Phân tích kèo hiệp 1 Barcelona vs Atl. Madrid, 22h15 ngày 06/02
相关文章
- 、
-
Hướng dẫn chuyển đổi từ tablet Android qua iPad ProChuẩn bị
Đầu tiên, bạn cần cắm sạc cho cả hai thiết bị. Sau đó, bạn bật Wi-Fi trên tablet Android. Khi mọi thứ đã sẵn sàng, bạn chỉ cần làm theo các bước dưới đây để hoàn thành quá trình chuyển từ máy tính bảng Android sang tablet iOS.
Các bước chuyển dữ liệu từ tablet Android sang iPad Pro
Bước 1: Trên tablet Android, bạn truy cập Google Play, sau đó tải về và cài đặt ứng dụng Move to iOS.
Bước 2: Trong khi iPad đang kết nối với nguồn sạc, bạn hãy bật thiết bị bằng cách bấm và giữ nút Sleep/Wake (còn gọi là nút Nguồn) cho đến khi thấy logo Apple xuất hiện trên màn hình.
Bước 3: Ở lần đầu tiên bật iPad, bạn sẽ thấy màn hình chào mừng bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau. Hãy chạm lên màn hình để tiếp tục.
Bước 4: Chọn ngôn ngữ bạn muốn sử dụng trên iPad, sau đó chọn quốc gia hoặc khu vực bạn đang sinh sống.
Bước 5: Tiếp theo, iOS sẽ đưa bạn đến màn hình Quick Start. Tại đây, bạn hãy chọn Set Up Manually ở dưới cùng của màn hình để tiếp tục.
Bước 6: Bây giờ, bạn kết nối mạng Wi-Fi để tiếp tục.
Bước 7: Từ màn hình Data & Privacy, bạn chọn Continue.
Bước 8: Tiếp đến, iPad sẽ yêu cầu bạn cài đặt Face ID. Bạn hãy làm theo các hướng dẫn trên màn hình để cài đặt Face ID.
Bước 9: Sau khi hoàn tất quá trình cài đặt Face ID hoặc Touch ID, bạn cần tạo mật khẩu mở thiết bị. Nhập mật khẩu bất kỳ bạn muốn để tiếp tục hoặc chọn Passcode Options để tạo một mật khẩu ngắn hơn hoặc mật khẩu bao gồm chữ và số.
Bước 10: Ở màn hình App & Data, bạn chọ Move Data from Android.
Bước 11: Bây giờ, bạn mở ứng dụng Move to iOS trên thiết bị Android cũ và làm theo các hướng dẫn trên màn hình để hoàn tất quá trình chuyển đổi.
Bước 12: Từ đây, bạn chỉ cần làm theo các hướng dẫn còn lại để hoàn tất quá trình cài đặt iPad Pro mới.
Ca Tiếu (theo iPhone Life)
3 cách xóa "máy tính tin cậy" trên iPhone để bảo vệ quyền riêng tư
Nếu một máy tính không phải là thiết bị chính của bạn, bạn nên xóa nó khỏi danh sách máy tính tin cậy trên iPhone, phòng trường hợp ai đó truy cập trái phép.
"> -
Bộ Giao thông lần đầu diễn tập thực chiến an toàn thông tin mạngChương trình diễn tập ứng cứu sự cố tấn công DDoS được tổ chức ngày 3/12 là lần đầu tiên Bộ Giao thông Vận tải triển khai theo hình thức thực chiến trên các hệ thống ứng dụng đang vận hành. Hoạt động này nhằm giúp lãnh đạo và đội ngũ chuyên trách CNTT, An toàn thông tin của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Giao thông Vận tải nắm bắt được diễn biến về tình trạng phức tạp của các cuộc tấn đang diễn ra trên không gian mạng. Qua đó, nâng cao kiến thức về an toàn thông tin mạng cho lãnh đạo và cán bộ quản lý tại các cơ quan, đơn vị trong Bộ.
Đồng thời, giúp Đội ứng cứu sự cố, cán bộ chuyên trách an toàn thông tin mạng của Bộ Giao thông Vận tải kịp thời phát hiện những lỗ hổng về công nghệ, con người và quy trình, qua đó nâng cao năng lực xử lý, đảm bảo sẵn sàng ứng phó khi sự cố xảy ra ngay trên hệ thống đang vận hành của Bộ.
Đáng chú ý, thay vì diễn tập theo kịch bản có sẵn và thực hiện trên các hệ thống mô phỏng, giả lập như trước đây, ở đợt diễn tập này, Bộ Giao thông Vận tải đã quyết định lựa chọn 2 hệ thống ứng dụng đang vận hành để triển khai diễn tập thực chiến, đó là hệ thống Cổng thông tin điện tử Bộ Giao thông vận tải, và hệ thống thư điện tử của Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam.
Với chủ đề “Sẵn sàng ứng phó trước các cuộc tấn công từ chối dịch vụ - DDoS”, trong chương trình diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng Bộ Giao thông Vận tải năm 2021, 40 cán bộ, chuyên gia tham gia diễn tập đã thực hiện tấn công từ chối dịch vụ vào Cổng thông tin điện tử Bộ và hệ thống máy chủ ứng dụng mail của Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam.
Cụ thể, tình huống được đưa ra là hệ thống giám sát an toàn thông tin phát hiện thấy Cổng thông tin điện tử Bộ Giao thông Vận tải và hệ thống mail của Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam có lượng truy cập tăng bất thường. Qua xem xét ban đầu nhận định đang xuất hiện các dấu hiệu của một cuộc tấn công từ chối dịch vụ - DDoS. Đội ứng cứu khẩn cấp của đơn vị cần nhanh chóng phối hợp nội bộ đánh giá cấp độ nghiêm trọng, và sẵn sàng các phương án ứng cứu để đưa hệ thống trở lại trạng thái hoạt động bình thường.
Mô hình diễn tập thực chiến chủ đề “Sẵn sàng ứng phó trước các cuộc tấn công từ chối dịch vụ - DDoS". Tham gia đợt diễn tập thực chiến này, các cán bộ, chuyên gia chia thành các đội Red Team và Blue Team. Trong đó, Red Team gồm các cán bộ đến từ Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT và Công ty An ninh mạng Viettel, là lực lượng thực hiện tấn công DDoS vào các hệ thống. Còn đội Blue Team gồm cán bộ của các đơn vị thuộc Bộ Giao thông Vận tải, đảm trách nhiệm vụ theo dõi, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành động tấn công bởi đội Red Team.
Ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT chia sẻ về tình hình an toàn thông tin mạng trên thế giới và tại Việt Nam trong sự kiện ngày 3/12. Bên cạnh đó, cũng trong khuôn khổ chương trình diễn tập vừa được tổ chức, còn diễn ra hoạt động bồi dưỡng nâng cao kiến thức về an toàn thông tin mạng cho Lãnh đạo các Vụ, Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ; Lãnh đạo và cán bộ phụ trách công tác an toàn thông tin mạng của Tổng cục/Cục, Viện, trường, doanh nghiệp trong ngành Giao thông vận tải.
Với hoạt động trên, các cán bộ, đội ngũ nhân sự làm an toàn thông tin của ngành Giao thông Vận tải đã được cập nhật thông tin về tình hình an toàn thông tin mạng trong và ngoài nước; các định hướng, chủ trương chính sách, các nhiệm vụ trọng tâm về an toàn thông tin mạng; hiện trạng công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng của Bộ Giao thông cũng như lưu ý về một số vấn đề đối với người dùng cuối trên không gian mạng.
Qua chương trình diễn tập thực chiến lần này, Bộ Giao thông Vận tải kỳ vọng các lãnh đạo và cán bộ chuyên trách an toàn thông tin mạng của Bộ sẽ nâng cao được kiến thức, năng lực về an toàn thông tin mạng; kịp thời phát hiện những lỗ hổng về công nghệ, con người và chính sách, đảm bảo sẵn sàng ứng phó khi sự cố xảy ra trên các hệ thống CNTT của Bộ mình.
Trong Báo cáo xếp hạng mức độ sẵn sàng bảo đảm an toàn thông tin mạng của các bộ, ngành, địa phương năm 2020 được Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT công bố tại sự kiện Vietnam Security Summit 2021, Bộ Giao thông Vận tải cùng với Ngân hàng Nhà nước là 2 đơn vị được xếp loại A về mức độ sẵn sàng đảm bảo an toàn thông tin mạng."> -
- Sáng 27/2, cháu Trần Chí Kiên, học sinh trong vụ tai nạn tại trường Tiểu học Nam Trung Yên đã bắt đầu đi học trở lại sau gần 3 tháng kể từ ngày xảy ra tai nạn.Cựu hiệu trưởng Nam Trung Yên sẽ làm gì sau khi bị cách chức?"> Ngày đầu trở lại trường của học sinh tai nạn Trường Nam Trung Yên -
Bình Thuận tuyên truyền an ninh mạng bằng chatbot mạng xã hộiUBND tỉnh Bình Thuận vừa ban hành Quyết định phê duyệt Đề án Thông tin, tuyên truyền, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức và kỹ năng bảo vệ an ninh mạng (ảnh minh họa). UBND tỉnh Bình Thuận khẳng định, việc tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức và kỹ năng bảo đảm an ninh trên không gian mạng là trách nhiệm của các sở, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp nhằm thực hiện đồng bộ, hiệu quả nhiệm vụ bảo đảm an ninh mạng.
Hình thức tuyên truyền cần đổi mới, kết hợp giữa hình thức truyền thông với hình thức trực tuyến, áp dụng các công nghệ hiện đại như hệ thống tương tác tự động (chatbot) để triển khai các hoạt động tuyên truyền một cách chủ động, thông minh; các biện pháp tuyên truyền được phối hợp linh hoạt, tận dụng ưu thế của mạng xã hội.
Bình Thuận cũng khuyến khích thu hút các nguồn lực xã hội để thực hiện nhiệm vụ, đặc biệt là tận dụng sự tham gia có trách nhiệm của các doanh nghiệp công nghệ, viễn thông, các mạng xã hội nhằm tạo ra sự lan tỏa, kết nối đa kênh, đa nền tảng, thúc đẩy thay đổi nhận thức về an ninh trên không gian mạng của người sử dụng.
H.A.H
Startup nên có chiến lược an toàn thông tin dài hạn
Trong thời đại chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ hiện nay, lỗ hổng bảo mật trở thành mảnh đất màu mỡ để tin tặc tấn công trục lợi, chính vì thế các startup nên có chiến lược an toàn thông tin dài hạn cho mình.
">