Nhận định

Cứu sống nam thanh niên ở Đà Nẵng bị dao đâm thấu tim

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-17 18:55:23 我要评论(0)

Ngày 12/10,ứusốngnamthanhniênởĐàNẵngbịdaođâmthấbóng đá trực tiếp bác sĩ Phan Đình Thảo - Phó trưởng bóng đá trực tiếpbóng đá trực tiếp、、

Ngày 12/10,ứusốngnamthanhniênởĐàNẵngbịdaođâmthấbóng đá trực tiếp bác sĩ Phan Đình Thảo - Phó trưởng khoa Ngoại tim mạch (Bệnh viện Đà Nẵng) cho biết, đơn vị vừa phẫu thuật cấp cứu thành công cho bệnh nhân H.V.N (sinh năm 1989, trú phường Hòa Khánh Bắc, quận Liên Chiểu) bị dao đâm thấu tim nguy kịch.

Trước đó, rạng sáng 3/12, anh N. được người nhà đưa vào Bệnh viện Đà Nẵng cấp cứu trong tình trạng khó thở với vết thương hơn 2 cm ở vùng ngực trái. Bệnh nhân có dấu hiệu choáng tim.

Kết quả siêu âm cấp cứu cho thấy dịch màng ngoài tim và dịch màng phổi trái nhiều, nếu không được phẫu thuật kịp thời để điều trị vết thương tim, bệnh nhân sẽ tử vong.

Ngay lập tức, bệnh nhân được lấy máu khẩn cấp và chuyển mổ cấp cứu, phẫu thuật điều trị vết thương tim. Sau 5 ngày điều trị tích cực, nam thanh niên đã qua cơn nguy kịch, sức khỏe ổn định, có thể xuất viện trong 1-2 ngày tới.

{ keywords}
Bệnh viện Đà Nẵng vừa cứu sống nam thanh niên bị dao đâm thấu tim

Theo bác sĩ Phan Đình Thảo, việc phẫu thuật điều trị vết thương tim khá khó khăn, phải dùng cách khâu chuyên dụng để khâu cơ tim, nếu làm không đúng, cơ tim bị xé rộng, gây tử vong.

“Hơn nữa đây là vết thương ở tim, đâm vào vùng phễu thất phải gây tràn máu màng tim, màng phổi trái khối lượng lớn làm chèn ép tim cấp và ngừng tim. Bởi vậy, việc phối hợp trong ca phẫu thuật giữa phẫu thuật viên và ê-kíp gây mê hồi sức cũng đóng vai trò quan trọng trong thành công của ca mổ”, bác sĩ Thảo nói.

Việc áp dụng quy trình “báo động đỏ” để huy động nhân lực nhiều khoa phòng như: khám cấp cứu, ngoại tim mạch, ngoại lồng ngực, gây mê, các khoa cận lâm sàng, tập trung phương tiện, kỹ thuật cứu người bệnh trong thời gian ngắn góp phần cứu sống rất nhiều bệnh nhân nguy kịch.

“Thay vì nhanh nhất khoảng 30 phút như quy trình bình thường thì quy trình báo động đỏ chỉ cần 5-10 phút để chuyển bệnh nhân từ phòng cấp cứu đến phòng mổ, tăng thêm cơ hội cứu sống người bệnh khi sự sống và cái chết chỉ cách nhau trong gang tấc”, bác sĩ Thảo nói thêm.

Hồ Giáp

Mổ ruột thừa cấp cứu bệnh nhân Covid-19 ngay tại khu cách ly

Mổ ruột thừa cấp cứu bệnh nhân Covid-19 ngay tại khu cách ly

Tối 30/11, một bệnh nhân Covid-19 ở đã được phẫu thuật cắt ruột thừa ngay tại khu cách ly - Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Chỉ 20% phương tiện đăng ký sử dụng tần số

Theo thống kê của Sở NN&PTNT tỉnh Phú Yên, toàn tỉnh hiện có trên 4.500 phương tiện khai thác thủy sản công suất từ 45CV trở lên có sử dụng thiết bị vô tuyến điện (hay còn gọi là máy bộ đàm) để phục vụ liên lạc. Việc sử dụng tần số và máy bộ đàm đúng quy định sẽ giúp cho ngư dân cập nhật được thông tin khí tượng thủy văn, giá cả thị trường hải sản và cứu nạn cứu hộ khi có tình huống xấu xảy ra. Thế nhưng, lâu nay việc khai thác nguồn tài nguyên này chưa có sự thống nhất chung đang gây nên sự lãng phí phổ tần số, ảnh hưởng đến an toàn thông tin và an ninh quốc phòng. Ông Nguyễn Tín, ngư dân thôn Phú Thọ 2, xã Hòa Hiệp Trung (Đông Hòa) cho biết: "Lâu nay bà con ngư dân chúng tôi thường mua máy bộ đàm bán trôi nổi trên thị trường. Các máy này được nhà sản xuất cài đặt sẵn chế độ rà tìm 40 tần số khác nhau nên cứ việc sử dụng mà không cần phải đi đăng ký với cơ quan chức năng. Việc chọn kênh liên lạc cũng tùy thuộc từng lúc, từng nơi chứ không cố định một kênh nào".

Việc sử dụng tần số tùy tiện của ông Tín cũng là tình trạng chung của nhiều ngư dân Phú Yên hiện nay. Bà Lê Thị Tuyết Dung, cán bộ phụ trách Đài Thông tin duyên hải Phú Yên (Radio Phu Yen) cho biết: "Lợi ích của việc đăng ký sử dụng tần số vô tuyến điện (VTĐ) phục vụ khai thác hải sản thì ngư dân nào cũng biết, nhưng ý thức tự giác thì không phải chủ tàu nào cũng có. Hiện chỉ có 500 chủ phương tiện đăng ký sử dụng, chỉ chiếm khoảng 10% tổng số tàu hiện có trên địa bàn Phú Yên. Để phục vụ tốt nhu cầu thông tin liên lạc giữa đất liền và người đi biển, Radio Phu Yen vẫn phải mở đài trực canh tiếp nhận và giải đáp thông tin cho tất cả các phương tiện khi gọi về các tần số của đài gồm: 7966KHz, 7921KHz (tần số trực canh), 7903KHz (tần số cứu nạn) và 7906KHz (tần số thông báo thời tiết, cảnh báo khí tượng)". Còn theo ông Lê Thanh Nhanh, Phó giám đốc Sở TT&TT Phú Yên, đơn vị này đã phối hợp với Trung tâm Kiểm soát tần số VTĐ khu vực VII kiểm tra, cấp phép sử dụng máy ICom cho 540 phương tiện nghề cá trên địa bàn tỉnh.

Như vậy, tính đến thời điểm này chỉ có 20% số phương tiện nghề cá trên địa bàn Phú Yên đăng ký sử dụng tần số VTĐ. Giám đốc Trung tâm kiểm soát tần số VTĐ khu vực VII Nguyễn Tuấn Hùng cho biết, phương tiện khai thác nghề cá khi sử dụng máy bộ đàm phải đăng ký tần số và mã số máy để tiện việc liên lạc và tránh gây nhiễu sóng. Thế nhưng, ngư dân hầu như chưa có ý thức về việc sử dụng tần số VTĐ, một số chủ tàu sử dụng tần số cấp cứu để liên lạc với nhau, gọi quá thời gian quy định làm ảnh hưởng đến việc trực canh nghe của đài. "Không đăng ký sử dụng tần số VTĐ là rất nguy hiểm bởi khi thời tiết xấu như có áp thấp nhiệt đới, bão thì không thể tìm kênh liên lạc để thực hiện việc cứu nạn", ông Hùng nói. 

" alt="Ngư dân Phú Yên còn thờ ơ" width="90" height="59"/>

Ngư dân Phú Yên còn thờ ơ

yen bai.jpg
 
Mô hình “Ngày thứ 7 CĐS” của phường Nguyễn Thái Học đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân. Ảnh: MC

Mang tiện ích đến với người dân

Bà Bùi Thị Hiền ở tổ dân phố 11, phường Nguyễn Thái Học, thành phố Yên Bái đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng đối với thân nhân người có công với cách mạng. Thay vì định kỳ mỗi tháng phải đến bưu điện đúng ngày để trực tiếp nhận toàn bộ số tiền thì nay bà Hiền đã đăng ký số tài khoản ngân hàng để được chi trả các chế độ qua tài khoản ngân hàng. 

Với hình thức này, bà Hiền không chỉ nắm bắt được thông tin số tiền trợ cấp hàng tháng mà còn không phải vất vả đi lại và chờ đợi lĩnh trợ cấp như trước. 

Bà Hiền chia sẻ: "Tôi thường hay vắng nhà đi thăm con cháu, có lúc mấy tháng, rồi lại phải đi nằm viện mấy tháng. Nhưng bây giờ hàng tháng tiền trợ cấp được chuyển vào tài khoản như này, tôi thấy rất thuận lợi và rất tiện ích, không lo bị rơi, bị mất”. 

Phường Nguyễn Thái Học hiện có 346 người có công và đối tượng bảo trợ xã hội đang hưởng trợ cấp hàng tháng. Triển khai chi trả trợ cấp không dùng tiền mặt, phường đã thành lập 15 tổ công tác, trong đó lực lượng nòng cốt là công chức văn hóa – xã hội phụ trách công tác lao động - thương binh và xã hội, lực lượng công an phường phối hợp với tổ trưởng dân phố đến từng hộ gia đình đối tượng để khảo sát, xác minh thông tin và vận động, tuyên truyền về việc thực hiện chi trả qua tài khoản cho người dân thuộc diện được hưởng chính sách an sinh xã hội. 

Chủ tịch UBND phường Bùi Ngọc Giang cho biết: Đến nay, phường đã có 127 trường hợp là đối tượng chính sách, người có công đồng thuận nhận chi trả trợ cấp không dùng tiền mặt, đạt 91,3%; 185/200 đối tượng bảo trợ xã hội nhận chi trả trợ cấp không dùng tiền mặt, đạt 96,6%.  Trong thời gian tới, phường tiếp tục tuyên truyền, vận động; tập trung đưa ra các giải pháp vận động các hộ đồng thuận nhận chi trả trợ cấp không dùng tiền mặt đảm bảo đạt mục tiêu theo chỉ đạo của thành phố.

Cũng trong thời gian qua, mô hình "Ngày thứ 7 CĐS” của phường Nguyễn Thái Học đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân. Nhiều người từ chỗ chưa biết, còn mập mờ, lơ mơ được các cán bộ công chức, các thành viên trong Tổ CĐS hướng dẫn tỉ mỉ, tận tình đã từng bước sửu dụng thành thạo các ứng dụng số. Người dân được hỗ trợ, hướng dẫn sử dụng các ứng dụng số trong các giao dịch hành chính, thanh toán trực tuyến, sử dụng ứng dụng VNeID trong thực hiện các thủ tục trên Cổng dịch vụ công quốc gia; sử dụng các app chăm sóc sức khỏe từ xa,  sử dụng Sổ tay đảng viên điện tử, nộp thuế phi nông nghiệp và các loại thuế khác qua ứng dụng Etax Mobile. 

"Phường đã tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn người dân thực hiện CĐS qua hình thức "cầm tay, chỉ việc”, đảm bảo các hoạt động được triển khai sát với nhu cầu tìm hiểu của nhân dân, thể hiện việc chính quyền gần dân trong thực hiện công tác CĐS,qua đó từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổ CĐS cộng đồng, nâng cao các chỉ số xây dựng Công dân số, phấn đấu xây dựng phường Nguyễn Thái Học đạt danh hiệu phường CĐS nâng cao trong năm 2024”, Chủ tịch UBND phường Bùi Ngọc Giang cho biết.

86% công dân trong độ tuổi lao động là công dân số 

Trước đây, chị Ngô Huyền Trang, tiểu thương kinh doanh ở chợ Bến Đò thường phải tích trữ tiền lẻ để trả lại cho khách hàng, việc quản lý nguồn tiền trong 1 ngày với chị cũng khá vất vả, đôi khi còn gặp phải rủi ro như tiền rách, tiền giả hoặc mất mát. 

Chị Trang cho biết: "Được nhân viên Viettel Yên Bái hỗ trợ, hướng dẫn cài đặt ứng dụng Viettel Money, in mã QR, cách sử dụng để chuyển tiền và nhận tiền, tôi thấy rất thuận lợi. Thanh toán không dùng tiền mặt không chỉ tiện lợi mà còn chính xác, nhanh chóng, đồng thời, hạn chế việc bị trộm cắp tài sản, tiền giả". 

Không chỉ người bán, người mua cũng đã có những trải nghiệm thiết thực, thú vị khi đi chợ 4.0. Chị Nguyễn Thị Thoa, phường Nguyễn Thái Học giờ đi chợ chỉ cần mang theo chiếc điện thoại. Chị Thoa chia sẻ: "Tôi chỉ mang theo điện thoại là có thể mua hàng, không phải sử dụng tiền mặt, không phải đổi tiền lẻ". 

Chợ Bến Đò, xã Giới Phiên, thành phố Yên Bái đi vào hoạt động từ tháng 3/2023 với gần 90 điểm ki-ốt, gần 400 điểm kinh doanh cố định. Đến thời điểm hiện tại, hầu hết tiểu thương tại chợ đã mở tài khoản ngân hàng và được trang bị bảng mã quét QR. 

Chị Hoàng Thị Mai Hương, tiểu thương tại chợ Bến Đò cho biết: "Ngay khi chuyển sang chợ Bến Đò mới để kinh doanh, tôi đã được hỗ trợ tạo tài khoản Viettel Money, trang bị bảng quét mã QR để khách hàng tiện thanh toán. Tôi thấy rất tiện lợi bởi việc mua bán không cần phải dùng tiền mặt, đảm bảo an toàn lại không phải lo trả lại tiền thừa”.

Hiện nay, hầu hết các quầy hàng, ki-ốt kinh doanh tại các chợ trên địa bàn thành phố, tiểu thương và người mua hàng đã sử dụng tiện ích thanh toán qua tài khoản ngân hàng hoặc qua bảng quét mã QR.  Các con số phấn đấu mà thành phố đặt ra là: tỷ lệ người dân dùng điện thoại, thiết bị thông minh được tiếp cận, sử dụng các dịch vụ chính quyền điện tử, đô thị thông minh đạt 62%; tỷ lệ người dân trưởng thành sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử đạt 84%; tỷ lệ người dân trong độ tuổi lao động được tập huấn, phổ biến kỹ năng số cơ bản đạt 85%; tỷ lệ người dân (có đủ điều kiện) được tạo lập tài khoản định danh điện tử mức độ 2 đạt tối thiểu 85%; tỷ lệ người dân trưởng thành có tài khoản dịch vụ công trực tuyến đạt 95%. 

Cùng với đó, tỷ lệ người dân được cung cấp miễn phí chữ ký số cá nhân khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử đạt 92%; tỷ lệ người dân được lập hồ sơ sức khỏe điện tử đạt 92%; tỷ lệ người dân đến tuổi trưởng thành được cài đặt và sử dụng app "Sổ sức khỏe điện tử" để theo dõi thông tin khám, chữa bệnh đạt 88%; tỷ lệ người dân trưởng thành sử dụng dịch vụ tư vấn sức khỏe trực tuyến, khám chữa bệnh từ xa đạt từ 25% trở lên; tỷ lệ người dân trưởng thành có sử dụng dịch vụ công trực tuyến đạt từ 45% trở lên; phấn đấu 86% công dân trong độ tuổi lao động là công dân số. 

Với các thanh toán dịch vụ không dùng tiền mặt, thành phố phấn đấu tỷ lệ hộ gia đình thanh toán không dùng tiền mặt đối với dịch vụ cung cấp điện đạt 85%, đối với dịch vụ cung cấp nước đạt 80,26%; nộp phí vệ sinh môi trường đạt tối thiểu 50%; nộp các khoản phí, khoản đóng góp không dùng tiền mặt đạt tối thiểu 80%; nộp thuế phi nông nghiệp đạt 65%; nộp phí trước bạ xe máy, ô tô đạt 90%.  

Đoàn viên, thanh niên thành phố Yên Bái là lực lượng nòng cốt trong các Tổ CĐS cộng đồng, lực lượng tiên phong trong công tác CĐS tại địa phương. Ảnh: MC

Đới với chợ, thành phố đặt chỉ tiêu: Tỷ lệ chợ có hạ tầng và được phủ sóng Internet băng rộng có điểm phát wifi phục vụ đẩy mạnh thanh toán trực tuyến đạt 60%; tỷ lệ hộ kinh doanh tại chợ thanh toán không dùng tiền mặt đạt tối thiểu 92%, hộ kinh doanh ngoài chợ đạt tối thiểu 80%; tỷ lệ hộ kinh doanh bán lẻ có thiết bị thanh toán điện tử đạt 86%...

Với sự phát triển của xã hội, ngày càng có nhiều người sử dụng công nghệ thông tin trong giao tiếp, tham gia vào các hoạt động xã hội, sản xuất, kinh doanh trên nền tảng kỹ thuật số. Một thế hệ công dân số ở thành phố Yên Bái đang dần hình thành để phù hợp với sự phát triển của thời đại kinh tế số, xã hội số.

Vì cuộc sống tốt đẹp hơn

Trong thời gian qua, các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn thành phố đã có nhiều cách làm hay, mô hình sáng tạo, hiệu quả; tiêu biểu như mô hình: "Thủ tục hành chính không chờ”, "Hỗ trợ người dân cài đặt và sử dụng nền tảng số tại nhà”, "Tổ chức chi trả, thanh toán dịch vụ công bằng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt”, "Thanh toán không dùng tiền mặt: phí chợ, phí vệ sinh môi trường, thu đảng phí, đoàn phí”, "Chi trả qua tài khoản kinh phí bồi thường giải phóng mặt bằng”, "Hướng dẫn sử dụng Bản đồ điện tử nhân viên Y tế, Bản đồ điện tử xe cứu thương”, phong trào "Ngày không dùng tiền mặt”, "Ngày thứ 6 lên sàn” "Ngày thứ 7 CĐS”…  

CĐS đã góp phần làm thay đổi nhận thức và hành động của mỗi cá nhân, tổ chức; mỗi người dân đang dần trở thành nhân tố tích cực tham gia vào quá trình CĐS với các hoạt động phát triển mạnh như: giao dịch điện tử trong thanh toán các dịch vụ điện, nước, mua sắm trực tuyến, nộp học phí tại các trường học, thanh toán phí và lệ phí các thủ tục hành chính, thanh toán hóa đơn điện tử... 

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện công tác CĐS, xây dựng đô thị thông minh, thành phố cũng gặp những khó khăn do nhận thức của một số người dân về lợi ích của CĐS chưa đầy đủ, toàn diện. Một bộ phận người dân sử dụng điện thoại thông minh cấu hình còn thấp hoặc không sử dụng điện thoại thông minh nên việc triển khai các nền tảng ứng dụng số còn gặp khó khăn. Hệ thống cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin ở nhiều cơ quan, đơn vị còn thiếu, chưa đồng bộ, hiện đại (còn một số thiết bị lỗi thời không tương thích với phần mềm sử dụng trong chuyển đổi số, wifi công cộng còn ít...), gây khó khăn cho việc kết nối liên thông, chia sẻ dữ liệu. 

Hiệu quả hoạt động của các Tổ CĐS cộng đồng cấp xã, thôn chưa cao; số lượng người dân có tài khoản định danh điện tử và số lượng người dân ở độ tuổi trưởng thành có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử cá nhân còn thấp. 

Để tiếp tục thúc đẩy công tác CĐS giúp người dân hạnh phúc hơn, ngoài việc đầu tư nâng cấp hạ tầng của các đơn vị cung cấp viễn thông, thành phố tiếp tục phát huy hơn nữa vai trò, sự tâm huyết trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền ở các cấp trong thực hiện CĐS, triển khai mô hình công dân số, tạo sự lan tỏa, lôi cuốn nhằm tập hợp cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân cùng tham gia công cuộc CĐS. 

"Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng số cho các tổ CĐS cộng đồng, tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân chủ động, tích cực nâng cao các kỹ năng ứng dụng công nghệ số, đảm bảo an toàn thông tin, tiên phong sử dụng nền tảng số, công nghệ số, trở thành tác nhân thúc đẩy CĐS mạnh mẽ hơn. Duy trì tổ chức các hoạt động hỗ trợ người dân cài đặt và sử dụng các nền tảng số. Tận dụng, phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh, lợi thế sẵn có để thúc đẩy CĐS, gắn với triển khai hiệu quả công dân số trên địa bàn. Quan tâm xây dựng nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ có trình độ, kinh nghiệm, am hiểu sâu kinh tế - xã hội, có kiến thức, kỹ năng công nghệ thông tin để phát huy tiềm năng, trí tuệ tập thể tạo sự đồng bộ trong thực hiện CĐS trên từng lĩnh vực; tiếp tục triển khai nhân rộng mô hình chuyển đổi số, các sáng kiến và thực hiện các sáng kiến về CĐS”, bà Hoàng Thị Hồng Diệp – Trưởng phòng Văn hóa Thông tin thành phố cho biết. 

Với tinh thần "CĐS giải quyết các vấn đề của xã hội vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân", thành phố Yên Bái đang tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các mục tiêu trong hành trình CĐS  mang lại lợi ích thiết thực, đem lại sự hài lòng và hạnh phúc cho người dân.

TheoMạnh Cường(Báo Yên Bái)

" alt="Chuyển đổi số ở thành phố Yên Bái: Nỗ lực để người dân hạnh phúc hơn" width="90" height="59"/>

Chuyển đổi số ở thành phố Yên Bái: Nỗ lực để người dân hạnh phúc hơn

appl msft.png
Apple có thể lấy lại 'ngôi vương' từ công ty có giá trị vốn hóa thị trường lớn nhất thế giới Microsoft. Ảnh: TechSpot

Thành tích này của Apple là nhờ vào hội nghị nhà phát triển WWDC 2024 đang diễn ra, nơi công ty trình diễn hàng loạt tính năng liên quan đến trí tuệ nhân tạo (AI) và thông báo hợp tác với OpenAI – nhà phát triển chatbot ChatGPT.

Trước đó, cổ phiếu Apple chịu sức ép do nhu cầu iPhone yếu và các nhà đầu tư lo ngại Apple hụt hơi trong cuộc đua AI toàn cầu.

Trong cuộc đua công ty có giá trị vốn hóa thị trường lớn nhất thế giới, Nvidia vừa bị đẩy trở lại vị trí thứ ba với 2.970 tỷ USD.

Microsoft đã vượt qua Apple về giá trị thị trường vào tháng 1/2024, trong khi Nvidia từng vượt qua Apple vào tuần trước.

Elon Musk rút đơn kiện OpenAI

Hôm 11/6, Elon Musk đã rút đơn kiện chống lại OpenAI và CEO Sam Altman, chấm dứt cuộc chiến pháp lý kéo dài nhiều tháng giữa những người đồng sáng lập OpenAI.

Elon Musk đệ đơn kiện Sam Altman và OpenAI ngày 29/2. Theo đơn kiện, Sam Altman và đồng sáng lập OpenAI là Chủ tịch Greg Brockman đã tiếp cận Elon Musk để thành lập một công ty nguồn mở, phi lợi nhuận vào năm 2015. Nhưng OpenAI hiện tập trung vào việc kiếm tiền và phụ thuộc Microsoft, vi phạm cam kết ban đầu.

elon altman featured.jpg
Elon Musk đã rút đơn kiện chống lại OpenAI và CEO Sam Altman. Ảnh: The Indianexpress

Các luật sư của Musk đã không nêu lý do về việc rút đơn kiện ngày hôm qua. OpenAI và Elon Musk không đưa ra bình luận. 

Hồi tháng 3/2024, Elon Musk thành lập công ty khởi nghiệp AI lấy tên xAI để cạnh tranh OpenAI. xAI đã huy động được 6 tỷ USD trong vòng tài trợ Series B hồi tháng 5, đạt mức định giá 24 tỷ USD. Công ty AI của Elon Musk hiện chỉ có một sản phẩm thương mại là chatbot Grok dành cho những người đăng ký trả phí trên X với giá 16 USD/tháng.

iPhone 16 Pro Max sẽ đánh bại cả Fold 6 và Galaxy S25 Ultra?Theo PhoneArena, có vẻ như cả Galaxy Z Fold 6 và Galaxy S25 Ultra sắp ra mắt của Samsung cũng sẽ không thể sánh được với iPhone 16 Pro Max, chí ít là ở tính năng camera." alt="Elon Musk rút đơn kiện OpenAI, Apple sắp đoạt lại 'ngôi vương' từ Microsoft " width="90" height="59"/>

Elon Musk rút đơn kiện OpenAI, Apple sắp đoạt lại 'ngôi vương' từ Microsoft 

- Một số giáo viên Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám (quận Ba Đình, Hà Nội) cho rằng hàng tháng, mỗi giáo viên tổ Văn - Thể - Mỹ bị mất khoảng 1/3 thu nhập từ quỹ lương dạy 2 buổi/ngày. Tuy nhiên, lãnh đạo Phòng GD-ĐT Quân Ba Đình cho rằng giáo viên đã không nắm rõ quy chế của trường nên mới nghĩ rằng mình đã bị "ăn bớt" tiền dạy.

Theo đơn trình bày gửi báo chí, một số giáo viên Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám cho rằng cách tính lương cho giáo viên của trường có sai sót, chưa đúng tinh thần chỉ đạo của công văn 296 do Sở GD-ĐT Hà Nội ban hành ngày 15/1/2007. Họ cho rằng tiền lương của mình bị “ăn bớt” nhiều năm nay.

Thầy giáo Nguyễn Văn Tuyến cho biết một lớp có 35 tiết/tuần, giáo viên chủ nhiệm dạy 25 tiết, giáo viên văn thể mĩ dạy 10 tiết. Theo quy định, định mức của giáo viên chủ nhiệm là 23 tiết/tuần.

{keywords}
Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám (quận Ba Đình, Hà Nội)

Theo cách tính của nhà trường lâu nay thì 2 tiết thừa của giáo viên chủ nhiệm và 10 tiết của giáo viên Văn - Thể - Mỹ được dùng để tính đơn giá lương dạy 2 buổi/ngày. Do đó, đơn giá mỗi tiết dạy thừa sẽ bằng số tiền thu được chia cho 12 tiết.

Tuy nhiên, các giáo viên lại cho rằng cần tính như sau: "Trong 10 tiết dạy của giáo viên Văn - Thể - Mỹ thì 8,5 tiết trong đó được tính vào phần lương giáo viên hưởng từ ngân sách, như vậy số tiết thừa được dùng để tính đơn giá tiền dạy 2 buổi/ngày chỉ là 1,5 tiết. 1,5 tiết này cộng với 2 tiết của giáo viên chủ nhiệm là 3,5 tiết. Khi chia cho 3,5 thì đơn giá sẽ cao hơn rất nhiều nếu chia cho 12.

Cách tính mà nhà trường áp dụng riêng trong nhiều năm nay khác với công thức mà Công văn 296 đưa ra, rằng đơn giá được tính bằng tổng tiền thu được (60% được phép chi cho giáo viên giảng dạy) chia cho số tiết thực dạy" - thầy giáo Tuyến phân tích.

Theo anh Tuyến, vì nhà trường tính chia cho 12 mà đơn giá một tiết dạy tăng cường chỉ còn 34.000 đồng/tiết.

Sau khi giáo viên trình bày sự việc với Ban giám hiệu và Công đoàn nhà trường, ngày 24/11/2017, nhà trường đã phổ biến cho giáo viên các thông tư về việc hướng dẫn chi học 2 buổi/ngày, tiến hành thảo luận công khai trong tập thể giáo viên, công nhân viên.

“Vì hiệu trưởng yêu cầu điều chỉnh nên ngày 1/12, chúng tôi đã được nhận lương 2 buổi/ngày tháng 11 theo đơn giá mới là 52.000 đồng/tiết”.

{keywords}
Trích công văn 296/SGD&ĐT-KHTC về việc Hướng dẫn nội dung chi học 2 buổi/ngày và bán trú ngày 15/1/2007 của Sở GD-ĐT Hà Nội

Trả lời Báo Dân Trí, bà Bùi Thị Kim Thúy, Hiệu trưởng Trường tiểu học Hoàng Hoa Thám cho rằng việc tính đơn giá này trên tinh thần nguyên tắc tập thể và được thông qua quy chế chi tiêu nội bộ, theo các văn bản hướng dẫn và đã được nhất trí.

Bà Thúy cũng khẳng định cách tính của giáo viên tổ Văn - Thể - Mỹ là chưa chuẩn xác. Ngày 24/11, nhà trường đã họp hội đồng, mọi người đã đồng ý với cách tính của trường và bắt đầu thực hiện trả lương 2 buổi/ngày theo đơn giá mới từ tháng 11/2017.

Trước câu hỏi tại sao sau cuộc họp công khai toàn trường ngày 24/11 thì đơn giá mỗi tiết lại được điều chỉnh từ 34.000 đồng lên 52.000 đồng, bà Thúy cho hay hàng năm, các trường thực hiện thu chi theo đúng tỉ lệ được cho tại văn bản mà UBND quận phê duyệt. Trong tỉ lệ chi này, quy định cho các cán bộ giáo viên đang trực tiếp tham gia giảng dạy là 60%.

Tuy nhiên, khi có ý kiến cần phải tạo điều kiện cho giáo viên trong trường, nhà trường đã thảo luận công khai và co hẹp bớt đối tượng được hưởng chế độ 60%, để tăng thu nhập cho các đối tượng còn lại và lên 71,5%. Do đó, số tiền cho các giáo viên được hưởng tăng lên như hiện nay.

Phòng GD-ĐT nói gì?

Để rõ hơn sự việc tại Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám và giải đáp về cách tính lương cho giáo viên dạy 2 buổi/ngày ở các trường, VietNamNetđã liên hệ tới ông Nguyễn Đắc Hùng, Trưởng phòng GD-ĐT quận Ba Đình (Hà Nội).

Ông Hùng cho biết để xác định mức tiền trả cho giáo viên dạy 2 buổi/ngày, các trường cần bám theo quy chế chi tiêu nội bộ được đưa ra bàn bạc thống nhất tại cuộc họp đầu năm. Mỗi trường sẽ xây dựng một quy chế chi tiêu nội bộ sao cho phù hợp với tình hình, điều kiện.

{keywords}
Ông Nguyễn Đắc Hùng, Trưởng phòng GD-ĐT quận Ba Đình (Hà Nội). Ảnh: Thanh Hùng.

“Các trường trên địa bàn thực hiện chi 60% tiền thu từ học sinh học 2 buổi/ngày cho giáo viên trực tiếp giảng dạy, và hằng năm UBND quận chấp thuận các khoản thu thì nhà trường mới được thu. Sau đó, nhà trường tự xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ và thông qua cán bộ, viên chức của nhà trường tại hội nghị viên chức đầu năm.

Sau khi đóng góp ý kiến, thống nhất xong thì nhà trường mới ban hành quy chế chi tiêu nội bộ. Và lúc đó, nhà trường phải thực hiện đúng theo quy chế, hằng năm có quyết toán công khai tất cả các khoản thu chi. Hiện hằng năm Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám không có vấn đề gì về thu chi ở tiền trả giáo viên 2 buổi/ngày” - ông Hùng khẳng định.

Theo ông Hùng, khoản tiền trả thêm cho giáo viên ở các trường, còn phụ thuộc vào số lượng học sinh. “Hiện nay, các trường thu 100.000 đồng/học sinh học 2 buổi/ngày theo quy định của thành phố, nhưng tổng thu mỗi trường mỗi khác tùy theo số lượng học sinh từng năm”.

Về khoản tăng của Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám từ 34.000 lên 52.000 đồng/tiết dạy, ông Hùng cho hay:

“Được biết, nhà trường muốn điều chỉnh lại để tạo điều kiện tăng thu nhập cho giáo viên. Trước đây, trường chia khoản 60% cho cả các giáo viên, nhân viên thư viện, tổng phụ trách, công nghệ thông tin, bây giờ giờ thu hẹp đối tượng thì những giáo viên còn lại được hưởng trên mức 60%, và thực tế là được điều chỉnh mức xấp xỉ 71,5%. Nhân viên thư viện, tổng phụ trách giờ đây vẫn được tiền 2 buổi/ngày nhưng được trích ra từ khoản 40% vốn dành cho các mục chi khác””.

Để giải quyết khúc mắc, theo ông Hùng, các trường cần công khai, minh bạch quy chế chi tiêu nội bộ tới tất cả cán bộ giáo viên. Giáo viên cần bám sát theo quy chế đã được công khai đó. 

“Nếu thấy quy chế chi tiêu nội bộ không còn phù hợp, nhà trường cần phải thông qua tập thể để thay đổi” - ông Hùng nói.

Ngày 27/12, đoàn thanh tra giáo dục đã về trường làm việc. VietNamNetsẽ tiếp tục cập nhật thông tin.

Thanh Hùng

Đề xuất tăng lương giáo viên là có cơ sở

Đề xuất tăng lương giáo viên là có cơ sở

Vấn đề lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc hành chính sự nghiệp vào Luật giáo dục sửa đổi được nhóm chuyên gia soạn thảo nhận định có cơ sở.

" alt="Không rõ quy chế của trường, giáo viên ngỡ bị 'ăn bớt' tiền dạy 2 buổi/ngày" width="90" height="59"/>

Không rõ quy chế của trường, giáo viên ngỡ bị 'ăn bớt' tiền dạy 2 buổi/ngày

 Trường hợp nhà có các cửa thẳng hàng với nhau thì nên đặt chậu cây gần cửa để hóa giải.

 

Sau một thời gian sử dụng, nhiều ngôi nhà được phát hiện bị Trực Xung Đối Môn (các cửa thẳng hàng với nhau gây gió lùa, cửa trước nhìn ra trụ điện hoặc miệng cống...). Trong trường hợp này, cách hóa giải là đặt bình phong chắn sau lối vào hoặc bố trí gương soi, chậu cây gần cửa.

Đối với khu bếp nấu, bên cạnh việc dọn dẹp làm sạch, gia chủ nên kiểm tra hệ thống đường ống kỹ thuật. Nếu phát hiện rò rỉ, hỏng hóc cần kịp thời sửa chữa  ngay. Ngoài ra, bạn cũng nên "lập lại trật tự" phù hợp cho phòng bếp nếu quá trình sử dụng có thể biến chuyển. Gia chủ không nên bố trí nơi dọn rửa ở quá gần bếp bởi Thủy khắc Hỏa.

Bên cạnh đó, bạn cũng nên quan tâm tới vấn đề thông gió, lấy sáng tự nhiên cho phòng bếp để có những điều chỉnh hợp lý. Chẳng hạn, gia chủ có thể gắn thêm đèn dưới tủ treo tường để giúp mặt bàn bếp luôn có đủ ánh sáng. Bởi lẽ, một phòng bếp sạch sẽ, ngăn nắp, sáng sủa sẽ mang lại Sinh khí tốt cho toàn bộ ngôi nhà.

Đối với khu vực dành cho gia chủ nên ưu tiên theo thứ tự già trẻ, lớn bé. Đầu tiên là bàn thờ, không gian đoàn tụ cả nhà, tiếp đến là phòng khách, khu vực sinh hoạt chung rồi tới phòng ngủ của các thành viên gia đình. Để phù hợp với nhu cầu đối ngoại gia tăng vào dịp cuối năm, bạn có thể bài trí nhà cửa khác một chút so với sinh hoạt thường ngày. Ví dụ, bạn nên xem xét thêm chỗ để xe (gara, tầng hầm, sân trước) đã đủ chỗ và hợp lý chưa. Cây cảnh nên được chọn lọc, sắp xếp gọn gàng theo kiểu "tốt khoe xấu che". Khi dọn dẹp, vệ sinh nhà cửa, bạn nên loại bỏ các chi tiết trang trí không cần thiết, đặc biệt là ở phòng khách, sao cho không gian gọn gàng, đồng bộ về phong cách thiết kế.

 Phòng khách nên sửa sao cho không gian gọn gàng, đồng bộ về phong cách thiết kế

 

Mùa đông xét theo Ngũ hành thuộc yếu tố Thủy với tính Hàn - Âm nổi trội. Do đó, khi sửa nhà cuối năm, bạn nên sử dụng màu sắc Dương, ấm áp hơn, đồng thời hướng về mùa xuân (hành Mộc) nhiều hơn. Vì thế, gia chủ nên trang trí nhà cửa với sắc đỏ, cam hoặc nâu để bổ sung yếu tố Thổ (Thổ khắc Thủy) và Hỏa.

Nếu ngôi nhà được thiết kế theo phong cách phương Tây hiện đại thì bạn vẫn có thể bài trí mang hơi hướng phương Đông bằng cách sử dụng vật phẩm phong thủy, tranh dân gian, cây hoa đặc trưng... Sửa chữa, trang hoàng nhà cửa cuối năm cũng là dịp bạn thống nhất hóa không gian sống về cùng màu sắc, chất liệu cũng như phong cách chủ đạo.

2. Lưu ý khi sơn nhà

Sau một năm hứng chịu các tác động của thời tiết, màu sơn bên ngoài ngôi nhà ít nhiều bị ảnh hưởng như bạc màu, loang lổ, rêu mốc… Tuy nhiên, nếu gia chủ dùng loại sơn tốt, độ bền cao thì có thể sau 2-3 năm mới cần sơn mới.

Dưới góc độ phong thủy, màu sơn bên ngoài của công trình không chỉ có giá trị về mặt thẩm mỹ mà còn giúp đón các năng lượng tích cực của hướng nhà, giúp thay đổi tâm trạng của người sống trong nhà từ đó tạo ra những thay đổi lớn hơn về các kế hoạch, dự định trong cuộc sống.

Ngôi nhà tươi mới, khang trang, sạch đẹp cũng khiến tâm trạng con người phấn chấn hơn, tạo động lực để mọi người gặt hái được nhiều thành công hơn. Ngược lại, ngôi nhà ẩm thấp, xuống cấp tồi tàn, rêu mốc cũ kỹ… dễ tạo ra tâm lý lười nhác, thiếu động lực, sinh khí. Do đó, việc thay đổi màu sơn, làm mới ngôi nhà dịp cuối năm cũng có ý nghĩa như việc thay đổi tâm thế, vận hạn trong một chu kỳ mới.

 Gia chủ nên chọn màu sơn có ngũ hành tương sinh với hướng.

 

Việc chọn màu sơn cũng nên cân đối theo điều kiện khí hậu, thời tiết vùng miền. Ví dụ ở xứ lạnh có thể chọn những gam màu ấm nóng, ngược lại xứ nóng nên chọn gam màu nhẹ nhàng, dịu mắt… Nhà quay về hướng nhiều ánh nắng mặt trời nên sơn màu nhạt, màu trung tính, trong khi nhà ở hướng gió lạnh, ít ánh nắng nên chọn màu sơn ấm nóng hơn.

Ngoài ra, gia chủ cũng có thể chọn màu sơn có ngũ hành tương sinh với hướng. Ví dụ nhà hướng Bắc thuộc Thủy có thể chọn màu trắng, vàng nhạt; nhà hướng Nam thuộc Hỏa có thể chọn màu xanh nhạt… Việc chọn màu sơn nhà ngoài sở thích, gu thẩm mỹ cũng nên tuân thủ một số nguyên tắc này để đạt được sự hài hòa.

Triết lý của khoa học phong thủy chính là hướng tới sự cân bằng. Do đó, dù chọn màu sơn nào gia chủ cũng cần chú ý đến sự cân bằng âm – dương, thể hiện ở sự phối hợp tone màu và cấp độ màu. Màu sắc kết hợp hài hòa tượng trưng cho sự luân chuyển âm – dương, từ đó tạo ra khí vượng. Ngược lại, ngôi nhà sử dụng quá nhiều màu nóng hoặc quá nhiều màu lạnh sẽ gây mất cân bằng âm dương, không tốt về mặt phong thủy.

Theo Kinh tế đô thị

Những điều cần kiêng kỵ khi sửa nhà để tránh hao hụt tài lộc

Những điều cần kiêng kỵ khi sửa nhà để tránh hao hụt tài lộc

Cải tạo, sửa sang nhà cửa sẽ kiến tạo lại không gian sống nhưng cũng đồng thời phá vỡ bố cục, thay đổi các yếu tố phong thủy vốn có.

" alt="Sửa nhà cuối năm và những lưu ý phong thủy không thể bỏ qua" width="90" height="59"/>

Sửa nhà cuối năm và những lưu ý phong thủy không thể bỏ qua