您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Al Masry vs ZED, 21h30 ngày 14/8: Nắm chắc top 4
Thể thao7人已围观
简介ậnđịnhsoikèoAlMasryvsZEDhngàyNắmchắtỷ giá usd chợ đen 24h hôm nay Pha lê - ...
Tags:
相关文章
Lý do Grab, Gojek cần về một nhà
Thể thaoTừ đầu năm 2020, những thông tin về sự hợp nhất giữa Grab và Gojek liên tục xuất hiện. Cứ mỗi lần cập nhật, lại có thêm nguồn tin khẳng định về bước tiến mà 2 công ty này đạt được trong đàm phán.
Mới đây nhất, Bloomberg đưa tin Grab và Gojek đã vượt qua được những quan điểm khác biệt, thống nhất nhiều hạng mục đàm phán để có thể tiến tới một thỏa thuận hợp nhất. Với 2 “siêu kỳ lân” công nghệ đều có trụ sở tại Đông Nam Á, đây có thể trở thành thương vụ công nghệ lớn nhất khu vực.
Kỳ phùng địch thủ tại Đông Nam Á
Theo Bloomberg, những ý tưởng về việc sáp nhập Grab với Gojek được đề xuất sau chuyến đi Indonesia của ông Son Masayoshi, CEO và nhà sáng lập của SoftBank vào tháng 1. Tại đây, ông đã hứa hẹn sẽ tiếp tục đầu tư vào đất nước đông dân nhất khu vực.
Với dân số vào khoảng 274 triệu người, Indonesia là một thị trường quá lớn và hấp dẫn. Đây cũng là “sân nhà” của Gojek, nơi công ty này ra đời 10 năm trước.
Sức hấp dẫn của Indonesia cũng khiến cho Grab, có trụ sở tại Singapore, không muốn bỏ qua. Theo thống kê của Financial Times năm 2019, Gojek hoạt động ở 207 thành phố Đông Nam Á, trong đó có 203 thành phố thuộc Indonesia. Con số tương ứng của Grab là 339 và 224.
Grab và Gojek là những đối thủ cạnh tranh khốc liệt trong thị trường gọi xe, giao đồ ăn lẫn tài chính số tại Indonesia. Ảnh: Bloomberg.
“Hiện nay chẳng có ai hoàn toàn trên cơ. Không tính Indonesia thì Grab đang có lợi thế, nhưng ở Indonesia Gojek vẫn là người nắm cuộc chơi, và thị trường có thể thành độc quyền kép”, Neeu Laungani, Giám đốc đầu tư lĩnh vực công nghệ tại châu Á của Deutsche Bank nhận xét.
Quy mô thị trường quá lớn vừa hứa hẹn khả năng tăng trưởng, vừa yêu cầu nguồn lực khổng lồ.
Bắt đầu từ lĩnh vực gọi xe, Grab lẫn Gojek đều đã mở rộng ra các mảng kinh doanh khác như giao đồ ăn, thanh toán điện tử hay quản lý tài sản. Việc mở rộng nhanh chóng để đạt tầm vóc đủ lớn khiến 2 công ty phải liên tục đầu tư. Lợi nhuận vì thế trở thành mục tiêu rất khó đạt được trong thời gian ngắn.
"Các thế lực đứng sau muốn những điều mà Grab hay Gojek không thể kiểm soát được", Financial Times dẫn lời một nhà đầu tư của Grab.
Năm 2018, CEO Gojek khi đó là Nadiem Makarim trả lời Reuters rằng công ty này kỳ vọng có lợi nhuận “sau vài năm nữa”. Tới tháng 11 vừa qua, đồng CEO Andre Soelistyo của Gojek tiết lộ công ty này đã có lợi nhuận hoạt động ở 4 mảng kinh doanh chính, và đang tìm sự cân bằng giữa gọi vốn và tự đầu tư.
Trong khi đó, trả lời CNBC vào năm 2019, CEO Grab Anthony Tan tiết lộ công ty này sẽ chỉ IPO khi toàn bộ mảng kinh doanh đã có lợi nhuận. Tuy nhiên, ông Tan không nêu cụ thể thời điểm mà Grab dự kiến đạt được điều đó.
Áp lực từ những nhà đầu tư tên tuổi
Những tên tuổi đứng sau 2 siêu kỳ lân công nghệ đều là công ty lớn. Danh sách nhà đầu tư của Gojek có Tencent và Google, trong khi Grab được SoftBank và Microsoft đổ vốn. Sau nhiều vòng đầu tư, Grab được định giá 14 tỷ USD, còn con số của Gojek là 10 tỷ USD.
Sức ép từ những gã khổng lồ đứng phía sau có thể là lực đẩy chính khiến Grab, Gojek đến gần nhau.
CEO SoftBank Son Masayoshi đã ủng hộ việc sáp nhập 2 công ty sau khi thăm Indonesia đầu năm nay. Ảnh: Phủ tổng thống Indonesia.
“Các thế lực đứng sau muốn những điều mà Grab hay Gojek không thể kiểm soát được. Chúng ta đang nói đến những nhà đầu tư dài hạn với quyền lực lớn ở cả 2 công ty, và tất cả đều muốn dừng đốt tiền hoặc tìm đường rút mang lại lợi nhuận cho khoản đầu tư của mình”, Financial Times dẫn lời một nhà đầu tư của Grab.
Tư duy này có thể thấy rõ nhất ở SoftBank, ông lớn về đầu tư trong lĩnh vực công nghệ. Thất bại với WeWork năm 2019 khiến cho công ty của Son Masayoshi trở nên cẩn thận hơn với những startup vẫn đang cần “đốt tiền” để phát triển.
Đại dịch Covid-19 càng khiến cho những công ty trở nên thận trọng hơn trong những khoản chi để mở rộng thị trường.
Trước đó, ông Son từng tin rằng thị trường gọi xe sẽ chỉ có thế độc quyền, nơi công ty có nhiều tiền nhất sẽ thống lĩnh. Tuy nhiên, sau khi chứng kiến sự cạnh tranh bền bỉ của Gojek, đặc biệt là tại Indonesia, có lẽ nhà đầu tư Nhật Bản đã nghĩ lại.
Việc sáp nhập sẽ giúp cho 2 công ty có thể tập trung nguồn lực để tăng tốc, hướng tới mục tiêu đạt lợi nhuận. Các nhà phân tích cho rằng liên danh của Grab, Gojek sẽ có giá trị lớn gấp nhiều lần tổng định giá của 2 công ty hiện tại.
Kết thúc "cuộc chiến taxi"
Grab, Gojek cũng đang có một đối thủ chung đáng gờm: Sea. Công ty có trụ sở tại Singapore này đã tiến vào thị trường Indonesia năm 2018 với ví điện tử ShopeePay. Theo thống kê của công ty Ipsos vào tháng 10, ShopeePay là ví điện tử được chuộng nhất tại Indonesia, với tỷ lệ người dùng cao hơn 2 giải pháp của Grab (OVO) và Gojek (GoPay).
Chỉ trong năm 2020, giá trị cổ phiếu của Sea đã tăng gần 3 lần, giúp công ty này được định giá tới hơn 87 tỷ USD. Lĩnh vực game và thương mại điện tử là những trụ cột giúp công ty này tự tin mở rộng vào mảng thanh toán trực tuyến.
Khó khăn từ thị trường, sức ép từ nhà đầu tư và áp lực từ đối thủ lớn khiến cho thương vụ sáp nhập Grab, Gojek trở nên khả thi hơn. Những yếu tố cản trở vụ mua bán là sự phản đối của những quản lý cấp cao của 2 công ty, cũng như sự vướng mắc về pháp lý với các quy định về độc quyền.
Tuy nhiên, yếu tố thứ hai có thể không gây trở ngại quá lớn đối với một thương vụ trị giá hàng chục tỷ USD. Sau thương vụ Grab mua lại hoạt động của Uber vào năm 2018, cả 2 công ty chỉ bị phạt 9,7 triệu USD.
Anthony Tan, nhà đồng sáng lập Grab có thể trở thành CEO của liên danh mới. Ảnh: Bloomberg.
Nhà sáng lập Nadiem Makarim của GoJek và Anthony Tan của Grab từng học chung khóa MBA tại Harvard năm 2011. Hai nhân vật này sau đó đã trở thành những đối thủ lớn của nhau, với 2 siêu kỳ lân của Đông Nam Á.
Giờ đây Makarim đã trở thành Bộ trưởng Giáo dục và Văn hóa của Indonesia. Người bạn học cũ của ông, Anthony Tan, có thể trở thành CEO của liên danh mới, hợp nhất ước mơ của cả 2.
Năm 2016, tờ báo nội bộ của trường kinh doanh Harvard từng điểm lại cuộc đối đầu giữa Gojek và Grab trong bài viết có tựa đề "Cuộc chiến taxi ở Jakarta". Gọi xe hiện nay không còn là lĩnh vực quan trọng duy nhất của cả 2 công ty. Sáp nhập là một lựa chọn hợp lý, giúp cho họ tiến đến tương lai với những lĩnh vực hứa hẹn khác như thanh toán điện tử cùng những đối thủ mới.
(Theo Zing)
Grab và Gojek đang chốt điều khoản để sáp nhập
Thương vụ sáp nhập giữa Grab và Gojek nếu xảy ra sẽ có tác động mạnh tới thị trường dịch vụ gọi xe tại Việt Nam nói riêng và các quốc gia Đông Nam Á nói chung.
">...
【Thể thao】
阅读更多Chồng công khai ngoại tình: Bồ gửi ảnh nóng, nhắn tin cho vợ để khiêu khích
Thể thaoDường như cảm thấy em là quả hồng mềm dễ bóp, dễ bị thuyết phục. Chồng em lại càng qua lại trắng trợn với cô ả kia hơn. Hai vợ chồng đã có bao nhiêu trận cãi vã rùm beng, ầm ĩ. Cứ kết thúc mỗi trận cãi đều là cảnh anh ta sập cửa, đi đến nhà cô bồ.
Thời gian đó mẹ em bệnh, anh ta nắm lấy được điều này và đối xử quá đáng hơn. Em hận lắm, em thề sẽ có ngày cho cặp đôi sai trái đó một trận. Nhưng em cũng ngại đánh ghen, bẩn tay em lắm. Em muốn tìm cách khiến cho họ thân bại danh liệt hơn”.
Màn ra tay của cô vợ
Chồng cô và cô bồ chẳng sợ điều tiếng suốt ngày bám dính lấy nhau. Lúc đó, tư tưởng của người vợ chuyển sang giai đoạn mặc kệ, coi như không biết. Thế nhưng đến khi bị kẻ thứ ba khiêu khích, cô mới tức giận vùng lên, không cho cô ta cơ hội để suy nghĩ lại.
Cô vợ nhớ lại: “Một hôm cô ả nhắn tin đến cho em nói đến chuyện em buông tha chồng mình. Nực cười quá, có bao giờ tiểu tam lại đòi lên mặt với chính thất như thế này không chứ. Lúc đó, em xem cô ta như con loi choi nhảy múa thôi. Tính ra cô ả cũng non, nghĩ rằng chồng em là món hời lớn nhất rồi, chẳng ai hơn được anh ta nữa.
Có lẽ khao khát dữ dội lắm nên mới mặt dày đến mức khoe cả thân xác để khiến em buông tay. Nhưng có lẽ cô ta không biết, những đoạn tin nhắn đó là quá đủ cho kế hoạch của em”.
Đính kèm chính là những đoạn tin nhắn ả nhân tình nhắn tin cho người vợ. Cô ta liên tục nhắc đến việc cô vợ phải rút lui. Đồng thời, cô ả còn gửi một tấm ảnh nóng mắt khoe khoang thân xác mình đang “ngon” thế nào.
Ngay sau khi mọi chuyện đến nước này cô vợ nói rõ với gia đình việc sẽ ly hôn và đồng thời bắt tay vào kế hoạch.
“Em cùng với một ông anh làm thiết kế, dựng infographic hành trình chồng ngoại tình theo từng giai đoạn. Từ việc ban đầu thế nào, sau đó anh ta xin lỗi ra sao cho đến việc mối quan hệ cả hai bùng cháy.
Cô nhân tình nhắn tin mắng ngược lại vợ. Em dựng lên hết kèm theo ảnh chụp các bằng chứng rõ rành rành. Sau đó em gửi mail chung đến toàn thể công ty của cặp đôi đó.
Em viết rõ ràng đanh thép rằng mình không thể chịu đựng được và cũng nghĩ rằng một công ty lớn như thế chẳng thể bao che cho hành vi này.
15 phút sau, gã chồng gọi em cháy máy em không thèm nghe. Cô bồ nhắn tin chửi rủa em mặc kệ. Em đã dọn về nhà bố mẹ đẻ, đồng thời ra tối hậu thư cho anh ta dọn khỏi căn nhà hiện tại của em ngay lập tức.
Thủ tục ly hôn em gửi lên tòa và được giải quyết nhanh chóng. Ngay sau đó, công ty của anh ta cũng sa thải luôn cặp nhân viên này, chưa kể nó còn được đăng tải trên mạng xã hội, nhận về biết bao lời chê cười.
Hai cô em chồng nhắn tin khóc lóc bảo bố mẹ từ mặt anh trai rồi. Em cũng thương chúng nó nhưng mối quan hệ chị dâu em chồng chẳng con, em cũng ngừng luôn chuyện chu cấp tiền nong".
Thế mới nói, đừng bao giờ khiêu chiến phụ nữ. Cái giá phải trả đắt đỏ đến tận cùng.
Theo Gia đình và Xã hội
Chồng vô tâm, bỏ vợ theo tiểu tam, giờ xin quay lại vì lý do không ngờ
Cuộc hôn nhân của tôi mới chỉ kéo dài 3 năm nhưng đầy sóng gió. Khi tôi có bầu, chồng tôi bội bạc, bỏ đi theo người khác. Chúng tôi sống ly thân từ đó và đang chờ để hoàn tất thủ tục ly hôn.
">...
【Thể thao】
阅读更多Chồng nói tôi tẻ nhạt, kiên quyết ly hôn để đến với tình mới
Thể thaoSau khi học xong đại học, tôi quá mải mê với công việc mà chẳng hề nghĩ đến yêu đương. Đến năm 29 tuổi, vì bố mẹ sốt ruột giục giã nhiều, tôi đồng ý kết hôn theo sự sắp xếp của gia đình. Chồng tôi cũng có tình cảnh tương tự nên khi bước vào mối quan hệ vợ chồng, chúng tôi khá hòa thuận và tôn trọng nhau, công việc cũng như thu nhập của 2 vợ chồng đều tốt, có địa vị xã hội, vì thế bố mẹ hai bên đều hài lòng với sự sắp xếp của họ.
Tuy nhiên, sự thật là không có tình yêu giữa chúng tôi, từ ngày lấy chồng, tôi không biết mình chọn hạnh phúc, hay hạnh phúc chọn mình.
Nếu nói tôi chưa từng có hạnh phúc thì không ai tin, nhưng đằng sau cái hạnh phúc hời hợt ấy là nỗi cô đơn và sự thờ ơ của chồng đối với gia đình này. Từ khi kết hôn đến lúc con gái tôi dần lớn lên và trở nên nhạy cảm hơn, chúng tôi ít khi liên lạc hay quan tâm đến nhau, cuộc sống cứ đều đều tẻ nhạt, chẳng ngọt ngào nhưng cũng không có biến cố và tôi tạm hài lòng với điều đó.
Nhưng cuối cùng, một ngày, sau 7 năm hôn nhân, tôi phát hiện chồng phản bội, anh ta thậm chí đã mô tả với nhân tình rằng tôi là một người ích kỷ và khủng khiếp.
Trong sự nghiệp của mình, tôi không bao giờ thừa nhận thất bại, nhưng tôi không ngờ rằng mình lại thua trong cuộc sống gia đình và đây là điều mà tôi chưa bao giờ nghĩ đến. Vì tình cảm với chồng cũng không mấy sâu sắc nên tôi không ghen tuông, cũng chẳng quá đau đớn, nhưng tôi thấy bị xúc phạm và tổn thương.
Tôi không biết phải lựa chọn như thế nào, rời bỏ cuộc hôn nhân không có hồi kết, hay tiếp tục duy trì vỏ bọc bình yên? Khi tôi tâm sự chuyện này với bố mẹ đẻ và nói ra ý định muốn ly hôn, họ đã kịch liệt phản đối vì rằng: “Chúng ta là gia đình gia giáo, đàng hoàng nên dù thế nào con cũng không được phép ly hôn mà làm hỏng thanh danh gia đình. Tốt hơn hết con hãy đối mặt và tìm cách vun vén lại tổ ấm của mình chứ đừng hơi tí là chạy trốn. Nếu con ly hôn thì đừng nhìn mặt bố mẹ nữa…”.
Vậy là tôi lại nhẫn nhịn mà cố gắng, tôi lao đầu vào công việc để quên hết những phiền não trong lòng, bỏ lơ tất cả mà sống vì gia đình và vì con gái. Thế nhưng anh ta càng ngày càng quá đáng hơn, chẳng những công khai bồ bịch, anh ta còn chủ động yêu cầu tôi ly hôn.
Tôi từng có ý định dàn xếp theo ý bố mẹ, thậm chí cho phép anh ta ngoại tình chỉ cần kín kẽ không gây ảnh hưởng đến thanh danh gia đình là được nhưng anh ta không đồng ý. Anh ta nói đã chán ngấy cuộc sống giả tạo này rồi, anh ta ghét phải ở bên cái xác không hồn là tôi, tôi chỉ là cái bóng trong nhà chứ không phải người vợ đúng nghĩa… Anh ta muốn đến với tình yêu thực sự của đời mình và tôi đừng có ngáng con đường hạnh phúc của anh ta nữa…
Đến nước này rồi, tôi cũng chẳng thiết tha gì nữa mà níu với kéo, bởi thực tế chính tôi cũng chán ghét cuộc sống này lắm rồi. Nhưng tôi vẫn sợ bố mẹ phản đối và không cho phép, bố tôi còn vừa đi viện về còn rất yếu.
Sợ bố mẹ sốc, tôi đồng ý ly hôn và tôi sẽ nuôi con, nhưng yêu cầu anh ta phải giữ kín chuyện này, hơn nữa mỗi khi cần về nhà ngoại, anh ta vẫn phải đi cùng mẹ con tôi như không có chuyện gì xảy ra, đợi đến thời điểm thích hợp tôi sẽ nói với bố mẹ sau… Anh ta chấp thuận, vậy là cuộc hôn nhất sắp đặt 9 năm của chúng tôi đã kết thúc.
Tôi làm như vậy có đúng không mọi người? Ở cái tuổi 38, chẳng quá già nhưng cũng không còn trẻ, lần đầu tiên tôi biết thế nào là thất bại, liệu tôi còn cơ hội để có được hạnh phúc thực sự không? Còn bây giờ, ngoài sự nghiệp, tôi chỉ còn con gái và bố mẹ già, nên tôi rất sợ sẽ làm họ thất vọng và tổn thương…
Độc giả giấu tên
2 tháng sau khi kết hôn, tôi lại đem lòng yêu người đàn ông khác
Tôi yêu anh một năm. Do dịch bệnh nên hai bên gia đình thống nhất cứ đăng ký kết hôn trước rồi về sống với nhau để mà sinh con, đợi hết dịch làm đám cưới cũng được, vì tuổi 2 đứa cũng đã gần 30.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nokia, Ericsson và Huawei đều rất quan trọng với Nga. Theo Financial Times, Huawei và ZTE cung ứng từ 40% đến 60% thiết bị không đây của Nga, còn Nokia và Ericsson đảm nhận phần còn lại. Vào tháng 11/2021, Nokia thành lập liên doanh với Yadro, nhà phát triển lưu trữ dữ liệu của Nga, để xây dựng các trạm gốc 4G và 5G ở đây. Dự án hiện đã bị hủy bỏ.
Những doanh nghiệp vẫn hoạt động tại Nga đang tìm cách tránh các lệnh trừng phạt thứ cấp từ Mỹ và châu Âu sau khi Nga tấn công Ukraine vào ngày 24/2. Trước đó, chính phủ Mỹ cảnh báo các doanh nghiệp có thể bị trừng phạt nếu họ bị phát hiện giúp đối tác Nga lách lệnh cấm vận. Hãng bán buôn thiết bị viễn thông Alexong của Singapore nằm trong số các pháp nhân bị ảnh hưởng từ lệnh cấm thứ cấp. Đây được xem là lời cảnh tỉnh mới nhất với các công ty Trung Quốc, trong đó có Huawei.
Mảng kinh doanh smartphone của Huawei bị thiệt hại nặng nề sau khi Mỹ áp lệnh trừng phạt với công ty vào năm 2019, hạn chế tiếp cận dịch vụ công nghệ từ những hãng như Google. Sau đó, Huawei tiếp tục bị cấm mua chip hiện đại - linh kiện quan trọng hàng đầu trong thiết bị di động - dẫn đến giấc mơ thách thức Apple, Samsung bị tan tành.
Du Lam (Theo SCMP, Forbes)
Bà Mạnh Vãn Chu tái xuất và công bố kết quả tài chính của Huawei
Bà Mạnh Vãn Chu, Giám đốc Tài chính của Huawei lần đầu tiên tái xuất trước báo giới sau cuộc chiến pháp lý gần 3 năm tại Canada và công bố kết quả tài chính của tập đoàn này năm 2021.
" alt="Lo sợ trừng phạt, Huawei cũng dừng hoạt động tại Nga?">Lo sợ trừng phạt, Huawei cũng dừng hoạt động tại Nga?
-
Khu thắng cảnh vắng vẻ suốt mấy năm qua (Ảnh: PP).
Khu du lịch Dayong đi vào hoạt động từ năm 2021 sau 5 năm xây dựng. Công ty đầu tư dự án từng kỳ vọng nơi đây có thể trở thành "địa danh văn hóa, giải trí ở khu vực trung tâm thành phố Trương Gia Giới".
Khu du lịch bao gồm những căn nhà mang phong cách cổ kính và các con đường tái hiện không gian sống từ 600 năm trước. Bên trong còn có nhà hát biểu diễn chương trình "Gặp gỡ Dayong" với màn hình LED, hệ thống âm thanh, ánh sáng, và công nghệ hình ảnh 3 chiều đưa du khách trở về quá khứ, cảm nhận những nét văn hóa đặc trưng của Dayong xưa.
Máy soát vé phủ bụi (Ảnh: PP).
Sau khi thưởng thức màn biểu diễn, du khách có thể ghé các con phố bên trong khu du lịch để dạo chơi, ăn uống hoặc thong thả ngồi thuyền, ngắm khung cảnh lấp lánh hai bên bờ về đêm. Trong khu du lịch có 400 phòng nghỉ đạt tiêu chuẩn để khách lưu trú.
Tuy nhiên, sau 3 năm hoạt động, nơi đây luôn vắng vẻ ngay cả vào dịp cuối tuần. Ngoài một vài quầy trà sữa và quán ăn, khu danh lam thắng cảnh này không có dịch vụ kinh doanh nào khác.
Theo phóng viên của một tờ báo địa phương, địa điểm đón du khách vào tham quan ở hai cổng phía Nam và phía Đông không có nhân viên làm việc. Thậm chí, tại cổng phía Đông, máy soát vé bị phủ vải với lớp bụi dày bám chặt.
Cung điện bề thế nằm trong khu thắng cảnh bị đóng cửa (Ảnh: PP).
Cung điện Tam Nguyên - công trình bề thế nằm trong khuôn viên khu du lịch - đã đóng cửa hoàn toàn. Dịch vụ du lịch ngắm thành cổ không còn được phục vụ.
Về đêm, bên trong khuôn viên chỉ có người dân sống gần thành cổ đi dạo sau bữa tối và các đôi tình nhân ngồi tâm sự.
Giá vé tham quan khu du lịch là 88 nhân dân tệ/người (308.000 đồng/người), còn giá vé xem "Gặp gỡ Dayong" là 258 nhân dân tệ/người (905.000 đồng/người).
Trong 6 tháng đầu năm nay, chỉ có 2.300 khách mua vé vào tham quan. Về nguyên nhân dẫn đến tình trạng vắng vẻ tại khu du lịch này, nhiều người cho rằng khung cảnh thiếu sự chân thực và không mang đến cảm giác giống như một di tích lịch sử.
Chỉ có các nhà cổ tồn tại, dịch vụ du lịch gần như bị "đóng băng" (Ảnh: PP).
Vì không thu hút được khách, công ty đầu tư xây dựng công trình đã lỗ hơn 64 triệu nhân dân tệ (224 tỷ đồng) trong 6 tháng đầu năm và lỗ lũy kế tính đến nay đã vượt hơn 500 triệu nhân dân tệ (1.700 tỷ đồng).
" alt="Khu du lịch giả cổ nghìn tỷ vắng khách, công ty đầu tư lỗ nặng sau 3 năm">Khu du lịch giả cổ nghìn tỷ vắng khách, công ty đầu tư lỗ nặng sau 3 năm
-
Vợ chồng chị Linh ở Đan Phượng, Hà Nội cùng làm nhân viên văn phòng. Anh chị có 2 con và đã có nhà riêng. Dịch bệnh căng thẳng nhưng may mắn công việc của hai vợ chồng không bị ảnh hưởng. Cả hai vẫn nhận đủ lương nên tài chính gia đình vẫn được đảm bảo.
Chị Ngọc Linh là nhân viên văn phòng đang sinh sống, làm việc tại Hà Nội. “May mắn công việc của vợ chồng mình không bị ảnh hưởng, thu nhập vẫn ổn. Hơn nữa, vợ chồng mình cũng có tài chính dự phòng nên dịch tới, hai vợ chồng không quá bị động. Tuy nhiên, tình hình dịch không biết còn kéo dài tới khi nào nên mình phải chỉnh lại kế hoạch chi tiêu cho thích ứng với hoàn cảnh chung cũng như còn ứng phó lâu dài với covid-19”.
Chị Linh kể, trước kia mỗi khi đi mua sắm thực phẩm, chị mua theo nhu cầu, thuận là mua hoặc thích là sắm. Trung bình một tháng, khoản tiền ăn tiêu tốn của anh chị khoảng 7 triệu. Song từ ngày dịch bùng phát, thành phố thực hiện giãn cách xã hội, mọi khoản chi tiêu trong gia đình chị đều được chia cụ thể, rõ ràng. Riêng tiền ăn, chị Linh giảm xuống chỉ bằng một nửa so với trước khi có dịch.
Từ khi có dịch, các con nghỉ học ở nhà, để bảo bảo sức khỏe cho cả gia đình cũng là thực hiện chi tiêu tiết kiệm, cả 3 bữa mình đều tự tay vào bếp. Mỗi bữa mình chi trong khoảng trên dưới 100.000 đồng, cùng lắm là 150.000 đồng. Cộng 3 bữa lại, một tháng mình vẫn chi hết 7 triệu đồng nhưng tính ra là giảm quá nửa so với thời điểm chưa có dịch”.“Ngày trước nhà mình chỉ ăn bữa tối ở nhà nhưng cũng tốn 7 triệu/tháng. Trung bình mỗi bữa mình chi khoảng 250.000 đến 300.000 đồng cho nhà 4 thành viên.Theo chị Linh, trong giai đoạn dịch bệnh, điều quan trọng nhất là tập trung chăm sóc sức khỏe, đảm bảo đầy đủ những nhu cầu thiết yếu. Các khoản chi tiêu không quá quan trọng, chị đều tạm thời lược bỏ. Chẳng hạn, chị vốn là người yêu hoa, trước dịch, mỗi tháng chị đều chi 400.000 đồng để mua hoa tươi cắm. Trong nhà chị chưa bao giờ thiếu vẻ rực rỡ của những loài hoa. Nhưng hiện tại chị Linh đã cắt khoản chi tiêu này.
Chị Linh rất thích cắm hoa tươi trong nhà, trước dịch mỗi tháng chị chi 400.000 đồng để mua hoa tươi trang trí, nhưng hiện tại chị đắt cắt giảm khoản này. Chị Linh cũng chia sẻ, tuy thực hiện giảm bớt chi tiêu nhưng chị luôn cố gắng căn chỉnh thật khéo để mỗi bữa cơm vẫn đủ dinh dưỡng đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình.
Mâm cơm của chị Linh thường gồm 1- 2 món mặn, 1 bát canh nấu, rau xanh. Vì khoản chi cho bữa ăn đã giảm bớt đi 1 nửa nên thời gian này, chị hạn chế mua những thực phẩm đắt đỏ, chỉ mua những thực phẩm bình dân. Chị nói, điều quan trọng là trong quá trình chế biến đồ ăn, chị liên tục đổi món, tránh trùng lặp thực đơn giữa các bữa để chồng và 2 con không có cảm giác ngán thức ăn.
“Ngày trước hầu như ngày nào đi làm về mình cũng rẽ vào chợ hoặc siêu thị mua đồ, nhiều khi chi tiêu theo cảm hứng. Thời gian này mỗi tuần mình đi chợ 1 lần. Buổi tối trước khi đi chợ mình lấy giấy liệt kê những thứ cần mua. Phần thực phẩm, mình hình dung ước tính từng ngày, làm những món gì, mua tầm bao nhiêu thì đủ. Như thế đi chợ sẽ vừa nhanh mà không bị tình trạng thứ cần mua thì không mua, thứ mua về lại không dùng tới”, chị Linh cho hay.
Cũng theo chia sẻ của chị Linh, khi mua thực phẩm về, chị sẽ làm sạch, chia thực phẩm thành từng phần nhỏ ứng với mỗi bữa ăn. Món nào cần sơ chế qua thì chị sơ chế rồi cất gọn để tới bữa chỉ việc mang ra dùng, như vậy thực phẩm vừa đảm bảo tươi ngon mà lúc nào cũng nhanh hơn.
Thu Giang
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Vợ xin thêm tiền chi tiêu, chồng định mắng thì nghẹn ngào khi nhìn xuống chân cô
Nhìn chân vợ như thế, Hùng nghẹn lời không thể thốt ra được câu nào thêm.
" alt="Giảm nửa chi tiêu vẫn có mâm cơm ngon mùa dịch">Giảm nửa chi tiêu vẫn có mâm cơm ngon mùa dịch
-
Gần nửa thế kỷ vì sức khỏe cộng đồng Nhắc đến Dược Hậu Giang, người ta sẽ nghĩ ngay tới một công ty sản xuất dược phẩm uy tín có thị phần lớn hàng đầu trong ngành dược Việt Nam với hàng trăm sản phẩm chăm sóc sức khỏe chất lượng, an toàn. Sản phẩm của Dược Hậu Giang không chỉ có mặt rộng rãi ở hầu khắp các nhà thuốc trên toàn quốc mà còn xuất khẩu đến nhiều quốc gia trên thế giới. Nhưng còn hơn thế, một điều quan trọng khác góp phần tạo nên thương hiệu Dược Hậu Giang là tinh thần sẻ chia, trách nhiệm xã hội với hành trình bền bỉ 47 năm nhằm mang lại giá trị bền vững cho cộng đồng.
Điều này được thể hiện một cách cụ thể qua hàng loạt các hoạt động vì cộng đồng mà Dược Hậu Giang đã duy trì nhiều năm qua, như: đồng hành với các y bác sĩ tình nguyện khám bệnh, cấp phát thuốc miễn phí ở mọi vùng miền trên tổ quốc; các chương trình tuyên truyền, chung tay chăm sóc sức khỏe cho người dân; các chuyến thăm, tặng quà cho những gia đình khó khăn, những cảnh đời kém may mắn…
Dược Hậu Giang đồng hành cùng đội bác sĩ tình nguyện thực hiện các chương trình khám bệnh phát thuốc miễn phí cho người dân cả nước Tích cực chung tay phòng chống dịch Covid-19
Trong suốt hành trình 47 năm qua, Dược Hậu Giang tự hào vì những nỗ lực tạo nên giá trị tốt đẹp cho cộng đồng. Đứng trước tình hình dịch bệnh Covid-19 phức tạp, Dược Hậu Giang nhanh chóng chung tay tương trợ bằng tất cả nhiệt thành và tình cảm sẻ chia.
Dược Hậu Giang luôn tận tâm chăm sóc sức khỏe cộng đồng Theo ước tính của Dược Hậu Giang, từ đầu năm 2021 tới nay, công ty đã ủng hộ gần 19 tỷ cho các hoạt động cùng cộng đồng vượt qua đại dịch Covid-19 và các hoạt động an sinh xã hội trên cả nước.
Trong đó 3,5 tỷ đồng được đóng góp vào quỹ vắc xin của Bộ Y tế, tỉnh Cần Thơ và Hậu Giang; hơn 15 tỷ đồng hỗ trợ cho ngành Y tế các tỉnh thành trong cả nước thông qua các hoạt động khám chữa bệnh, cấp phát thuốc miễn phí cho người dân; các sản phẩm chăm sóc sức khoẻ như gel rửa tay khô Bioskin, viên sủi Bocalex Multi, sản phẩm bù nước, điện giải Oresol, thuốc giảm đau hạ sốt Hapacol - sản phẩm sản xuất trên dây chuyền đạt tiêu chuẩn Japan-GMP... đã theo chân những tấm lòng Dược Hậu Giang đến với các tuyến đầu chống dịch, lực lượng y tế và người dân.
Trên mọi mặt trận phòng chống dịch, Dược Hậu Giang đã xông pha, sát cánh cùng các địa phương như truyền thống bền bỉ dốc lòng vì sức khỏe cộng đồng gần nửa thế kỷ qua.
Dược Hậu Giang hỗ trợ nhiều địa phương phòng chống dịch Có thể nói, với Dược Hậu Giang, hành trình chia sẻ với cộng đồng đã gắn liền với cả chặng đường phát triển, trưởng thành và lớn mạnh. Đó không đơn thuần là trách nhiệm xã hội mà còn là bản sắc văn hóa của doanh nghiệp. Theo thời gian, tinh thần thương thân tương ái, ý thức đóng góp cho cộng đồng đã “ngấm” vào mỗi cá nhân, thành viên của Dược Hậu Giang. Sẵn sàng chung tay cùng cộng đồng không chỉ là thể hiện vai trò, trách nhiệm của doanh nghiệp mà đã trở thành “tâm niệm” trong hoạt động của Dược Hậu Giang.
Doãn Phong
" alt="Dược Hậu Giang gần nửa thế kỷ bền bỉ với những hoạt động vì cộng đồng">Dược Hậu Giang gần nửa thế kỷ bền bỉ với những hoạt động vì cộng đồng
-
Ngành du lịch phục hồi, BĐS nghỉ dưỡng khởi sắc Ngành du lịch Việt Nam đang có những bước phục hồi nhờ chương trình kích cầu du lịch nội địa lần hai được Tổng cục Du lịch phát động, giải toả “cơn khát” du lịch của người dân trong nhiều tháng nay.
Theo thống kê và báo cáo của CBRE, nếu như trước khi đại dịch Covid-19 diễn ra, người Việt Nam có xu hướng đi du lịch nước ngoài hoặc chọn những nơi đông đúc thì sau khi dịch bệnh xuất hiện, xu hướng du lịch đã thay đổi, ưu tiên du lịch trong nước. Khách du lịch nội địa chính là “chiếc phao” của ngành du lịch và được kỳ vọng sẽ góp phần phục hồi thị trường, bù đắp vào sự sụt giảm của lượng khách quốc tế trong năm 2020.
Bên cạnh đó, ngày 6/10, tạp chí danh tiếng của Mỹ công bố kết quả giải thưởng Condé Nast Traveler Readers’ Choice Awards năm 2020. Theo đó, Việt Nam xếp thứ 9 trong 20 quốc gia là điểm đến được yêu thích nhất thế giới. Đây là giải thưởng uy tín về du lịch trên toàn cầu, được bình chọn bởi độc giả của tạp chí nổi tiếng này.
Kết quả của cuộc bình chọn đã dự báo cho những cơ hội, ngay sau khi dịch Covid-19 được khống chế trên toàn cầu, Việt Nam sẽ thu hút sự trở lại của đông đảo khách du lịch quốc tế.
BĐS nghỉ dưỡng vẫn giữ ưu thế trong dài hạn
Dù dịch bệnh được kiểm soát, nhưng du lịch an toàn vẫn là yếu tố được du khách ưu tiên hàng đầu. Các khu du lịch nghỉ dưỡng 5 sao có ưu điểm biệt lập, đảm bảo an toàn, đồng thời làm thỏa mãn “cơn khát” du lịch sau thời gian bị “kìm hãm” bởi dịch bệnh đã trở thành sự lựa chọn của phần lớn du khách. Sau những khó khăn do dịch bệnh gây ra, BĐS nghỉ dưỡng vẫn là phân khúc sở hữu nhiều ưu thế để dễ dàng phục hồi trên thị trường.
Thời điểm dịch bệnh Covid-19 diễn ra lần đầu tiên, nhiều nhà đầu tư dè chừng xuống tiền sở hữu BĐS nghỉ dưỡng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, sau một thời gian giãn cách xã hội, dịch bệnh được kiểm soát, du lịch nội địa nhanh chóng hồi phục, khách du lịch ngay lập tức thực hiện những kế hoạch du lịch đã từng phải gác lại. Đây là lý do giúp BĐS nghỉ dưỡng nhanh chóng khởi sắc.
Ocean Luxury Villa thuộc Khu nghỉ dưỡng Radisson Blu Resort Cam Ranh Theo quan điểm của ông Nguyễn Văn Đính - Phó Tổng thư ký Hiệp hội BĐS Việt Nam: Bất động sản nghỉ dưỡng vẫn là phân khúc có lợi thế và dư địa lớn nhất. Đồng quan điểm, chuyên gia kinh tế - TS. Cấn Văn Lực cho rằng bất động sản du lịch vẫn luôn có những dư địa tăng giá dành cho các nhà đầu tư tính đường dài.
Ocean Luxury Villa by Radisson Blu – “đích ngắm” của nhiều nhà đầu tư
Tại lễ trao giải Dot Property Vietnam Awards diễn ra ngày 23/07/2020, Ocean Luxury Villa by Radisson Blu - sản phẩm nghỉ dưỡng cao cấp do Eurowindow Holding phát triển, đã được vinh danh với hạng mục giải thưởng “Biệt thự nghỉ dưỡng hướng biển cao cấp nhất Việt Nam 2020”.
Biệt thự nghỉ dưỡng hướng biển cao cấp nhất Việt Nam Tọa lạc tại vị trí trung tâm Bãi Dài - thủ phủ du lịch nghỉ dưỡng tại Việt Nam, Ocean Luxury Villa by Radisson Blu là khu nghỉ dưỡng khai trương đầu tháng 12/ 2019, được đầu tư bởi Công ty CP Đầu tư Du lịch Eurowindow Nha Trang - một thành viên của Eurowindow Holding.
Mong muốn mang đến cho khách hàng những trải nghiệm quý giá khi nghỉ dưỡng tại đây, chủ đầu tư đã chăm chút kĩ lưỡng từng chi tiết nhỏ, thông minh trong từng thiết kế với phương châm nghỉ dưỡng tại các căn biệt thự nghỉ dưỡng biển là phải hòa mình vào biển.
Theo chủ đầu tư, với thiết kế độc đáo “có một không hai” so le và chênh lệch độ cao 3.5m, 100% các căn biệt thự nghỉ dưỡng tại đây đều có tầm nhìn trực diện ra biển, giúp du khách đắm chìm trong sắc xanh của biển cả Bãi Dài, cảm nhận sự thảnh thơi, khoan khoái khi bỏ lại sau lưng những ồn ào nơi phố thị.
100% các căn biệt thự nghỉ dưỡng có tầm nhìn trực diện biển Đặc biệt, đây cũng là khu nghỉ dưỡng do thương hiệu khách sạn hàng đầu Thế giới Radisson Blu trực tiếp quản lý và vận hành các căn villa. Dưới sự vận hành của Radisson Blu, du khách sẽ được trải nghiệm những dịch vụ tiện ích hàng đầu mang đẳng cấp 5 sao quốc tế tại các spa, nhà hàng, quán bar mang cảm hứng làng chài.
Sự tinh tế trong phong cách thiết kế cùng những trải nghiệm hấp dẫn là yếu tố giúp Ocean Luxury Villa by Radisson Blu trở thành “đích ngắm” của nhiều nhà đầu tư thông thái.
Lê Hương
" alt="Vì sao nên đầu tư ngay vào BĐS nghỉ dưỡng?">Vì sao nên đầu tư ngay vào BĐS nghỉ dưỡng?
-
Rau muống xào là món ăn mà Will rất thích (Ảnh: Will In Vietnam).
Đoạn video ghi lại khoảnh khắc Will nhìn đĩa rau muống xào với ánh mắt thèm thuồng vừa được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội, nhanh chóng thu hút sự chú ý của cộng đồng.
Sau khi ngắm nghía đĩa rau còn nóng hổi, chàng trai người Pháp nhanh chóng cầm đũa, gắp từng ngọn rau đưa lên miệng rồi nở nụ cười thích thú.
Chia sẻ với phóng viên Dân trí, Will cho biết, đoạn video được ghi lại cách đây hơn 2 tuần trong lần đi ăn cùng bạn bè. Mỗi lần đến quán, anh đều gọi món rau muống xào, bởi hương vị đặc biệt không thể quên.
"Khi cho rau muống vào miệng, đầu lưỡi của tôi cảm nhận được độ giòn hòa quyện cùng sự đậm đà của gia vị nêm nếm vừa ăn. Tỏi đã được băm nhỏ thơm lừng, vị cay nhẹ lan tỏa trong miệng đánh thức vị giác của tôi, món ăn rất ngon lành", Will miêu tả.
Lần đầu tiên chàng trai thưởng thức rau muống xào là trong chuyến du lịch Việt Nam hồi năm 2016.
"Năm 2016, tôi lần đầu tiên đặt chân đến Việt Nam cùng gia đình trong chuyến đi kéo dài hai tuần. Tôi nhớ như in lần đầu tiên thưởng thức rau muống xào tại một nhà hàng sang trọng ở Hà Nội.
Khi nghe đến món ăn này, tôi rất háo hức, vì ở Pháp không có sự kết hợp này. Vị ngon tuyệt vời của rau muống và tỏi khiến tôi không thể dừng đũa, phải gọi thêm một đĩa nữa. Kể từ đó, rau muống trở thành món yêu thích của tôi", Will chia sẻ.
Trước khi đến Việt Nam, Will chưa từng thử ăn rau muống, dù loại rau này có mặt tại một số chợ châu Á giữa lòng châu Âu với mức giá khá đắt đỏ.
Sau 8 năm sinh sống tại Việt Nam, mỗi lần có bạn bè hay người thân đến thăm, anh đều giới thiệu món rau muống xào, như một phần không thể thiếu trong hành trình khám phá ẩm thực Việt Nam. Hầu hết những người nước ngoài mà anh quen đều tỏ ra thích thú.
Will thích ngồi trà đá ngắm phố phường hoặc nhâm nhi ly cà phê đậm đà hương vị Việt Nam (Ảnh: Will In Vietnam).
"Mỗi tuần, tôi ăn rau muống xào khoảng 2-3 lần. Tôi thường mua rau ở chợ, nhặt rồi rửa sạch, cho vào chảo xào cùng dầu ăn và tỏi đập dập. Khi sống ở châu Âu, bữa ăn của chúng tôi chủ yếu gồm thịt, xúc xích, bánh mì và salad, không có nhiều món rau như ở Việt Nam. Với tôi, Việt Nam thực sự là thiên đường ẩm thực, các bữa ăn không thể thiếu rau xanh", Will chia sẻ.
Trên thực tế, rau muống có bán ở Thái Lan và Malaysia, nhưng Will chưa có dịp thử. Cho đến nay, rau muống xào của Việt Nam vẫn là "chân ái" trong lòng người đàn ông này.
Thích Việt Nam từ lần đầu tiên đến du lịch
Sinh năm 1992, Will Courageux có bố là người Đức và mẹ là người Pháp, nên gia đình anh thường xuyên di chuyển khắp châu Âu. Sau khi tốt nghiệp thạc sĩ, Will làm kỹ sư công nghệ thông tin, sản xuất trò chơi điện tử tại Thụy Điển.
Trước năm 25 tuổi, Will đã du lịch hàng chục quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Sau chuyến đi cùng gia đình hồi năm 2016, anh cảm nhận được cuộc sống sôi động, tiềm năng phát triển và nền ẩm thực phong phú, cùng cảnh sắc tuyệt đẹp ở Việt Nam.
Will thích ngồi nhâm nhi ly cà phê và ngắm phố phường Hà Nội (Ảnh: Will In Vietnam).
"Khi tôi nói về quyết định chuyển đến Hà Nội, bố mẹ rất ủng hộ vì nhận thấy Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển. Ngày lên máy bay, tôi vô cùng háo hức nghĩ đến việc được thưởng thức tất cả các món ăn ngon, tốt cho sức khỏe", Will nhớ lại.
Sau khi đến Việt Nam sống, anh tìm được công việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin và đảm nhận vai trò quản lý của một nhóm gồm 80 người.
Will từng hy vọng, ngoài công việc, mình sẽ có cơ hội tìm hiểu sâu hơn về văn hóa, phong tục và khám phá Việt Nam. Tuy nhiên, công việc bận rộn đến nỗi không có thời gian dành cho bản thân, anh quyết định nghỉ việc khi đại dịch Covid-19 bùng phát.
"Những ngày giãn cách xã hội, tôi cùng một số người bạn làm các món ăn Việt Nam, quay video, chia sẻ lên mạng xã hội, bất ngờ nhận được sự quan tâm lớn từ cộng đồng mạng. Từ đó, tôi bắt đầu làm người sáng tạo nội dung. Đến nay, kênh cá nhân của tôi đã thu hút hàng triệu lượt theo dõi", Will chia sẻ.
Trong thời gian sống tại Việt Nam, Will thử vô số món ăn ngon, trong đó 3 món mà anh luôn muốn giới thiệu với bạn bè quốc tế là: Bún chả, rau muống xào và phở. Không những vậy, chàng trai này có thể ăn trứng vịt lộn, tiết canh hay mắm tôm... một cách ngon lành khiến bạn bè phải tròn mắt kinh ngạc.
"Ở châu Âu có những loại phô mai bốc mùi hơn cả mắm tôm, không phải ai cũng ăn được. Khi ăn bún đậu mắm tôm, tôi thấy rất ngon, không hề khó chịu như nhiều người khác. Bữa ăn của tôi tại Việt Nam rất đơn giản, chỉ cần một đĩa rau xào có thể hết vài bát cơm", Will tâm sự.
Will đánh giá các món ăn Việt Nam kết hợp giữa thịt, tôm, hải sản và rau củ quả nên rất tốt cho sức khỏe (Ảnh: Will In Vietnam).
Theo Will, ẩm thực Việt Nam và Pháp có nhiều sự khác biệt, nhưng cũng có những điểm tương đồng. Ví dụ, cả hai quốc gia đều có bánh mì, Việt Nam có bò hầm còn Pháp có pot-au-feu với cách nấu tương tự.
Thêm một điểm chung là người dân hai nước đều thích nhâm nhi cà phê. Will thường dành thời gian vừa thưởng thức loại đồ uống này, vừa ngắm nhìn phố phường sôi động của Hà Nội.
Không chỉ Will mà các thành viên trong nhà cũng thích các món ăn kết hợp giữa thịt, rau củ, gia vị đậm đà của Việt Nam.
Đặc biệt, gia đình chàng trai này đã biết đến nem rán từ lâu thông qua những người Pháp gốc Việt. Bố của Will cuốn nem rất thành thạo nên món ăn này thường xuất hiện trong các bữa tiệc gia đình.
Bên cạnh chia sẻ về ẩm thực, Will không quên giới thiệu về các phong cảnh đẹp tại Việt Nam với hàng triệu người hâm mộ. Chàng trai người Pháp cho biết, ngoài Hà Nội, anh rất thích Đà Nẵng vì cuộc sống ở đây nhẹ nhàng, bình yên, vừa có núi vừa sở hữu những bãi biển tuyệt đẹp.
Trong năm 2025, Will dự định thực hiện một hành trình dài từ Bắc vào Nam bằng đi bộ và xe máy để khám phá trọn vẹn cuộc sống cùng ẩm thực của các vùng miền tại Việt Nam. Chuyến đi kéo dài nhiều tháng sẽ được anh quay video và chia sẻ rộng rãi với khán giả.
" alt="Anh Tây thừa nhận không thể rời Việt Nam vì mê bia hơi, rau muống xào">Anh Tây thừa nhận không thể rời Việt Nam vì mê bia hơi, rau muống xào