Nhận định

Điều gì khiến cho đại kim tự tháp Giza có thể tồn tại suốt 4.500 năm?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-16 21:49:49 我要评论(0)

Câu trả lời về các mặt của kim tự tháp lần đầu tiên được giải đáp vào năm 1926 (Ảnh: Getty).Thí dụ, 24h.com. 24h.com.vn24h.com. 24h.com.vn、、

Điều gì khiến cho đại kim tự tháp Giza có thể tồn tại suốt 4.500 năm? - 1

Câu trả lời về các mặt của kim tự tháp lần đầu tiên được giải đáp vào năm 1926 (Ảnh: Getty).

Thí dụ, có gì bên trong kim tự tháp, hay cách người Ai Cập cổ đại xây dựng, vận chuyển vật liệu thế nào?

Hãy bắt đầu với những điều cơ bản: Đại kim tự tháp Giza - công trình chính của quần thể kim tự tháp Ai Cập - thực sự có bao nhiêu mặt? Nếu câu trả lời là 4 mặt, bạn đã sai. Trên thực tế, công trình này có tới 8 mặt.

Chính điều này đã giúp công trình khổng lồ tồn tại vững chãi suốt 4.500 năm qua.

Câu trả lời về các mặt của kim tự tháp lần đầu tiên được giải đáp khi P. Groves, một phi công thuộc lực lượng Không quân Anh, chụp ảnh kim tự tháp từ trên cao vào năm 1926.

Từ góc nhìn đó, người ta thấy rằng mỗi mặt của kim tự tháp có phần lõm đáng kể, chia dọc theo đường thẳng ở trung tâm, kéo dài từ đáy đến đỉnh.

Phát hiện này hé lộ rằng Đại kim tự tháp Giza kỳ thực là một vật thể có hình bát giác lõm, chứ không phải là kim tự tháp vuông tiêu chuẩn. Độ lõm này được thiết kế tinh vi đến mức chúng ta không thể nhìn thấy từ bất kỳ vị trí nào trên mặt đất, mà chỉ có thể quan sát được từ trên cao.

Điều gì khiến cho đại kim tự tháp Giza có thể tồn tại suốt 4.500 năm? - 2

8 mặt của Đại kim tự tháp Giza quan sát từ trên cao (Ảnh: Reddit).

Theo các kiến trúc sư khảo cổ, những vết lõm này không chỉ được tạo ra một cách ngẫu nhiên. Trên thực tế, nó giúp tăng thêm độ ổn định và tuổi thọ cho kim tự tháp.

"Các lớp nghiêng cùng với phần đế được gia cố là thiết kế cần thiết cho sự ổn định lâu dài của kim tự tháp trước các tác động tự nhiên khắc nghiệt như lực nén trọng trường, động đất, mưa bão", Akio Kato, nhà khoa học vật lý tại Đại học Kanagawa, Nhật Bản, giải thích.

"Khi một vài lớp bị phân rã và yếu đi theo thời gian, những lớp khác được thắt chặt để trở nên mạnh hơn. Đó là bí quyết xây dựng thiên tài của người Ai Cập cổ đại".

Trên thực tế, các "mặt phụ" của Đại kim tự tháp Giza đã minh chứng cho thành công, giúp nó tồn tại trong suốt 4.500 năm ở điều kiện sa mạc khắc nghiệt.

Dẫu người Ai Cập cổ đại luôn được cho là những kiến trúc sư thiên tài, nhưng thiết kế của họ vẫn chưa hoàn hảo.

Các nhà khảo cổ chỉ ra rằng, một vài chi tiết của kim tự tháp, thường là các khoang bên trong, có kết cấu không ổn định, dễ bị sập và rất khó phục hồi.

Điều này khiến một bộ phận cho rằng, việc kim tự tháp có 8 mặt có thể chỉ là tình cờ, không nằm trong sự tính toán của người Ai Cập cổ đại, và yếu tố này đã giúp các kim tự tháp tồn tại đến ngày hôm nay.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Theo đại diện Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT, cùng với tiến trình ứng dụng và phát triển CNTT, an toàn thông tin đã và đang đặt ra nhiều thách thức cho các cá nhân, tổ chức trong xã hội. Đặc biệt, đối với các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp, công tác bảo đảm an toàn thông tin mang ý nghĩa sống còn. Qua khảo sát của Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA), trong thời gian vừa qua, có đến 62% các sự cố an toàn thông tin xảy ra do lỗi nhận thức và năng lực của con người.

Chính vì vậy, để góp phần khắc phục tồn tại này, trong khuôn khổ Đề án Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn, an ninh thông tin đến năm 2020, theo Quyết định 99 ngày 14/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ (Đề án 99), Bộ TT&TT được giao chủ trì thực hiện đào tạo ngắn hạn nâng cao kiến thức, kỹ năng về an toàn thông tin cho cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước.

Cũng theo Cục An toàn thông tin, trên cơ sở nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề đảm bảo an toàn thông tin trong phát triển Chính phủ điện tử và Chính quyền điện tử các cấp, Cục đã phối hợp cùng Cục Tin học hóa xây dựng, thiết kế thí điểm khóa đào tạo “An toàn thông tin trong phát triển Chính phủ điện tử” dành cho các cán, bộ công chức, viên chức phục trách CNTT/ an toàn thông tin của của các Bộ, cơ quan ngang Bộ và các Sở TT&TT.

Có sự tham dự của hơn 30 học viên là các cán bộ, công chức, viên chức phục trách CNTT hoặc an toàn thông tin của các Bộ, cơ quan nganh Bộ và một số Sở TT&TT khu vực miền Bắc, khóa đào tạo “An toàn thông tin trong phát triển Chính phủ điện tử” vừa được Cục An toàn thông tin, Cục Tin học hóa và Công ty đào tạo iPmac phối hợp tổ chức tại Hà Nội trong thời gian 3 ngày, từ ngày 13 - 15/12/2017. Không chỉ xây dựng, thiết kế chương trình, các cán bộ của Cục An toàn thông tin và Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT cũng là những giảng viên trực tiếp giảng dạy, trang bị kiến thức, kỹ năng cho các học viên dự khóa đào tạo.

" alt="Đào tạo nhân lực đảm bảo an toàn thông tin trong Chính phủ điện tử" width="90" height="59"/>

Đào tạo nhân lực đảm bảo an toàn thông tin trong Chính phủ điện tử