TP.HCM xem xét công khai vi phạm của doanh nghiệp bất động sản
Tranh chấp dai dẳng tại các chung cư
Sở Xây dựng TP.HCM vừa có báo cáo về tình hình quản lý,étcôngkhaiviphạmcủadoanhnghiệpbấtđộngsản lich thi dau bong da ngoại hang anh vận hành, sử dụng nhà chung cư trên địa bàn Thành phố năm 2021.
Trước đó, ngày 1/12/2021, Sở Xây dựng TP.HCM có công văn đề nghị UBND TP.Thủ Đức và UBND các quận – huyện thống kê, tổng hợp tình hình nhà chung cư trên địa bàn, tổng hợp tình hình khiếu nại, tranh chấp phát sinh tại nhà chung cư tính đến cuối năm 2021.
Tuy nhiên, chỉ có 18 đơn vị có báo cáo. Hai đơn vị không báo cáo là UBND Q.Tân Phú và UBND huyện Bình Chánh.
Theo thống kê, tại TP.HCM có 1.551 nhà chung cư với 2.522 lô. Nhà chung cư tập trung nhiều tại Q.5 (245 chung cư), Q.1 (233 chung cư), TP.Thủ Đức (160 chung cư), Q.7 (103 chung cư), Q.Tân Bình (67 chung cư)…

Trong 474 chung cư cũ xây dựng trước năm 1975 tại TP.HCM thì có 14 chung cư xuống cấp. Đã di dời toàn bộ 333 hộ dân tại 6 chung cư xuống cấp. Đang di dời dở dang 5 chung cư với 303 hộ dân. Chưa di dời 3 chung cư.
Về việc bàn giao kinh phí bảo trì, có 319 chung cư chủ đầu tư đã và đang bàn giao phí bảo trì cho ban quản trị. Tại nhiều chung cư, việc chưa bàn giao phí bảo trì xuất phát từ một số nguyên nhân, như:
Chủ đầu tư không tổ chức hội nghị nhà chung cư để tự quản lý vận hành, tự quản lý kinh phí; đã tổ chức hội nghị nhà chung cư nhưng không thành công; không có người ứng cử vào ban quản trị.
Theo Sở Xây dựng TP.HCM, có nhiều vấn đề tranh chấp, khiếu nại trong công tác quản lý, vận hành nhà chung cư trên địa bàn. Phần lớn tranh chấp xảy ra có nguyên nhân từ chủ đầu tư, cụ thể:
Chủ đầu tư chậm tổ chức hoặc tổ chức hội nghị nhà chung cư lần đầu không thành công nhưng không đề nghị UBND cấp xã tổ chức; chủ đầu tư vi phạm về xây dựng; chủ đầu tư tự ý thay đổi công năng, mục đích sử dụng, lấn chiếm, sử dụng các phần thuộc sở hữu chung;
Chủ đầu tư không bàn giao, chậm bàn giao hoặc bàn giao không đầy đủ hồ sơ nhà chung cư cho ban quản trị; chủ đầu tư vi phạm các quy định về phòng cháy – chữa cháy.
Bên cạnh đó, có những tranh chấp xảy ra tại nhà chung cư vì “mâu thuẫn” giữa chủ đầu tư và ban quản trị, như: Hai bên không thống nhất được các phần diện tích sở hữu chung – riêng; chưa quyết toán được số liệu kinh phí bảo trì; hai bên thiếu sự hợp tác…
Một số tranh chấp tại chung cư kéo dài liên quan đến công tác quản lý, vận hành chung cư, hoạt động của ban quản trị, nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng.
Ngoài ra, theo Sở Xây dựng TP.HCM, nguyên nhân tranh chấp tại chung cư dai dẳng còn có nguyên nhân chính quyền cấp xã, huyện xử lý chưa triệt để những kiến nghị, tranh chấp trên địa bàn quản lý.
Công khai vi phạm của doanh nghiệp
Theo Sở Xây dựng TP.HCM, bên cạnh những tranh chấp giữa chủ đầu tư với ban quản trị hoặc cư dân, tại một số chung cư còn có tranh chấp giữa ban quản trị và cư dân. Các lợi ích cục bộ chưa được các chủ thể giải quyết để hài hoà lợi ích theo quy định.
Cụ thể, các tranh chấp chủ yếu đến từ quyền sở hữu, sử dụng diện tích chung – riêng; nơi để xe; không công khai minh bạch việc thu chi kinh phí bảo trì; không thực hiện đúng quy định về quản lý, sử dụng nhà chung cư và nội quy nhà chung cư đã được hội nghị nhà chung cư thông qua.

Để giải quyết dứt điểm tình trạng tranh chấp tại các chung cư, Sở Xây dựng TP.HCM cho biết sẽ tổ chức kiểm tra, thanh tra và xử lý các hành vi vi phạm về quản lý, sử dụng nhà chung cư trong năm 2022.
Cụ thể, sẽ giải quyết các khiếu nại về việc chiếm dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung; tranh chấp về kinh phí bảo trì; hướng dẫn các chủ đầu tư và ban quản trị việc xác định cụ thể về diện tích sở hữu chung – riêng; nghiệm thu, đánh giá chất lượng nhà chung cư…
Từ báo cáo của Sở Xây dựng, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi giao UBND quận – huyện và TP.Thủ Đức có giải pháp tăng cường, chủ động kiểm tra, xử lý khiếu nại, tranh chấp trong quá trình quản lý, sử dụng nhà chung cư trên địa bàn quản lý. Không để xảy ra tình trạng người dân tập trung khiếu kiện đông người, gây mất an ninh trật tự.
Chủ tịch UBND TP.HCM giao Sở Tư pháp nghiên cứu đề xuất của Sở Xây dựng về việc “chấp thuận cho đăng tải các nội dung vi phạm của các doanh nghiệp trên cổng thông tin điện tử của Sở Xây dựng để người dân nắm thông tin”.
Anh Phương
(责任编辑:Giải trí)
Hoàng Anh (theo Thesun)
Người đàn ông lái ô tô suốt 72 năm mà không hề có giấy phép
Suốt 72 năm từ năm 12 tuổi và kéo dài đến 84 tuổi, người đàn ông ở Anh không hề có bằng lái xe. Điều bất ngờ là ông ấy chưa từng bị cảnh sát phạt lần nào.
" alt="Triệu phú điều khiển Bugatti chạy 417 km/h trên cao tốc có thể bị phạt tù 2 năm" />Dự án Khách sạn Hilton Sài Gòn toạ lạc tại số 11 Công Trường Mê Linh, P.Bến Nghé, Q.1, TP.HCM do Công ty CP Đầu tư Sản xuất Kinh doanh Sài Gòn Cửu Long (Công ty Sài Gòn Cửu Long) làm chủ đầu tư.
Nằm ở vị trí đắc địa ngay trung tâm TP.HCM, khách sạn 5 sao này được xây dựng trên khu đất 2.208m2, quy mô 5 tầng hầm và 34 tầng cao, với số lượng 312 phòng. Tổng số vốn đầu tư dự kiến của dự án gần 3.000 tỷ đồng.
Mặc dù đã cất nóc và đang bước vào giai đoạn thi công hoàn thiện, tuy nhiên các thủ tục pháp lý để triển khai dự án khách sạn Hilton Sài Gòn vẫn chưa rõ ràng, đang được cơ quan chức năng tiến hành rà soát.
Cụ thể, ngày 8/6/2020, Văn phòng UBND TP.HCM có văn bản giao Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) chủ trì, phối hợp cùng Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) rà soát pháp lý đất và pháp lý dự án của Công ty Sài Gòn Cửu Long.
Qua rà soát, Sở TN&MT xác định Công ty Cửu Long sử dụng đất trên nhiều địa bàn quận, huyện khác nhau. Do đó, để có cơ sở thực hiện chỉ đạo của UBND Thành phố, Sở TN&MT đề nghị Công ty Sài Gòn Cửu Long báo cáo kèm hồ sơ, tài liệu có liên quan để rà soát pháp lý đất và pháp lý dự án.
Dự án khách sạn 5 sao Hilton Sài Gòn đang thi công hoàn thiện. Trên cơ sở đó, ngày 6/7/2020 Công ty Sài Gòn Cửu Long có văn bản báo cáo Sở KH&ĐT với nội dung hiện công ty chỉ sử dụng 1 khu đất và đang triển khai dự án khách sạn tại số 11 Công Trường Mê Linh, P.Bến Nghé, Q.1.
Tuy vậy, tại văn bản ngày 1/9/2020, Sở KH&ĐT cho biết, qua rà soát hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư nước ngoài và hồ sơ lưu trữ, Sở không cấp Quyết định chủ trương đầu tư/Giấy chứng nhận đầu tư/Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án khách sạn tại địa chỉ trên của Công ty Sài Gòn Cửu Long.
Do đó, Sở KH&ĐT đề nghị Sở TN&MT và Sở Xây dựng rà soát pháp lý dự án khách sạn của Công ty Sài Gòn Cửu Long theo quy định.
Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, khu “đất vàng” số 11 Công Trường Mê Linh, P.Bến Nghé, Q.1 có nguồn gốc của Tổng Công ty Công nghiệp In – Bao bì Liksin – TNHH MTV. Bằng hình thức mua bán cổ phần, cuối cùng khu đất này đã “về tay” Công ty Sài Gòn Cửu Long.
Dự án Khách sạn Hilton Sài Gòn được cấp giấy phép xây dựng phần ngầm vào ngày 25/1/2017. Quá trình thi công, ngày 13/6/2018 chủ đầu tư dự án này bị Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng.
Đầu tháng 12/2019, chủ đầu tư dự án Khách sạn Hilton Sài Gòn được cấp giấy phép xây dựng phần thân. Dự án cất nóc vào cuối tháng 4/2020 và hiện công trình đang bước vào giai đoạn hoàn thiện.
Để vận hành khách sạn, Công ty Sài Gòn Cửu Long đã ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với đơn vị tư vấn quản lý Hilton World Wide vào ngày 4/7/2016. Theo kế hoạch, Khách sạn Hilton Sài Gòn sẽ mở cửa vào tháng 3/2021, nhưng do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên dự kiến lùi đến quý 4/2021.
Ngoài khu đất 11 Công Trường Mê Linh, Công ty Sài Gòn Cửu Long còn sở hữu dự án chung cư Cửu Long (giai đoạn 2) trên khu đất hơn 14.400m2 đất tại số 1 Tôn Thất Thuyết, P.1, Q.4. Dự án có quy mô 870 căn hộ, trong đó 261 căn hộ phục vụ nhu cầu tái định cư cho người dân trên địa bàn Q.4.
Tháng 8/2017, Hội đồng quản trị Công ty Sài Gòn Cửu Long thông qua việc chuyển nhượng dự án chung cư Cửu Long cho Công ty CP Đầu tư Kinh doanh BĐS Việt Hưng Phú với giá 900 tỷ đồng.
Trong khi đối tác chậm thanh toán nhưng Công ty Sài Gòn Cửu Long lại không đưa ra phương án xử lý nào về việc phạt lãi trả chậm đối với khoản nợ gần 117 tỷ đồng, điều này khiến cổ đông công ty bức xúc.
Quy trình pháp lý dự án tại TP.HCM bị “chê” kéo dài tới 247 ngày
Trình tự thủ tục thực hiện dự án nhà ở thương mại theo như Sở Xây dựng đề xuất, một dự án có thể mất ít nhất 247 ngày mới hoàn tất pháp lý. Bị “chê” kéo dài thời gian, lãnh đạo Sở Xây dựng đã lên tiếng.
" alt="Bất thường pháp lý dự án khách sạn 5 sao Hilton Sài Gòn" />
- ·Ngôi nhà màu trắng thanh lịch mang lại cảm giác ấm áp cho chủ nhân
- ·Phong ‘lãng tử’, chàng trai từng khiến bao cô gái say mê, giờ ra sao?
- ·Nhận định, soi kèo Rosenborg vs Lillestrom, 0h00 ngày 22/8: Lợi thế sân nhà
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Người đàn ông ở Thanh Hóa căng dây điện bẫy chuột làm chết 2 người
- ·Lộ cảnh nóng đầu tiên của biểu tượng Marilyn Monroesau hơn nửa thế kỷ
- ·Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon Port, 16h00 ngày 23/8: Chủ nhà thua đau
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·18 nhân viên Y tế TP.HCM dương tính Covid
- ·Soi kèo phạt góc Dortmund vs Bayern Munich, 23h30 ngày 8/10
Facebook cam kết hành động cứng rắn với với thông tin sai sự thật về vaccine, chẳng hạn hạ cấp trên Bảng tin, không gợi ý các nhóm liên quan. Tuy nhiên, không lâu sau, Instagram tiếp tục hiển thị bài viết từ tài khoản và hashtag anti vaccine khi tìm kiếm từ khóa “vaccine”. Bất chấp nhiều nỗ lực, Facebook vẫn thất bại khi không thể chặn đứng nó trên nền tảng.
Hiện tại, khi vaccine Covid-19 đang chuẩn bị được triển khai trên toàn cầu, các hãng công nghệ cũng đối mặt với bài kiểm tra lớn nhất của mình trên mặt trận tin giả này. Francesco Rocca, Chủ tịch Liên hiệp Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, nhận định để đánh bại đại dịch Covid-19, chúng ta phải đánh bại “đại dịch ngờ vực”.
Một số mạng xã hội đã bổ sung chính sách liên quan tới tin giả vaccine Covid-19; số khác vẫn còn cân nhắc cách tiếp cận tốt nhất. Dù vậy, hoạch định luôn là phần dễ dàng, thi hành mới là thứ mà các nền tảng còn thiếu sót.
Covid-19và vaccine điều trị đã là mục tiêu của nhiều thuyết âm mưu. Có kẻ đưa ra tuyên bố sai lầm về hiệu quả của khẩu trang, có kẻ lại đưa ra thông tin vô căn cứ rằng microchip sẽ được cấy vào người tiêm vaccine.
Đầu tháng này, Facebook dẹp một nhóm riêng tư chuyên về nội dung anti vaccine. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều nhóm như vậy tồn tại. Theo khảo sát nhanh của CNN, ít nhất có hơn 10 hội nhóm Facebook lên tiếng chống lại vaccine với số lượng từ vài trăm tới vài chục ngàn. Ít nhất một nhóm tập trung vào phản đối vaccine Covid-19.
Brooke McKeever, giáo sư truyền thông tại Đại học Nam Carolina, người nghiên cứu về tin giả vaccine và mạng xã hội, dự đoán nội dung anti vaccine sẽ gia tăng và là vấn đề lớn. Theo ông, nhiều người lo ngại về tốc độ phát triển vaccine, bên cạnh đó vaccine này chưa từng được dùng nên mọi người có thể sợ hãi và không chắc chắn. Do đó, họ có xu hướng tin tưởng tin giả về vaccine.
Sự hoài nghi ấy sẽ dẫn tới hậu quả ngoài đời, đó là mọi người không tiêm vaccine, Covid-19 tiếp tục lây lan. Dù chuyên gia y tế cho biết vaccine đặc biệt an toàn, hiếm có tác dụng phụ nguy hiểm, những bài viết anti vaccine Covid-19 vẫn tiếp cận lượng độc giả lớn.
Báo cáo từ Trung tâm chống phát ngôn thù hận (CCDH) hồi tháng 7 chỉ ra các mạng lưới anti vaccine có tới 58 triệu người theo dõi, chủ yếu tại Mỹ, Anh, Canada và Australia. Báo cáo cũng chỉ trích các mạng xã hội vì chỉ hành động ở mức tối thiểu để ngăn chặn nội dung sai sự thật.
Cùng tìm hiểu một số chính sách của các mạng xã hội chống tin giả Covid-19 đến nay:
Facebook và Instagram
Người phát ngôn Facebook cho biết, họ cho phép thảo luận về các cuộc thử nghiệm vaccine và nghiên cứu liên quan tới Covid-19, nhưng sẽ xóa những khẳng định có vaccine Covid-19 an toàn, hiệu quả, cho tới khi nhà chức trách y tế toàn cầu xác nhận có vaccine như vậy. Facebook cũng từ chối các quảng cáo khuyến khích mọi người không tiêm vaccine.
Quy định về Covid-19 của Facebook chỉ rõ, công ty sẽ nỗ lực xóa bỏ nội dung có khả năng gây hại đến thế giới thực, bao gồm thông tin sai sự thật.
Twitter
Phát ngôn viên Twitter cho biết, công ty vẫn đang cân nhắc chính sách và sản phẩm ngay trước khi vaccine được cấp phép đưa vào sử dụng. Từ năm 2018, Twitter đã bổ sung lời nhắc, dẫn người dùng đến nguồn tin y tế chính thống khi tìm kiếm liên quan tới vaccine.
Mạng xã hội cũng đưa ra chính sách chi tiết về nội dung sai sự thật và gây nhầm lẫn về Covid-19. Twitter nhấn mạnh, đang tập trung loại bỏ thông tin sai sự thật về Covid-19 như lan truyền tin giả, về hiệu quả của khẩu trang.
YouTube
Vào tháng 10, YouTube cập nhật chính sách, trong đó có gỡ bỏ video chứa tin giả về vaccine Covid-19. Chẳng hạn, nền tảng sẽ xóa video khẳng định vaccine gây chết người hay vô sinh. Người phát ngôn YouTube cho biết sẽ tiếp tục theo dõi tình hình và cập nhật chính sách nếu cần.
TikTok
TikTok nói sẽ xóa nội dung sai sự thật liên quan tới Covid-19 và vaccine, bao gồm nội dung anti vaccine. Công ty thực hiện một cách chủ động và thông qua báo cáo của người dùng. TikTok cũng hợp tác với các tổ chức xác thực sự thật như Politifact, Lead Stories, SciVerify và AFP để đánh giá mức độ chính xác của nội dung.
Trên các video liên quan tới đại dịch – dù gây hiểu nhầm hay không, TikTok đều thêm nhãn “Tìm hiểu sự thật về Covid-19” để dẫn người dùng tới trung tâm thông tin từ các nguồn chính thống như WHO.
Du Lam (Theo CNN)
Thu về "tiền tấn" từ quảng cáo, YouTube bất lực để tin giả hoành hành?
Facebook, Twitter đều có những chính sách riêng để chống lại tin giả, tin không đúng sự thật. Còn YouTube đã làm gì trong cuộc chiến chống tin giả?
" alt="Mạng xã hội phải chuẩn bị cho làn sóng tin giả vaccine Covid" />Xu hướng “sống xanh” dẫn dắt thị trường
Khoảng 5 năm trở lại đây, BĐS nghỉ dưỡng ven biển “nở rộ” với hàng loạt dự án quy mô lớn tại các thành phố du lịch biển như Phan Thiết, Nha Trang, Phú Quốc, Đà Nẵng…
Tuy nhiên, sự xuất hiện của Covid-19 đã làm đảo trục tư duy của chủ đầu tư và cả khách hàng. Thay vì “xuống biển” nghỉ dưỡng, du khách có xu hướng “lên núi” để được hoà mình vào sống xanh với không khí trong lành mát mẻ. Phong cách sống trở về với thiên nhiên để “nuôi cá và trồng thêm rau” là lựa chọn của đại đa số tầng lớp trung lưu đang sinh sống và làm việc tại TP.HCM cũng như các đô thị lân cận.
Các chuyên gia nhận định, trong bối cảnh người dân bắt đầu quan tâm đến sức khỏe hơn thì việc tìm kiếm một second-home tại cao nguyên trở thành một trong những xu hướng tất yếu. Và phân khúc BĐS nghỉ dưỡng “vùng núi” có khả năng góp phần dẫn dắt thị trường trong vài năm tới cùng với thị trường ven biển.
BĐS cao nguyên đang góp phần dẫn dắt phân khúc nghỉ dưỡng second-home Theo đó, nhà đầu tư cũng ngày càng khó tính hơn trong việc lựa chọn sản phẩm đầu tư. Khi dòng tiền tài chính không còn mở rộng như trước, một dự án nghỉ dưỡng “hợp thời” cần phải thoả mãn 3 tiêu chí: vị trí, giá cả và pháp lý an toàn để thu hút nhà đầu tư. Đây là 3 yếu tố then chốt định hình nên “chất lượng” của một dự án BĐS
Giữa thời buổi “thời gian là vàng”, khách hàng có xu hướng sở hữu BĐS có vị trí tốt, không quá xa TP.HCM, kết nối giao thông hoàn chỉnh để thuận tiện trong việc di chuyển. Đồng thời, mức giá không quá cao để đảm bảo khả năng xoay vòng tài chính và cơ hội gia tăng lợi nhuận. Hơn thế nữa, dự án nếu có được pháp lý an toàn sẽ trở thành “kim bài” mang đến thành công trong tương lai.
Có thể nói, giữa thị trường BĐS nghỉ dưỡng khu vực phía Nam, không nhiều khu vực thoả mãn những tiêu chí trên. Và Bảo Lộc được đánh giá là thị trường cao nguyên hiếm hoi hội tụ được mọi yếu tố nổi bật của một công thức đầu tư BĐS nghỉ dưỡng hiện nay.
“Chọn mặt gửi vàng” BĐS Bảo Lộc
Cùng với Đà Lạt, Bảo Lộc nổi danh là thành phố du lịch với khí hậu mát mẻ quanh năm cùng nhiều thắng cảnh nổi tiếng thu hút du khách như đồi trà Tâm Châu, Thác Dambri, Chùa Linh Quy Pháp Ấn... Vài năm trở lại đây, thành phố trẻ nổi lên là một điểm đến mới của BĐS nghỉ dưỡng với sự góp mặt của nhiều “đại gia” như Vingroup, Novaland, Sungroup, Him Lam, Hưng Thịnh, T&T Group...
Bảo Lộc chỉ cách TP.HCM gần 193km với hơn 3 tiếng xe chạy. Lợi thế khoảng cách còn được nâng tầm với hàng loạt dự án giao thông trọng điểm như cao tốc TP.HCM - Dầu Giây - Liên Khương - “trục con thoi” giữa TP.HCM và Tây Nguyên; cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc; cao tốc Liên Khương - Prenn (Đà Lạt), đi qua các huyện Tân Phú (Đồng Nai), Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Bảo Lâm, sân bay Lộc Phát với quy mô 50-100ha đang được khẩn trương hoàn thiện thiết kế. Những dự án này không chỉ rút ngắn khoảng cách từ TP.HCM đến Bảo Lộc mà còn có vị trí chiến lược góp phần thúc đẩy thông thương giữa khu vực Tây Nguyên.
Bảo Lộc với sự phát triển kinh tế - hạ tầng - dân trí trở thành điểm đến tiềm năng của BĐS nghỉ dưỡng Sức hút của Bảo Lộc không chỉ đến ở vị trí thuận lợi mà còn xuất phát từ mức giá “hấp dẫn” bậc nhất trên thị trường hiện nay. Nếu như giá đất Đà Lạt đã bắt đầu bước vào giai đoạn bão hoà với mức giá “chạm đỉnh” thì Bảo Lộc chỉ đang trong thời kỳ “khai phá”.
Theo đồ án quy hoạch chung TP Bảo Lộc và vùng phụ cận đến năm 2040, không gian đô thị sẽ mở rộng rộng lên hơn 597 km2, bao gồm các xã Lộc An, Lộc Tân, Lộc Thành, Tân Lạc và Lộc Nam (huyện Bảo Lâm). Cùng với đó là mức giá đất khá mềm, chỉ dao động từ 13-20 triệu/m2 tại khu vực trung tâm. Nhờ đó, nhà đầu tư có thể dễ dàng sở hữu một sản phẩm nghĩ dưỡng với mức giá tốt và cơ hội gia tăng lợi nhuận cao.
Các chuyên gia nhận định, Bảo Lộc đang đứng trước thời cơ phát triển vượt bậc và mở ra cơ hội cho những nhà đầu tư thông minh đang tìm kiếm thị trường BĐS nghỉ dưỡng lý tưởng để gia tăng giá trị đầu tư.
Lệ Thanh
" alt="Những yếu tố giúp đảm bảo thành công khi đầu tư BĐS nghỉ dưỡng" />
- ·Nhiều giải đấu Dota 2 tưng bừng vào cuối năm, hứa hẹn 2021 ‘hồi xuân’ cho ‘daedgame’
- ·Soi kèo phạt góc Villarreal vs Osasuna, 2h ngày 18/10
- ·Soi kèo phạt góc Torino vs Empoli, 17h30 ngày 9/10
- ·Soi kèo phạt góc Sampdoria vs AS Roma, 23h30 ngày 17/10
- ·Xe đua mất lái rơi xuống vực nát bét, tài xế thoát chết thần kỳ
- ·Nhận định, soi kèo Pyramids vs JKU FC, 0h00 ngày 24/8: Tiếp bàn vùi dập
- ·Soi kèo phạt góc Maccabi Haifa vs Juventus, 23h45 ngày 11/10
- ·Soi kèo góc Celta Vigo vs Valencia, 0h00 ngày 24/8
- ·Giá xe sau Tết: Ford Explorer chênh 300 triệu, Honda CR
- ·Nhận định, soi kèo Junior FC vs Colo Colo, 7h30 ngày 21/8: Khó lội ngược dòng