Nhận định, soi kèo Troyes vs Lille, 18h00 ngày 1/5
相关文章
- 、
-
VINASA: Ưu đãi thuế cho doanh nghiệp CNTT theo Nghị quyết 41 vẫn “nằm trên giấy”Có hiệu lực từ 1/1/2007, Luật CNTT cùng với các Chương trình, Đề án trong lĩnh vực CNTT đã được Bộ TT&TT tham mưu, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sau đó như: Chương trình phát triển Công nghiệp PM Việt Nam đến 2010 (năm 2007), Chương trình phát triển Công nghiệp NDS Việt Nam đến 2010 (năm 2007) và Đề án “Đưa Việt Nam sớm thành nước mạnh về CNTT-TT” (năm 2010) đã góp phần đưa đến những kết quả rất đáng khích lệ của lĩnh vực PM-NDS-DVCNTT trong 10 năm qua.
Ông Hòa cũng cho hay, theo Sách trắng CNTT-TT của Bộ TT&TT, giai đoạn 2006-2016, số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực PM-NDS-DVCNTT đã tăng 50 lần, từ khoảng 400 doanh nghiệp của năm 2006 lên trên 20.000 doanh nghiệp vào 2016; tổng doanh thu tăng gần 29 lần, từ 275 triệu USD lên trên 7.900 triệu USD; doanh thu xuất khẩu tăng gấp 45 lần, từ 43 triệu USD lên hơn 3.300 triệu USD.
Để có được bức tranh phát triển của lực lượng doanh nghiệp CNTT như hiện nay, theo đánh giá của VINASA, Luật CNTT và Luật Đầu tư đã qui định rất nhiều chính sách ưu đãi quan trọng cho lĩnh vực CNTT, bao gồm các chính sách ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp; thuế VAT; thuế XNK; thuế nhập khẩu hàng hóa tạo tài sản cố định, thuế nguyên liệu, vật tư linh kiện; miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất.. trong đó chính sách ưu đãi về thuế là có tác động quan trọng nhất.
Tuy nhiên, vị Phó Chủ tịch VINASA cũng cho rằng, chính sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp PM-NDS-DVCNTT vẫn có một số tồn tại. Đơn cử như, chính sách ưu đãi về thuế với doanh nghiệp CNTT theo quy định tại Nghị quyết 41 của Chính phủ hiện vẫn chỉ nằm trên giấy, chưa được triển khai vào thực tiễn để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, thu hút nguồn nhân lực, thu hút đầu tư phát triển ngành và thúc đẩy ứng dụng CNTT.
Với thuế thu nhập cá nhân (TNCN), ông Hòa cho biết, theo Luật thuế TNCN 2012, không có ưu đãi nào cho cán bộ làm việc trong lĩnh vực CNTT-VT. Trước đó, giai đoạn 2001-2008, để khuyến khích sự phát triển ngành phần mềm, Chính phủ đã có chính sách ưu đãi về thuế TNCN cho người làm phần mềm. Cụ thể, theo quy định tại Quyết định 128 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ, thu nhập khởi điểm chịu thuế TNCN cho người làm phần mềm tương đương người nước ngoài là 8 triệu đồng (trong khi mức phổ thông là 3 triệu đồng).
Ông Hòa chia sẻ: “Chính phủ hiện đang khuyến khích các cá nhân việc làm tại các Khu Kinh tế. Theo Thông tư 128/2014 của Bộ Tàichính hướng dẫn về việc giảm thuế TNCN với cá nhân làm việc tại các Khu Kinh tế thì mức giảm là 50%.Đây là bất cập lớn trong chính sách ưu đãi khi coi CNTT mà cụ thể là sản xuất phần mềm là lĩnh vực đặc biệt ưu đãi, được hưởng chính sách ưu đãi cao nhất (Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị) nhưng lại không ưu đãi thuế TNCN để thu hút nhân lực tham gia vào ngành”.
"> -
Có một thực tế tuyển dụng ngày nay mà các doanh nghiệp nên xem lại, đó là giới hạn đối tượng tuyển dụng từ 25-35 tuổi. Thậm chí, nhiều công ty còn yêu cầu ứng viên phải dưới 30 tuổi. Tôi không hiểu các nhà tuyển dụng dựa vào tiêu chí kinh nghiệm xử lý công việc, kinh nghiệm sống để tuyển người, hay chỉ thích nhân viên trẻ Gen Z để tạo môi trường công sở phù hợp với chính mình? 8X không xin nổi việc dù lương mong muốn chỉ hơn Gen Z 5 triệu đồngBản thân tôi là một người thuộc thế hệ 8X, có hơn 10 năm kinh nghiệm trong nghề kiến trúc. Hơn một năm nay, tôi gửi CV ứng tuyển vào cần cả trăm công ty trong nước, nhưng cuối cùng cũng chỉ có 5-6 nơi liên hệ lại để mời phỏng vấn. Trong khi đó, mức lương mà tôi đề xuất chỉ nhỉnh hơn các bạn Gen Z đâu đó khoảng 5 triệu đồng. Nhiều lúc, tôi tự hỏi do mình bất tài hay các nhà tuyển dụng quá kén chọn nhân sự trẻ?
Tôi tin rằng, việc giới hạn độ tuổi ứng viên khi tuyển dụng là một suy nghĩ ấu trĩ. Bạn tuyển các vị trí cần người làm việc đầu óc thì quan trọng nhất phải kinh nghiệm, tư duy và năng lực thực tế... Chứ có tuyển lao động phổ thông đâu mà đòi sức trẻ 18-20 để làm hỳ hục như trâu?
>> 'U30 đi xin việc bị chê già'
Các doanh nghiệp Việt có lợi thế là có lực lượng lao động đông đảo, nên thường "kén cá chọn canh", chê lao động ngoài 30 tuổi. Chứ như các nước khác trên thế giới thiếu nguồn lực lao động, họ còn phải tuyển cả nhóm xuất khẩu lao động để thay thế. Đừng nghĩ bỏ tiền ra thuê nhân viên, và chi trả lương cho họ là ban phát ơn huệ. Hãy suy nghĩ đó là mối quan hệ cộng sinh và có chế độ tương xứng để cùng nhau phát triển.
Thực ra, các doanh nghiệp thích tuyển Gen Z vì họ sẽ được sử dụng sức lao động với chi phí thấp. Nhưng họ quên mất rằng, Gen Z ngày nay lại có lợi thế đi xuất khẩu lao động với thu nhập gấp 3-4 lần trong nước. Nếu tôi là Gen Z, chắc chắn tôi cũng không bán sức lao động cho các doanh nghiệp Việt với giá rẻ mạt, mà chọn hướng đi xuất khẩu để được lương cao, cơ hội định cư, trau dồi ngoại ngữ, được đào tạo thêm kỹ năng...
Ở nhiều nước trên thế giới, người lao động 60-65 tuổi vẫn được tuyển dụng, vẫn đi làm bình thường. Thế nên việc người lao động ngoài 30 tuổi ở ta khó xin việc là một bất công.
Tran Gia
"> -
Kim Joon-hyup lần đầu tiên đi hẹn hò trong suốt 3 năm. Nhưng chàng trai 24 tuổi này không đi tìm bạn gái, mà anh đang thực tập cho một khoá học ở trường đại học. Người trẻ Hàn Quốc sợ hẹn hò, hiểu sai về tình dụcTừ kỹ năng chọn đối tác phù hợp cho tới ứng phó trong trường hợp chia tay, khoá học “Giới tính và Văn hoá” của ĐH Sejong, Seoul đã dạy cho sinh viên nhiều khía cạnh khác nhau của việc hẹn hò, tình yêu và tình dục.
Lớp học đặc biệt này nổi tiếng với bài tập hẹn hò, trong đó sinh viên được ghép đôi ngẫu nhiên để tham gia cuộc hẹn hò kéo dài 4 giờ.
Kim Joon-hyup hẹn hò một học viên theo yêu cầu của khoá học. “Có một số lượng khá lớn sinh viên tham gia nhiệm vụ hẹn hò. Trong đó có những người chưa từng hẹn hò trước đây, cũng có người muốn coi như đây là một cơ hội để hẹn hò”.
Năm 2018, theo Viện Y tế và Xã hội Hàn Quốc, phần lớn người Hàn Quốc từ 20 tới 44 tuổi vẫn còn độc thân. Chỉ có 26% đàn ông chưa kết hôn và 32% phụ nữ chưa kết hôn trong nhóm tuổi này là đang có quan hệ yêu đương.
Trong số những người không có mối quan hệ tình cảm nào, có 51% đàn ông và 64% phụ nữ cho biết họ chọn sống độc thân.
Ngày càng nhiều người Hàn Quốc né tránh yêu đương trong bối cảnh kinh tế khó khăn cộng với các vấn đề xã hội nảy sinh.
Tỷ lệ thất nghiệp chung của nước này năm ngoái đã tăng lên mức cao nhất trong 17 năm - ở mức 3,8%. Tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên từ 15 đến 29 tuổi cao hơn nhiều - 10,8%. Trong một cuộc khảo sát vào năm 2019 của công ty tuyển dụng JobKorea, chỉ có 10% sinh viên tốt nghiệp năm 2019 tìm được việc làm toàn thời gian.
Bên cạnh khó khăn tìm việc, nhiều thanh niên Hàn Quốc cũng cho biết họ thiếu thời gian, tiền bạc hoặc cảm xúc để hẹn hò.
“Tôi không có nhiều thời gian. Ngay cả khi gặp ai đó, tôi cũng cảm thấy tiếc vì không có thời gian đầu tư vào người đó” - Kim chia sẻ.
Lee Young-seob, 26 tuổi thì lo ngại rằng việc hẹn hò sẽ khiến anh mất tập trung trong quá trình tìm việc. “Sự nghiệp là điều quan trọng nhất với tôi. Nếu tôi hẹn hò với ai đó khi đang tìm việc, tôi lo rằng sẽ không thể cam kết với mối quan hệ” - anh nói.
Hẹn hò cũng khiến người ta tốn kém hơn. Công ty mai mối Duo ước tính chi phí trung bình cho mỗi cuộc hẹn hò là 63.495 won (gần 1,3 triệu đồng). Trong khi lương tối thiểu là 8.350 won/ giờ (167 nghìn đồng), nghĩa là phải làm 7,6 giờ để trả cho một cuộc hẹn hò.
Trong một cuộc khảo sát của công ty nghiên cứu thị trường Embrain, 81% người được hỏi cho biết chi phí hẹn hò là nguyên nhân gây căng thẳng trong các mối quan hệ. Một nửa số người được hỏi nói rằng, ngay cả khi gặp được người họ thích, họ cũng sẽ không bắt đầu hẹn hò nếu tình hình tài chính của họ không tốt.
“Việc làm rất khó kiếm nên không có tiền tiêu vặt” - Kim, người đang làm bán thời gian ở một chuồng ngựa cho biết.
Giáo sư Bae của ĐH Sejong cho biết đây là một nhận thức mà cô hi vọng sẽ thay đổi được thông qua các bài thực hành hẹn hò của khoá học, trong đó sinh viên bị giới hạn chỉ tiêu dưới 10.000 won (200 nghìn đồng) cho mỗi cuộc hẹn.
“Nhiều sinh viên nghĩ rằng phải có tiền mới hẹn hò được. Nhưng khi thực hiện nhiệm vụ, họ nhận ra rằng nếu suy nghĩ sáng tạo, sẽ có nhiều cách để vẫn vui mà không cần tiêu quá nhiều tiền”.
Khoá học của giáo sư Bae dạy cả cách hẹn hò, cách chia tay và kiến thức về tình dục. Tuy nhiên, tiền bạc và sự nghiệp cũng chưa phải nỗi lo duy nhất khiến người trẻ Hàn Quốc cự tuyệt với tình yêu. Họ còn e ngại các vấn đề xã hội như bạo lực tình dục, phân biệt giới tính.
Có 32.000 vụ bạo lực tình dục được báo cáo với cảnh sát vào năm 2017, so với 16.000 vụ vào năm 2008, số liệu của Cơ quan Cảnh sát quốc gia cho hay.
Nữ sinh viên 21 tuổi Lee Ji-su cho biết cô không muốn hẹn hò sau khi chứng kiến một người bạn của mình bị bạn trai hành hung vì nói lời chia tay anh ta.
“Sau khi chứng kiến bạn mình phải trải qua những lần bạo hành như vậy, tôi nhận ra rằng mình phải cẩn thận hơn trong việc lựa chọn bạn đời. Tôi tự hỏi liệu tình yêu có quan trọng với cuộc đời mình đến thế hay không”.
Một vấn đề khác nữa của người trẻ Hàn Quốc là thiếu kiến thức giáo dục giới tính. Họ học về tình dục từ phim khiêu dâm nhiều hơn là giáo dục giới tính nghiêm túc.
Một quan chức của Bộ Giáo dục nước này cho biết, các trường học cung cấp ít nhất 15 giờ giáo dục giới tính mỗi năm bắt đầu từ khi trẻ 6 tuổi.
Nhưng nhiều người cho rằng như thế vẫn chưa đủ. Trong một cuộc khảo sát năm 2019 bởi Viện Phát triển Phụ nữ Hàn Quốc, 67% người được hỏi nói rằng giáo dục giới tính ở trường học không giúp ích được gì.
“Nhiều người bạn của tôi học về tình dục từ phim khiêu dâm. Họ xem và nghĩ rằng đó là cách họ nên làm. Và khi có trải nghiệm tình dục đầu tiên, họ sẽ phạm sai lầm. Bởi vì phim khiêu dâm thường mang tính bạo lực và coi phụ nữ là công cụ” – Kim chia sẻ.
Để thay đổi nhận thức sai lầm này, khoá học của giáo sư Bae cung cấp cả kiến thức về tình dục.
“Mục tiêu của khoá học là hiểu được sự khác biệt giữa mọi người, đặc biệt là giữa nam và nữ, và cách xây dựng một mối quan hệ tốt, trở thành những đối tác tốt bằng cách tôn trọng đối phương”.
Giáo sư Bae cho rằng, hiểu nhau chính là yếu tố quan trọng để làm việc cùng nhau và cùng tạo nên một thế giới tốt đẹp hơn, hạnh phúc hơn.
Đồng tình với quan điểm đó, Kim nói: “Khi tham gia khoá học, tôi có thể suy nghĩ từ quan điểm của phụ nữ và có được sự hiểu biết khách quan về giới tính kia”.
“Khoá học khiến tôi muốn hẹn hò trở lại”.
Đăng Dương(Theo CNN)
Phụ nữ Hàn Quốc không dám đi vệ sinh trong chính nhà mình
Do tình trạng quay lén diễn ra phổ biến, phụ nữ và trẻ em gái xứ kim chi không dám sử dụng nhà vệ sinh công cộng, thậm chí cảm thấy bất an khi ở chính nhà mình.
"> -
Bị teo cơ một bên chân do di chứng sốt bại liệt từ năm ba tuổi, thể thao đỉnh cao tưởng như xa xỉ với Quang Thoại. Nhưng từ chỗ tìm đến môn bơi để cải thiện sức khỏe, kình ngư gốc Ninh Thuận đã có thể thực hiện ước mơ trở thành HLV dạy bơi cho các em nhỏ. Anh còn giành HC vàng quốc gia và đại diện cho Việt Nam dự Paragames 2023 tại Campuchia. Kình ngư một chân và 'phép màu' trên đường đua xanh