Kinh doanh

Phân tích kèo hiệp 1 Mazatlan vs Leon, 10h ngày 21/3

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-24 12:04:37 我要评论(0)

Hoàng Tài - 21/03/2022 00:08 Kèo thơm bóng đá xem trực tiếp bóng đá việt namxem trực tiếp bóng đá việt nam、、

ântíchkèohiệpMazatlanvsLeonhngàxem trực tiếp bóng đá việt nam   Hoàng Tài - 21/03/2022 00:08  Kèo thơm bóng đá

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Trong khi đó, ông Hồ Hưng Thịnh (ngụ căn E01) lại cảm thấy nhẹ nhõm hơn khi được chuyển về nơi ở mới bởi ông cảm nhận được sự nguy hiểm khi ở trong căn hộ nghiêng. "Nhà có người già nên di dời sớm ngày nào đỡ lo ngày ấy. Hy vọng chính quyền sớm đưa ra phương án khắc phục sự cố hoặc xây dựng mới để người dân an tâm hơn" - ông Thịnh đề nghị.

Theo ông Đoàn Ngọc Hải, Phó Chủ tịch UBND quận 1, các hộ dân được chuyển đến nơi ở tạm là chung cư Khánh Hội (quận 4), Phạm Viết Chánh (quận Bình Thạnh)… Về phương án xử lý chung cư, ông Hải cho biết quận 1 báo cáo UBND TP 2 phương án với các mốc thời gian thi công cụ thể: gia cố nền móng mất 6 tháng; đập đi và xây mới mất khoảng 18 tháng.

{keywords}
Lô E chung cư 518 Võ Văn Kiệt bị nghiêng, không bảo đảm an toàn

Có mặt tại hiện trường, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Trần Vĩnh Tuyến ghi nhận sự nỗ lực của quận 1 trong việc di dời người dân ra khỏi chung cư để bảo đảm an toàn tuyệt đối tính mạng cư dân. Đối với đề xuất của quận 1 đề nghị TP hỗ trợ cho người dân thêm nguồn kinh phí, ông Tuyến cho biết TP sẽ tính toán để giúp cho bà con sớm ổn định cuộc sống. Trong thời gian sinh sống tại nơi ở tạm, TP sẽ chi trả toàn bộ tiền thuê nhà, người dân chỉ phải tốn tiền điện, nước và các dịch vụ mà mình sử dụng. Về phương án xử lý sắp tới, ông Trần Vĩnh Tuyến cho biết sẽ mời gọi đầu tư xây dựng mới theo nguyện vọng của người dân.

Liên quan đến trách nhiệm của chủ đầu tư khi chung cư mới sử dụng khoảng 20 năm nhưng bị nghiêng, ông Trần Vĩnh Tuyến cho biết Sở Xây dựng TP phải kiểm định lại công trình, đánh giá chất lượng và xác định nguyên nhân sự cố. "Phải làm rõ nguyên nhân, sau đó sẽ truy trách nhiệm" - ông Tuyến thông tin.

Chung cư 518 Võ Văn Kiệt có 5 lô với hàng trăm hộ dân sinh sống được xây từ năm 1996 đến 1999 do chủ đầu tư là Công ty Quản lý Kinh doanh nhà TP HCM. Lô E có 1 trệt, 1 lửng, 4 lầu và sân thượng. Sau khi chung cư có dấu hiệu bị nghiêng nặng, Trung tâm Quản lý nhà và Giám định xây dựng (thuộc Sở Xây dựng TP) đã giám định lô E trong 2 đợt vào tháng 10 và tháng 12-2018. Theo kết quả kiểm định, các cột của chung cư có độ nghiêng lệch lớn đến 14cm trong khi giới hạn cho phép chỉ 4,8cm. Công trình có độ nghiêng lệch tổng thể theo phương ngang khoảng 45cm, trong khi giới hạn cho phép chỉ 17,6 cm.

Theo Báo Lao động

Chung cư 38 tầng nứt toác, đại gia địa ốc bị xử phạt

Chung cư 38 tầng nứt toác, đại gia địa ốc bị xử phạt

Tòa tháp chung cư 38 tầng bị nứt trong đêm; hàng loạt đại gia địa ốc bị xử phạt về thuế; tinh thần làm việc của cán bộ liên quan bất động sản có dấu hiệu sa sút… là những vấn đề được quan tâm trong tuần qua.

" alt="Chung cư 20 năm đã nghiêng ngả, nguy cơ đập đi xây lại" width="90" height="59"/>

Chung cư 20 năm đã nghiêng ngả, nguy cơ đập đi xây lại

Vợ chồng tôi lấy nhau được 8 năm và có hai cô công chúa nhỏ xinh xắn. Tôi cảm thấy mình may mắn khi được gia đình chồng thương yêu. Mẹ chồng khá tâm lý, không khắt khe nên dù ở cùng nhà chồng, tôi vẫn thấy thoải mái.

Chồng tôi vốn được nuông chiều từ nhỏ nên không biết làm việc gì lại hay giận dỗi. Anh cưới tôi một phần do sự sắp xếp của ba mẹ chứ không hẳn vì tình yêu. Tôi tự an ủi mình, cuộc sống như thế cũng ổn rồi, không thể đòi hỏi vẹn toàn tất cả.

Tuy chồng vụng về nhưng bù lại được gia đình chồng bao bọc, không phải lo toan nhiều. Việc sinh hai đứa con gái khiến tôi suy nghĩ khá nhiều, nhất là mỗi lần nhìn thấy ông bà thẫn thờ nhìn đứa bé trai của nhà nào đó.

Do bố chồng là trưởng tộc, chồng là con trai một nên nỗi khát khao đó cũng dễ hiểu. Quả thực khi sinh đứa con thứ hai, tôi đã áp dụng nhiều phương pháp để sinh con trai nhưng không thành công. Mẹ chồng luôn miệng nói: "Con trai hay con gái không quan trọng, chỉ cần hiếu thảo ngoan ngoãn là được".

Tôi biết bà không muốn mình buồn nên nói thế. Tôi dự định vài năm nữa có điều kiện sẽ sinh tiếp do mỗi lần sinh nở của tôi đều cận kề cửa tử. Tôi chưa nói với ai dự định này vì mọi người đều khuyên không nên sinh thêm sẽ nguy hiểm cho tính mạng.

Nhưng đời không biết trước được chữ "ngờ", cuộc sống đang bình yên thì tôi được một người bạn báo tin chồng tôi có nhân tình. Mối quan hệ này kéo dài được nửa năm mà tôi không hề hay biết.

Dù tình cảm vợ chồng không mặn mà nhưng tôi thấy bị sốc khi biết tin. Mẹ chồng là người đầu tiên tôi chia sẻ chuyện này trong làn nước mắt. Bà động viên và khuyên tôi đừng hành động dại dột.

Bà nói sẽ giải quyết việc này, nếu cần thiết sẽ thuê người cho cô kia một trận tơi bời. Tôi nguôi ngoai phần nào khi nghĩ mẹ chồng sẽ ra tay đòi lại công bằng và bảo vệ mẹ con tôi. Tôi nghe lời mẹ chồng nên chỉ im lặng sau khi nói chuyện rõ ràng với chồng.

Không biết bà làm cách nào mà tôi thấy chồng ngoan ngoãn, đi làm về đúng giờ, điện thoại không còn giấu giếm. Thỉnh thoảng, mẹ nhờ chồng tôi chở đi ra ngoài vào buổi tối, khác hẳn mọi ngày bà luôn tự bắt xe đi.

Tôi tin chắc mẹ chồng đã mắng chửi dữ dội, đánh ghen giùm tôi nên chồng mới từ bỏ cô kia. Bẵng đi khoảng bảy tháng sau, một người phụ nữ trẻ đẹp có bầu tìm đến nhà tôi làm ầm ĩ cả lên.

Khi đó, tôi đang ở trong bếp, nghe cô ta chửi bới rất to: "Đồ đạo đức giả, bà hứa sẽ cho cưới nếu đồng ý có bầu, sinh cháu cho bà, sao giờ bà lại trở mặt". Lời qua tiếng lại giữa hai bên làm tôi dần hiểu ra sự việc. Người phụ nữ mang thai sắp đến ngày sinh kia chính là nhân tình của chồng tôi.

Mẹ chồng tôi đã tìm gặp cô ta nhưng không phải để đánh ghen giùm tôi mà tìm cách ngọt nhạt để cô ta đồng ý mang thai với hy vọng sẽ có cháu trai. Nhưng đến giờ, cái thai là con gái nên bà trở mặt, không thực hiện lời hứa mới ra cơ sự này.

Sau một hồi dàn xếp, người phụ nữ đó ra về còn mẹ chồng tôi liên tục giải thích: "Mọi chuyện không như cô ta nói đâu, nó vu khống cho mẹ chứ đời nào mẹ làm chuyện thất đức đó". Bà nói rất nhiều nhưng tôi không muốn nghe nữa vì lòng tin đã cạn.

Tôi thấy đau đớn vô cùng vì cách hành xử của mẹ chồng. Tôi luôn tin tưởng và yêu thương bà như mẹ ruột, vậy mà, bà nỡ lòng nào đối xử như thế. Dù thế nào tôi cũng phải đối diện với sự thật là bị chồng lẫn mẹ chồng lừa dối.

Chồng tôi không cắt đứt mà còn có con với nhân tình dưới sự tiếp tay của mẹ chồng. Nhưng nếu tôi ly hôn thì chẳng khác gì mở đường cho họ mà nhận thiệt thòi về mình. Xin mọi người cho tôi lời khuyên để vừa dứt bỏ được hôn nhân vừa cho những người bạc nghĩa kia một bài học.

Chồng mất, tôi có phải nuôi mẹ chồng?

Chồng mất, tôi có phải nuôi mẹ chồng?

Tôi cực chẳng đã mới viết bài gửi đến quý báo để xin tư vấn bởi tôi đã suy nghĩ rất nhiều nhưng không tìm được phương án nào thỏa đáng.

" alt="Choáng váng với hành xử của mẹ chồng khi con trai ngoại tình" width="90" height="59"/>

Choáng váng với hành xử của mẹ chồng khi con trai ngoại tình

Hàng chục năm nay, cựu chiến binh Nguyễn Văn Hảnh (SN 1954, Yên Trung, Ý Yên, Nam Định) đều dậy từ 4h sáng, chuẩn bị đồ nghề, đi bộ ra nghĩa trang liệt sĩ dọn dẹp.

Sống sót trở về sau chiến tranh, ông lấy việc chăm sóc phần mộ cho những người lính để an ủi tâm hồn và tưởng nhớ đến đồng đội đã ngã xuống trong chiến tranh.

Ký ức một thời đạn bom

Giọng bồi hồi xúc động, vị quản trang kể, năm 1972, theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông lên đường nhập ngũ.

Sau thời gian huấn luyện trở thành lính đặc công thuộc Sư đoàn 305 Bộ Quốc Phòng, ông cùng đơn vị hành quân vào mặt trận Quảng Ngãi. Lúc này, đơn vị hoạt động dưới sự quản lý của Quân khu 5.

{keywords}
Ông Hảnh bên khu nghĩa trang liệt sĩ xã Yên Trung.

Chiến tranh đã qua đi nhưng trong ký ức của ông, năm tháng bom đạn luôn hiện hữu. “Đêm đến, tôi thường mơ thấy tiếng đạn pháo”, ông nhớ lại.

Cựu binh già vén tay áo, chỉ cho chúng tôi xem những vết sẹo lồi lõm, chằng chịt trên da thịt. Ngoài những đêm mất ngủ, khói lửa chiến tranh đã in hằn dấu tích lên cơ thể ông.

Chiến tranh còn lấy đi của ông người bạn, người đồng đội chí cốt tên Bùi Văn Hiện (SN 1955). Ông Hiện và ông Hảnh cùng làng, nhập ngũ và hoạt động cùng đơn vị. Hơn 40 năm, ông Hảnh vẫn nhớ như in ngày bạn hi sinh. 

“Chiều hôm đấy, đơn vị tôi liên hoan. Đến tối chúng tôi vào trận địa. Tôi và Hiện ở hai mũi tấn công khác nhau. Không ngờ, trận đấy Hiện nằm xuống, đến nay vẫn chưa tìm được hài cốt”, người đàn ông sinh năm 1954 nghẹn ngào nói. 

Một kỷ niệm khác, khiến ông đầy khắc khoải là 9 đồng đội bị giặc phơi thi thể ở chợ Đức Hiệp (nay thuộc xã Đức Hiệp, Mộ Đức, Quảng Ngãi).

Đôi mắt buồn bã, vị quản trang chia sẻ, trong trận đánh sâu vào lòng địch, tiểu đoàn ông chia thành nhiều mũi tấn công. Chín đồng đội của ông bị đạn nã, trúng pháo, hi sinh hết.

Địch mang thi thể họ về phơi ở chợ, nhằm dụ quân ta ra ngoài. Đến khi dân phản đối mạnh mẽ, chúng buộc phải mang thi thể các liệt sĩ đi chôn.

{keywords}
Gần 30 năm nay, ông thường xuyên ở bên cạnh, chăm sóc cho mộ phần của đồng đội.

Năm tháng ác liệt nhất, ông đi biền biệt, thi thoảng biên thư về cho gia đình. Mỗi lá thư mất 6 tháng mới về đến quê. “Thời chiến, liên lạc rất khó khăn. Nhiều trường hợp thư về đến nhà, người đã hi sinh rồi”, ông cho hay.

Năm 1975 giải phóng miền Nam, người trong làng đi bộ đội, bị thương nên ra Bắc trước. Cha mẹ ông Hảnh đợi mãi không thấy con về, cho rằng ông đã hi sinh nên có ý định lập ban thờ. 

Khi ấy, ông Hảnh đang đi tàu từ miền Nam về ga Bắc Ninh, rồi cuốc bộ về. Tin lan nhanh đến nhà, cha mẹ ông mừng mừng tủi tủi, chạy ra cổng chờ đón. Đến lúc chạm tay vào người con trai, hai cụ mới dám tin con mình còn sống.

“Hiện ơi! sao mãi chưa về”

Năm 1983, ông Hảnh chính thức ra quân, trở về bên người vợ tần tảo ở quê, hưởng chế độ bệnh binh. Mười năm sau, UBND xã Yên Trung xây dựng nghĩa trang liệt sĩ, thấy nhà ông gần đó, lại là cựu chiến binh nên mời ông làm quản trang.

Ông Hảnh nghĩ, đây cũng là việc nên làm, bày tỏ lòng cảm kích với người đã khuất nên vui vẻ nhận lời. Từ ngày đó, vợ ông cũng ra phụ giúp.

Chia sẻ về những ngày đầu trông coi nghĩa trang, ông nhớ lại: “Ngày xưa, xung quanh nghĩa trang là cỏ dại và các bụi dứa, nhiều rắn, rết. Nền đất mấp mô, hai vợ chồng tôi phải đi đào chỗ này, lấp chỗ kia cho bằng phẳng. Cỏ dại mọc um tùm, nhổ 10 ngày chưa hết".

Thời điểm mới nhận, mỗi tháng, địa phương hỗ trợ ông 30 nghìn đồng. Vài năm trở lại đây, số tiền hỗ trợ được tăng lên 300 nghìn đồng. Số tiền này, ông dùng mua vật tư làm vườn, dụng cụ quét dọn, trồng thêm khóm hoa, thảm cỏ cho nghĩa trang thêm sạch đẹp. 

Công việc của ông hàng ngày là quét dọn,thắp nhang, nhổ cỏ và treo cờ vào ngày lễ, Tết,…

Ông cho biết, nghĩa trang có 217 mộ nhưng chỉ có 215 mộ liệt sĩ, 2 mộ còn lại là bộ đội ở miền trong ra an dưỡng rồi mất. Nhiều năm trôi qua, không thấy người thân đến đưa về.

Trong số các mộ liệt sĩ còn có ngôi mộ gió (không có hài cốt) của liệt sĩ Bùi Văn Hiện. Mặc dù, ông đã cất công đi tìm mộ bạn nhiều lần nhưng không thấy.

Thương nhớ bạn, hàng năm, cứ đến ngày ngày 27/7, ông mặc bộ quân phục, ra nghĩa trang thắp hương cho các ngôi mộ rồi mang chai rượu ra chỗ liệt sĩ Hiện, rót 2 chén, lẩm nhẩm khấn gọi tên.

Giọt nước mắt lăn dài trên gò má già nua, ông nghẹn ngào gọi: “Hiện ơi, sao mãi chưa về. Về đây có anh em, có gia đình…". Lời của ông vẳng vào thinh không, chỉ có lá cây xào xạc, tiếng gió vi vu đáp lại. 

{keywords}
Ông Hảnh trò chuyện trước mộ gió của người đồng đội.

Tiếng khóc như chạm đến mọi ngóc ngách của tâm hồn, khiến ai nghe thấy cũng phải khắc khoải một nỗi buồn man mác. 

Chiến tranh đã lùi xa, mặt trận năm nào đã mọc lên nhà cửa khang trang nhưng thế hệ trẻ chắc chắn sẽ không bao giờ quên sự hi sinh anh dũng của bao lớp người đi trước, giành lại độc lập, tự do cho đất nước.

Ông Nguyễn Hồng Sơn - CT UBND xã Yên Trung chia sẻ: "Nhiều năm nay, ông Hảnh trông coi, chăm sóc nghĩa trang rất tận tâm, được bà con và địa phương ghi nhận, đánh giá cao. 

"Hằng năm, trước 27/7 các đoàn thể của xã đều đến nghĩa trang, làm công tác vệ sinh, dọn dẹp, quét sơn, sửa chữa những hỏng hóc cho nơi an nghỉ của các liệt sĩ được sạch đẹp. Sau đó, đúng 27/7, chúng tôi sẽ tổ chức lễ dâng hương, thắp nến để tưởng niệm tri ân liệt sĩ, thăm gia đình có công với cách mạng", ông Sơn nói.  

Ông Sơn cũng cho biết, nghĩa trang được tôn tạo, nâng cấp từ năm 2017, nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Thương binh Liệt sĩ. Nguồn kinh phí 1 phần là xã hội hóa, người dân trong xã, con em xa quê hương chung tay ủng hộ, 1 phần là xã tiết kiệm các khoản chi ngân sách, để cải tạo lại. 


Cựu binh Hà Tĩnh dành dụm lương hưu tặng quà cho bệnh nhân nghèo

Cựu binh Hà Tĩnh dành dụm lương hưu tặng quà cho bệnh nhân nghèo

5 năm qua, cựu binh Nguyễn Duy Tống ở Hà Tĩnh đều trích lương hưu và tiền trợ cấp thương binh mua xe lăn cũ, hư hỏng về sửa chữa tặng lại cho những người kém may mắn.  

" alt="Tiếng gọi thắt lòng của cựu binh bên ngôi mộ trong nghĩa trang liệt sĩ" width="90" height="59"/>

Tiếng gọi thắt lòng của cựu binh bên ngôi mộ trong nghĩa trang liệt sĩ


Một người phụ nữ nghe thấy vậy liền đập tay người kia một cái, nói: "phủ phui cái mồm bà đi! Đây là bớt, không phải sẹo, này mai mốt lớn nó hết."

Người này nghe thấy vậy thì chột dạ đưa tay bịt lấy miệng, ngó nghiêng vào trong xem em dâu mình có nghe thấy không, cười hì hì nói hạ giọng: "bớt đen sau lưng may ra thì đỡ chứ trên mặt thế này thì mơ đi." Nghĩ sao lại bĩu môi thêm vào một câu: "mặt gãy trán dô lớn lên xấu!"

Còn chưa ngậm mồm vào được đã bị cái gì đập vào phía sau, lưng chấn đau điếng người.

Người đàn ông mái tóc hoa râm đứng đằng sau còn mặc bộ đồ áo mưa ướt tầm tã, chưa kịp thay ra đã nghe mụ đàn bà chanh chua này nói xấu cháu nội mình, cũng chẳng nể mặt mũi họ bên đằng sui gia, cầm mũ cối phang tới. "Con nít mới sinh mà mày trù ẻo nó!" Ông vừa mắng vừa sấn tới, mặc kệ người ta xin lỗi, mọi người chạy tới can ngăn, đuổi người ta ra tới tận sân ướt sũng. Cuối cùng muối mặt đi về.

Nghe ông nội kể mà tôi cười khanh khách, khoé mắt cong cong khiến vết bớt như cánh bướm nhỏ chuẩn bị nhịp nhàng vỗ cánh. Câu chuyện mẹ tôi sinh khó lại còn sinh non, rồi mọi người bên nội chia ra tất tả chăm sóc mẹ, tới chuyện ông nội đạp xe 17 km trong cơn bão đêm đi chăm cháu, rồi còn cả chuyện bác dâu bên ngoại chê bai vô duyên bị ông tôi đuổi về... Ôi bao nhiêu chuyện ngày đó không biết ông đã kể từ khi nào và kể bao nhiêu lần, tôi đã thuộc nằm lòng rồi. Nhưng mỗi lần trưa hè được nằm trong lòng ông trên chõng tre, được nghe ông kể chuyện là tôi vẫn luôn thấy thích thú như nghe lần đầu vậy.

Ông vỗ về, vuốt mái tóc dài chạm vai đen mượt của tôi, bảo tôi cố gắng đợi mấy năm. Tôi lúc này đã biết đợi mấy năm nữa để làm gì rồi.

Nghe người lớn nói tôi hồi đó tầm soát Down 1:55, đi thành phố siêu âm còn không thấy sống mũi, cả họ ngồi lại bàn nhau, cuối cùng động viên ba mẹ tôi giữ thai lại. Ba tôi chán nản không chịu tu chí làm ăn, nhậu nhẹt gái gú, mẹ tôi vất vả mà sinh thiếu tháng, may mắn sao đẻ ra lành lặn thì người ngợm lại toàn bớt, ai nấy thở dài an ủi "thôi trộm vía sinh ra lành lạnh khoẻ mạnh là tốt rồi." Ngoài một tuổi thì ở cổ trái mọc lên cái mụn nhọt, ở quê ỷ y, mặc kệ để mãi càng ngày càng lớn như trái trứng cút, nghe người ngoài Bắc vào nói coi chừng bị ung thư, sợ quá mới khăn gói lên phố mổ. Từ đó trở đi, đau ốm triền miên. Tiếp đến viêm phổi hành hạ thừa sống thiếu chết cả năm trời. Đã ốm còn yếu, so với bạn cùng lứa nhìn tôi nhỏ con hơn hẳn.

Ba mẹ mới ra riêng còn nghèo, ông bà nội cho mảnh đất dựng nhà gỗ và ít đất nông nghiệp trong rẫy. Mùa màng thất thu, làm không đủ ăn nên ông thường đón tôi vào trong này nuôi phụ. Hồi đầu mẹ còn không hài lòng chứ sau này tôi được 2 tuổi thì có em trai, mẹ không dành nhiều thời gian để ý tôi nữa. Ông làm viên chức nên trong xã cũng gọi là khá giả, nhận nạp bình ắc quy cho cả mấy thôn, nhà có sẵn điện ấm áp nên vào mùa mưa lạnh tôi gần như cắm cọc ở đây dưỡng bệnh. Còn chơi thân thật là thân với một bạn nữ, bạn sinh cùng năm với tôi, tên là Diệu Hiền, tên vậy chứ thực ra Hiền rất hung dữ, tới chó còn phải sợ. Lúc nào Hiền cũng bảo vệ tôi khỏi lũ ngỗng, bố mẹ Hiền với ông bà đều nói ăn ngủ cũng có nhau thế này thì sau hai đứa lấy nhau là cái chắc. Vì thế mỗi lần được vào nhà ông tôi rất vui, không những được đi chơi với ông mà còn được gặp vợ tương lai nữa.

Đừng nghĩ tôi lúc mới sinh không khóc mà nhầm thành đứa trẻ ngoan, mẹ nói tôi năm đó cực kì khó nuôi, trừ ngày mới đẻ ra thì mấy tháng đầu phần lớn thời gian tôi đều dành để quấy khóc, ăn ngủ và khóc khiến ba mẹ mệt mỏi vô cùng. Bà nội bảo sinh vào ngày xấu nên bị quở, đi xem mấy thầy, cuối cùng thầy làm lễ trừ tà mới đỡ hẳn. Từ đó gia đình phải coi tôi như con gái mà nuôi, tôi hiểu ý ông nói vài năm nữa "trốn" đủ rồi tôi có thể cắt tóc. Còn phải đổi tên, gọi bằng tên xấu cho dễ nuôi cũng không bị bắt đi nữa. Còn cái gì bắt đi, tại sao bắt đi thì tôi khi đó làm gì hiểu được. May sao tên trên giấy tờ của tôi vẫn còn giống người bình thường. Chỉ là cái tên gọi thường ngày xấu xí thôi.

Lúc còn ở nhà, chơi với lũ bạn loanh quanh trong xóm, toàn là anh em thân thiết, ai cũng yêu quý nên tôi không cảm thấy mình kì lạ hay tên của mình có vấn đề gì cả. Mãi đến khi nhập học mẫu giáo.

Chúng tôi sống ở vùng quê nhỏ, trường theo học cũng thuộc trường làng, xóm trên xóm dưới, xóm trong xóm ngoài, cứ sàng sàng tuổi nhau là gom đi học chung hết. Vậy nên mới có tình trạng tôi sinh cuối năm mà vẫn học chung lớp với người hơn hẳn một tuổi lại còn sinh đầu năm trước. Bấy giờ tôi gặp toàn người lạ, bị bạn bè trêu chọc, bị đánh... tôi mới biết mình không giống người bình thường. Không chỉ riêng tên gọi mà cả ngoại hình, ai cũng đẹp chỉ mỗi tôi là xấu, xấu nhất trường. Dĩ nhiên tôi cũng có những bạn quen biết từ trước bênh vực mình, Diệu Hiền còn đánh nhau với lũ con trai trầy trật tay chân, cô giáo ở gần nhà, biết rõ hoàn cảnh của tôi hơn ai hết nên cũng nhiều lần phạt những bạn bắt nạt tôi. Nhưng tất cả những điều ấy cũng không làm tôi bớt sợ đi mẫu giáo chút nào.

Tôi vẫn luôn giấu việc mình bị ăn hiếp vì mẹ làm nông một mình đã quá vất vả rồi, không muốn mẹ suy nghĩ nhiều. Mấy lần mẹ hỏi mặt mũi người ngợm làm sao, tôi đều nói chơi ở trường bị ngã cho qua chuyện. Nhưng Diệu Hiền thì không như thế. Sau nhiều lần khuyên tôi phải về méc mẹ không được thì bạn ấy tự méc bố, vậy là bố Hiền nhân tiện lúc đón con liền chở cả tôi về nhà trình bày hết với mẹ tôi. Mẹ lúc này mới tá hoả, đợi lúc bố con Hiền ra về thì mắng cho tôi một trận, cái tội có mồm mà câm như hến. Sau lại chạy qua nhà cô giáo tiếp tục đôi lời gởi gắm trông nom tôi.

Đỉnh điểm phải tới một ngày nắng đẹp, khi tôi đang chơi đu quay thì bị một đám con trai phía sau cầm dây nhảy quăng qua đầu kéo giật bay văng xuống sân, đầu lủng một lỗ, máu chảy đầm đìa. Con trai của cô giáo là người đầu tiên ôm lấy cái đầu đầy máu của tôi. Lúc đó tôi lì đòn lắm nên các bạn khóc chứ tôi im re à. Cô đạp xe chở hai đứa tôi về để mẹ chở đi trạm xá. Vì sợ tôi té nên con trai của cô ôm tôi, nó chơi thân với tôi từ nhỏ nên sợ tôi chết, cứ khóc tu tu mãi. Đợi mấy mũi khâu lành rồi, mẹ muốn tôi đi học lại, ông bà nội thì nóng ruột, dứt khoát rước tôi vào trong này.

Ngày ông chở tới trường báo nghỉ, tôi không dám vào nên đứng ngoài hàng rào chờ. Chờ một hồi thì chờ được một bạn trai béo ú chạy lạch bạch ra đưa cho tôi một bịch kẹo sữa bò. Tôi không thân thiết với mọi người nên cũng không biết tên béo này là ai, nhìn cũng không quen mắt thì chắc không nằm trong đám hay bắt nạt mình, lại còn cho mình kẹo thì chắc không phải người xấu đâu, chắc vậy nhỉ?

"Cậu là con trai hay con gái vậy?"

Còn đang nhìn chằm chằm đánh giá thì tên béo hỏi một câu rất mất cảm tình như thế. Bộ nhìn không biết trai hay gái à? Mắt đui cũng phải thấy mờ mờ chứ! Thằng béo này chắc chắn không có ý đồ tốt! Nó là cố ý ra trêu chọc mình! Là chung nhóm với bọn láo toét kia. Dù sao bây giờ cũng có ông, tôi liền có can đảm hẳn, không sợ bị đánh nữa.

Nghĩ vậy tôi liền cố gắng trợn mắt lườm cậu ta rồi hét lên: "đồ mập ***!"

Mắng xong liền co giò chạy một mạch sang bên kia đường, để mặc béo ú đứng ngơ ngác. Mãi sau nghe ông hỏi mới biết trong tay vẫn đang cầm bịch kẹo, như cầm phải hòn than, ném không được mà cầm thì không có nghĩa khí. Tôi nuốt nước miếng mấy lần kể hết cho ông nghe, thấy ông cười ha ha bảo rằng tôi nhạy cảm quá thôi, "bạn là có ý tốt mới cho cháu kẹo chứ. Hiện tại chúng ta đang nuôi tóc dài nên các bạn nhỏ hiểu nhầm thôi, mai mốt cháu ông cắt tóc đi là đẹp trai ngay." Nghe vậy tôi mới yên tâm thoải mái mà ăn kẹo, còn để dành cho cả ông bà, các cô chú và vợ Diệu Hiền nữa.

Tôi bé nhỏ lật sấp người lại vén áo lên hỏi ông xem lưng hôm nay đã hết đen chưa? Ông cười khà khà vuốt ve lưng tôi, nói "không đen tí nào." Tôi biết thừa ông lại nói dối, ngày nhỏ tôi thường chạy vào nhà ngoái người soi gương tới lui, thấy toàn lưng đen sì sì lại khóc toáng lên bắt đền ông nói dối. Khi ấy ông sẽ dỗ dành cho tôi ăn bánh rồi dắt đi làm diều thả chơi, còn bắt chim cho tôi nuôi nữa. Trẻ con mà, nghe nịnh một tí là quên béng đi ngay. Nhưng bây giờ tôi trưởng thành rồi, chỉ mấy ngày nữa là vào lớp 1 luôn đó. Nên phát hiện ông nói dối tôi liền giận thật lâu, dỗ kiểu gì cũng không chịu nín, khóc một hồi ngủ quên luôn đến giờ cơm chiều.

Ngày ba tôi đạp xe vào đón ra ngoài nhập học, tôi khóc nức nở, cố kéo dài thời gian ăn cơm để được ở đây lâu thật là lâu. Tôi không phải là một đứa mít ướt nhưng trước mặt ông lúc nào tôi cũng muốn làm nũng thôi. Ông thương tôi nhất. Ông hứa nếu tôi học giỏi thì mỗi cuối tuần ông sẽ đón vào chơi. Tôi nước mắt ngắn dài nói sợ đi học, sợ đến trường. Trường mẫu giáo đã bị bắt nạt rồi, bây giờ trường tiểu học còn to bự, còn thêm biết bao nhiêu người lạ nữa. Tôi sợ bị đánh lắm. Ông cứ dỗ mãi, hứa hẹn sẽ lên gặp từng cô giáo, nói chuyện với từng bạn một, dặn là "không được đánh cháu ông nữa nhé!" Mãi tôi mới chấp nhận cùng tờ tiền mười ngàn đồng đỏ chót.

Tiểu học, ban đầu tôi tưởng mình may mắn khi được xếp cùng lớp với Diệu Hiền, nhưng vợ tương lai kéo tôi ra một góc, dặn dò con trai con gái phải tách ra, khi nào về nhà chúng tôi mới là vợ chồng thôi. Tôi hiểu được, bạn ấy không chỉ thích chơi với mình tôi như trước nữa. Từ đó tôi bắt đầu quan sát để tìm cho mình một bạn trai. Vợ tương lai nói "con trai phải chơi với con trai."

Tôi không phải là người giỏi quảng giao, nhưng cũng không đến mức khép mình tự kỷ, nhưng vì ám ảnh hồi mẫu giáo nên nếu tôi phải cắn lưỡi tự mình đi tìm một bạn trai để làm quen thì quá khó. Tôi bắt đầu chuyển từ quan sát sang đợi chờ. Tôi tìm một chỗ ngồi để ai đó dễ nhìn thấy mình nhất, sau đó bạn trai sẽ đến làm quen với tôi trước, rồi tôi sẽ cho bạn ấy bánh mà mẹ làm.

"Ê! Tụi mày tụi mày! Xem xem đây có phải con trâu không?"

"Ha ha! Đúng rồi nè! Tao đã bảo là nó rồi mà. Cái mắt màu đỏ đéo lệch đi đâu được."

"Trâu ơi trâu! Sao mày không đi ăn cỏ?"

" alt="Truyện Bạn Cùng Bàn Nói Tôi Giống Chó Của Cậu Ấy" width="90" height="59"/>

Truyện Bạn Cùng Bàn Nói Tôi Giống Chó Của Cậu Ấy