- Sau phản ánh của VietNamNet về những việc làm chưa hợp lý trong tuyển dụng giáo viên ở Vĩnh Phúc năm 2014,ếtđịnhlạVĩnhPhúchoàntấtviệcsửđội hình real madrid gặp ac milan tỉnh này đã có quyết định cuối cùng để sửa sai.
Bộ Nội vụ yêu cầu Vĩnh Phúc báo cáo về quyết định 'lạ'Quyết định ‘lạ’: Vĩnh Phúc hoàn tất việc sửa sai
相关文章
- 、
-
Cách ngăn Facebook, Instagram, Snapchat dùng nhiều dữ liệu 3GVideo là thủ phạm ngốn dữ liệu di động nhất, đặc biệt khi Facebook, Twitter đều có tính năng live video. Snapchat cũng không kém khi hiển thị các đoạn video 10 giây từ bạn bè. Instagram lại nổi tiếng vì “bắt chước” Snapchat.
Vậy phải làm gì để bảo vệ dữ liệu quý giá của bạn? Ngoài đăng ký gói cước 3G trọn gói hay chuyển sang dùng Wi-Fi, bạn nên biết lợi thế của một số cài đặt ẩn bên trong mỗi ứng dụng di động để hạn chế phát lại video khi điện thoại đang dùng kết nối mạng.
Facebook
Facebook cho phép tắt các video tự động phát khi không kết nối Wi-Fi. Trong ứng dụng iPhone, chạm vào ba đường kẻ ở góc phải dưới cùng, chọn Settings > Account Setiings > Video and Photos > Autoplay > Autoplay on Wi-Fi Connections Only. Trên Android, chạm vào ba đường kẻ ở góc trên bên phải, chọn App Settings > Autoplay > On Wi-Fi Connections.
Instagram
"> -
Thời gian qua, nhiều độc giả tiếp tục phản hồi về việc giáo viên mầm non có bằng đại học, nhưng vẫn chỉ được hưởng lương theo hệ trung cấp cũng như các chế độ, chính sách cho giáo viên mầm non trong thời gian tới. Bộ Giáo dục nói về chính sách tiền lương của giáo viên mầm nonChị T.H, một giáo viên công tác tại huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ cho hay chị được tuyển vào biên chế từ năm 2012. Đến năm 2013, chị có bằng đại học, nhưng đến giờ đã hơn chục năm rồi vẫn không được hưởng lương theo bằng đại học.
Kể về quyết định học đại học, chị H cho hay đi học lên không phải vì chức vụ, danh lợi mà đơn giản là hi vọng được nâng lương trang trải cho cuộc sống.
“Trong khi công việc nhiều áp lực, lương thấp nhiều lúc nghĩ cũng thấy nản”, chị H. nói.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Cũng giống như chị H, cô giáo P.T (giáo viên một trường mầm non ở TP Hải Dương) tốt nghiệp hệ trung cấp của Trường CĐ Sư phạm Hải Dương, đi làm từ năm 2012 và vào biên chế từ năm 2014. Sau đó, dù học thêm để lấy bằng tốt nghiệp đại học, cô T vẫn hưởng mức lương của giáo viên hạng IV, theo hệ trung cấp.
“Chúng tôi chỉ mong được lãnh lương đúng với bằng cấp của mình” - chị T nói.
“Lương thấp, áp lực công việc và từ chính các phụ huynh. Nếu phải trực thì sáng 6h30 đã có mặt đón trẻ, 17h về. Đi làm một ngày gần 12 tiếng, rất cực. Dù yêu nghề đến đâu nhưng vì cơm áo gạo tiền rồi nhiều người cũng sẽ tìm một công việc với mức lương phù hợp, môi trường làm việc thoải mái hơn”, một giáo viên trẻ chia sẻ.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Vì sao có bằng Đại học vẫn hưởng lương Trung cấp, Cao đẳng?
Về việc giáo viên mầm non có bằng đại học vẫn nhận lương trung cấp, ông Đặng Văn Bình, Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo (Bộ GD-ĐT) cho hay: Trước đây, quy định yêu cầu vị trí việc làm chỉ cần trình độ trung cấp nên kể cả giáo viên có trình độ học vấn cao hơn thì cũng chỉ là mong muốn thăng tiến nghề nghiệp chứ không hẳn là đòi hỏi tuyển dụng.
Tuy nhiên, sau khi Luật Giáo dục (2019 )có hiệu lực, đã có thay đổi về chuẩn trình độ đào tạo đối với giáo viên mầm non (từ trung cấp lên cao đẳng). Vì vậy, Bộ GD - ĐT đang xin ý kiến về dự thảo Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non công lập, trong đó có việc xếp lương theo trình độ đào tạo.
"Theo đó, việc xếp lương theo bằng cao đẳng sẽ khắc phục việc giáo viên mầm non có bằng cao đẳng, đại học mà xếp lương trung cấp (hệ số lương khởi điểm 1,86) như lâu nay” – ông Bình nói.
Theo dự thảo Thông tư này, lương giáo viên mầm non công lập, giáo viên đạt trình độ chuẩn thì thấp nhất cũng được xếp hạng III với mức lương khởi điểm từ 2,10; hạng II có mức lương khởi điểm là 2,34 và hạng I có mức lương khởi điểm là 4,0.
Ngoài ra, dự thảo đã điều chỉnh, bổ sung các tiêu chuẩn về nhiệm vụ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên mầm non. Cùng đó, điều chỉnh các tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng theo quy định tại Điều 72 Luật Giáo dục (2019).
Ông Bình nhấn mạnh dự thảo thông tư không quy định tiêu chuẩn về trình độ ngoại ngữ đối với giáo viên mầm non hạng IV và III.
Đồng thời, Bộ cũng đề xuất trường hợp giáo viên đã có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp theo các Thông tư liên tịch hiện hành thì được công nhận là chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên ở hạng tương ứng.
Theo Thông tư liên tịch số 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 14/9/2015 của Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụ (quy định về mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non), vẫn có các mức hạng giáo viên tương ứng với trình độ đào tạo cao đẳng, đại học. Đã có cơ sở để xét lên hạng, tại sao giáo viên khó đạt được?
Ông Bình cho hay, kể cả với dự thảo thông tư mới, không phải giáo viên mới ra trường có trình độ đại học là sẽ được xếp ngay hạng II (mức lương khởi điểm 2,34).
“Các giáo viên mới ra trường vẫn phải hoàn thành thời gian tập sự và hết thời gian này vẫn bổ nhiệm vào hạng thấp nhất là hạng III. Sau một thời gian công tác, kết hợp một số tiêu chuẩn khác như danh hiệu, năng lực nghề nghiệp,... nếu đáp ứng hạng cao hơn thì mới được chuyển lên hạng cao hơn".
Dự thảo thông tư mới sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các giáo viên mới ra trường về tiền lương và khả năng đạt các tiêu chí. Tuy nhiên, việc thăng hạng cho giáo viên do từng địa phương tổ chức theo Nghị định 161 của Chính phủ về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức.
“Phân cấp cho địa phương nên trách nhiệm thuộc UBND tỉnh. Hiện, một số địa phương có thể làm chậm, làm ít do điều kiện và tùy vào tình hình thực tiễn. Song về phía các giáo viên, cũng cần xem lại kỹ ở thời điểm xét thăng hạng thì mình đã đủ các điều kiện hay chưa”, ông Bình nói.
Đông Hà
Thực hư chuyện bỏ phụ cấp thâm niên nhà giáo từ tháng 7
Luật Giáo dục 2019 có hiệu lực từ ngày 1/7/2020 đã bỏ phụ cấp thâm niên nghề ra khỏi các chế độ dành cho giáo viên. Trong khi chính sách tiền lương mới chưa được áp dụng, nhiều giáo viên lo lắng thu nhập bị giảm sút.
"> -
‘Giáo viên dạy tiếng Anh lắp bắp khi giao tiếp với người nước ngoài’Tôi giải thích, trường phổ thông dạy tiếng Anh theo sách giáo khoa, còn bên ngoài họ dạy theo giáo trình cho người học thi lấy chứng chỉ tiếng Anh. Điều này đã dẫn theo nhiều sự khác biệt. Để dạy tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai, tôi có 5 kiến nghị với ngành giáo dục:
Một là đặt lại mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Anh nói riêng đối với THPT. Trước hết, học sinh học tiếng Anh để có thể nghe, nói. Chỉ số ít học sinh có nguyện vọng chuyên sâu, chọn ngôn ngữ Anh ở bậc đại học, các em cần được hỗ trợ thêm chuyên đề, thầy cô hướng dẫn, kết hợp tự học. Nếu dạy tiếng Anh chỉ để thi, việc dạy và học môn này sẽ đối phó, hời hợt, kém hiệu quả. Điều này dẫn đến hao phí tiền của mà kết quả dạy và học tiếng Anh ở phổ thông vẫn "lối cũ ta về"…
Hai là thời lượng dạy tiếng Anh trong tuần, kiểm tra, thi đối với môn học này cần thay đổi. Để học sinh được rèn luyện thường xuyên, tăng tiết học tiếng Anh lên 4 tiết/tuần; đồng thời, môn tiếng Anh là môn thi bắt buộc trong kỳ thi tuyển sinh các lớp đầu cấp, thi tốt nghiệp THPT. Từ những năm 1990, tiếng Anh là môn học chính ở Hà Lan. Để tốt nghiệp trung học, học sinh Hà Lan phải vượt qua một kỳ thi quốc gia bằng tiếng Anh.
Ba là nhiều quốc gia nằm trong nhóm thông thạo tiếng Anh rất cao như Hà Lan, Singapore, Áo, Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển, Bỉ, Bồ Đào Nha, Nam Phi, Đức, Croatia, Hy Lạp. Chúng ta cần học tập xem họ đã, đang và sẽ dạy tiếng Anh như thế nào? Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa tiếng Anh các nước này sử dụng. Với giáo trình hay, phù hợp, chúng ta có thể đàm phán mua bản quyền.
Bốn là dạy tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai, khó khăn lớn ở đội ngũ giáo viên và khoảng cách giữa các địa phương. Tôi đã từng chứng kiến một giáo viên dạy môn tiếng Anh THPT trong dịp giao lưu với đồng nghiệp Mỹ đã lắp bắp rồi lặng như tờ. Trao đổi với một số tổ trưởng tổ tiếng Anh ở các trường THPT, tôi biết rằng, đây không phải là trường hợp cá biệt.
Bên cạnh giải pháp đầu tư, đào tạo lâu dài, trước mắt, chúng ta cần tăng cường dạy học trực tuyến để học sinh được học tập với thầy cô dạy giỏi và còn để chính giáo viên cần cố gắng có cơ hội giao lưu với các đồng nghiệp giỏi nghề.
Năm là giáo viên giảng dạy tiếng Anh, học sinh được học và vận dụng tiếng Anh mỗi ngày, theo kế hoạch giáo dục đúng - chắc - bền - lặp đi lặp lại.
Ví dụ các em có thể đọc sách, báo, xem phim, nghe nhạc tiếng Anh tại lớp, ở thư viện, thông qua các câu lạc bộ, xây mô hình giờ/ngày toàn trường giao tiếp bằng tiếng Anh, sử dụng tài liệu tiếng Anh học tập các môn học khác, thao giảng bằng tiếng Anh, tổ chức các cuộc thi hướng đến học tốt tiếng Anh…
Đất nước ta đang bước vào kỷ nguyên mới, giáo dục - đào tạo góp nguồn lực quan trọng và dạy tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai trong nhà trường sẽ tích lũy năng lượng cho hành trình ấy. Đó là tất yếu, đòi hỏi sự nỗ lực không ngừng bằng kế hoạch khả thi, linh hoạt, sáng tạo, đột phá!
Nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm riêng của tác giả. Bạn đọc có ý kiến hoặc câu chuyện tương tự có thể gửi về email: [email protected]. Bài viết được đăng tải trên VietNamNet sẽ nhận nhuận bút theo quy định của tòa soạn. Xin trân trọng cảm ơn!"> -
- Với các chàng trai tóc xoăn thì cần lưu ý làm đẹp, chăm sóc tóc thế nào cho tốt. Dưới đây là 8 gợi ý dành cho các bạn nam.10 mẹo tự chăm sóc tóc tại nhà cực hiệu quả (Phần 2)"> 8 cách chăm sóc tóc xoăn chuẩn chỉnh cho nam giới