, tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông. Đặc biệt, thuận tiện cho việc di chuyển về các tỉnh miền Bắc như Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng... và chỉ mất 30 phút để kết nối đến hồ Hoàn Kiếm.

Với phong cách kiến trúc cổ điển Haussmann (Pháp), Him Lam Vạn Phúc cho thấy đẳng cấp sống và gu tinh tế của chủ nhân, khi sở hữu không gian kinh doanh thuận tiện cùng không gian sống thời thượng, tiện nghi, kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, vừa quen thuộc vừa mới mẻ.

Sản phẩm được kỳ vọng tái hiện châu Âu hoa lệ tại Phố Lụa Hà Đông. Tất cả các căn shophouse được thiết kế thông minh, bố trí khoa học để có thể đón không khí và nguồn sáng tự nhiên, mang lại sự thông thoáng, mát mẻ và tiết kiệm nguồn năng lượng.

Đại diện Him Lam Land bày tỏ: “Sở hữu vị trí đắc địa tại quận Hà Đông - cửa ngõ phía tây của Hà Nội, Him Lam Vạn Phúc được coi là “món hời” lớn cho người mua. Lý do là bởi sở hữu nhiều ưu thế vượt trội, đồng thời theo nghiên cứu của chuyên gia, doanh thu từ việc cho thuê shophouse tại các khu vực đông dân cư khá cao. Không chỉ vậy, nơi đây vừa là nơi an cư hiện đại, tiện nghi vừa là "của để dành" với giá trị gia tăng theo thời gian”.

“Hàng hiếm” giữa bối cảnh nguồn cung hạn chế

Đại diện dự án cho biết, một lý do khác tạo nên sức hấp dẫn của shophouse Him Lam Vạn Phúc là yếu tố pháp lý đầy đủ. Him Lam Vạn Phúc sở hữu sổ đỏ lâu dài và sẽ được tách sổ bàn giao cho khách hàng đúng cam kết.

{keywords}
 Các căn shophouse Him Lam Vạn Phúc đang dần hoàn thiện các hạng mục thi công xây dựng

Về tiến độ xây dựng, các căn shophouse tại đây đang dần hoàn thiện các hạng mục thi công xây dựng. Khách hàng có thể tới tận nơi để quan sát, đánh giá về chất lượng công trình cũng như hạ tầng tiện ích, thiết kế, dễ dàng kiểm chứng và đánh giá được hiệu quả sinh lời thực tế tại dự án.

Bên cạnh đó, với mong muốn hỗ trợ tối đa khách hàng trong việc sở hữu shophouse Him Lam Vạn Phúc, Ngân hàng Bưu điện Liên Việt áp dụng chính sách ưu đãi vay lên đến 70% trong thời gian tối đa 35 năm, lãi suất chỉ từ 7,5%/năm, ân hạn nợ gốc 24 tháng.

Có thể thấy, tại thời điểm nguồn cung khan hiếm như hiện nay, các dự án như Him Lam Vạn Phúc trở thành “hàng hiếm” bởi sở hữu vị trí đắc địa, thuận tiện cho giao thương buôn bán, hạ tầng xã hội hoàn thiện. Hơn nữa, nhà phố thương mại từ lâu trở thành một sản phẩm có tính thanh khoản cao và tỷ suất sinh lợi hấp dẫn, đây là lý do Him Lam Vạn Phúc hút khách hàng và nhà đầu tư.

Mọi thông tin chi tiết, liên hệ:

Hotline: 1900 099 939

Website: www.himlamvanphuc.com

Ngọc Minh

">

Sắp ra mắt dự án Him Lam Vạn Phúc

Một khách hàng của Agribank trình báo bị rút trộm 100 triệu đồng trong tài khoản. (Ảnh minh hoạ)

Theo anh Huy, thời gian thể hiện trong tin nhắn, thời gian tài khoản anh bị mất tiền là từ khuya 19/11 đến rạng sáng 20/11. Ra trụ ATM kiểm tra anh Huy tá hoả khi tài khoản của mình chỉ còn lại 14 triệu đồng, trong khi ngày hôm trước anh đã chuyển 114 triệu đồng vào tài khoản.

Sau khi chuyển hết số tiền 14 triệu đồng vào tài khoản của vợ, anh Huy đổi mật khẩu thẻ ATM, gọi điện thoại lên tổng đài của ngân hàng Agribank phản ánh thì được nhân viên yêu cầu anh khoá thẻ. Sáng 21/11 anh Huy đã đến ngân hàng Agribank chi nhánh Gia Định trình báo sự việc.

Anh Huy làm cam kết với ngân hàng rằng số tiền 100 triệu đồng nói trên anh cũng như người thân không hề rút và thẻ ATM của anh vẫn nằm trong ví. Theo anh Huy, người rút trộm tiền của anh biết được quy định mỗi ngày không được rút quá 50 triệu đồng nên chờ đến khuya và rạng sáng của hai ngày liên tiếp để rút được tối đa 100 triệu đồng.

Trả lời anh Huy, phía Agribank cho biết qua xác minh ban đầu cho thấy có người rút tiền từ tài khoản của anh Huy ở một điểm rút tiền ở TX. Dĩ An, Bình Dương và camera có ghi lại hình ảnh người rút nhưng hiện tại ngân hàng chưa thể cung cấp.

Tại buổi làm việc hai bên vào ngày 22/11, Agribank chi nhánh Gia Định cho biết đang tiếp tục tập hợp các dữ liệu thông tin để gửi về trung tâm thẻ của Agribank để phân tích, xử lý cũng như tìm ra nguyên nhân mất tiền của khách hàng.

Phía Agribank thống nhất ý kiến, trong thời gian chờ đợi giải quyết vụ việc nếu anh Huy có nhu cầu ngân hàng sẽ giải quyết một khoản vay tín chấp cho anh lo công việc.

Trao đổi với PV Infonet, ông Phạm Trung Kiên – Phó Trưởng văn phòng đại diện khu vực miền Nam của Agribank cho biết đây là sự cố hi hữu lần đầu tiên xảy ra với khách hàng sử dụng thẻ của Agribank. Hệ thống bảo mật của ngân hàng được trang bị nhiều lớp tuy nhiên đây là sự cố ngoài ý muốn. Theo hình ảnh trích xuất từ camera, đối tượng rút tiền từ tài khoản của anh Huy sử dụng thẻ trắng và chưa biết kẻ gian đánh cắp thông tin của khách hàng bằng cách nào.

“Chúng tôi sẽ cung cấp các bằng chứng thu thập được cho cơ quan điều tra để làm rõ, trong thời gian điều tra ngân hàng sẽ bảo vệ tối đa quyền lợi của khách hàng”, ông Kiên nói. 

">

Khách hàng Agribank bị rút mất 100 triệu đồng tài khoản trong đêm

友情链接