当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Alanyaspor, 23h00 ngày 19/1: Sức mạnh tân binh 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Trực tiếp V.League 2017 vòng cuối online: Hà Nội vs Quảng Nam vs FLC Thanh Hóa...
Trao đổi với báo giới chiều ngày 24/1/2018, ông Huỳnh Quang Liêm, Phó Tổng giám đốc VNPT cho biết, từ năm 2016, VNPT đã chuẩn bị cho việc cổ phần hóa. Mục tiêu cổ phần hóa nằm trong chiến lược phát triển của VNPT cũng như mục tiêu mà Chính phủ đặt ra.
“Mục tiêu đến năm 2025, VNPT phải trở thành nhà cung cấp dịch vụ nội dung số đứng vị trí số 1 Việt Nam. Bên cạnh đó, VNPT cũng đặt mục tiêu phải là Hub (trung tâm - pv) dịch vụ số của khu vực. VNPT cũng phải đảm bảo mức độ tăng trưởng doanh thu từ 8 - 12% để giữ mục tiêu trở thành nhà cung cấp dịch vụ số 1 Việt Nam. Đây là mục tiêu thách thức trong bối cảnh doanh thu từ các dịch vụ viễn thông truyền thống trong những năm tới sẽ không còn cao như trước. Hiện nhiều nhà khai thác trên thế giới đã chuyển mình từ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông truyền thống trở thành nhà cung cấp dịch vụ số. Doanh thu từ dịch vụ CNTT chiếm tỷ lệ chưa nhiều, nhưng VNPT kỳ vọng dịch vụ này phải chiếm 20 - 25% tổng doanh thu của tập đoàn. Trong đó, những dịch vụ như IoT, M2M và các dịch vụ CNTT sẽ phải được đẩy mạnh trong thời gian tới để đem lại những doanh thu mới. CNTT - dịch vụ số là trụ cột chiến lược của VNPT và chúng tôi sẽ có bước đi phù hợp như thành lập các đơn vị cung cấp dịch vụ này để đáp ứng nhu cầu thị trường”, ông Huỳnh Quang Liêm nói.
Ông Huỳnh Quang Liêm còn cho biết, VNPT sẽ tiến hành cơ cấu lại một loạt đơn vị để tránh chuyện chồng chéo trong chuỗi giá trị cung cấp cho khách hàng. Theo đó, mảng hạ tầng như Vinasat 1 và Vinassat 2 sẽ chuyển về VNPT Net, mảng kinh doanh dịch vụ quốc tế chuyển về cho VNPT VinaPhone. Bên cạnh đó, VNPT sẽ cơ cấu lại các doanh nghiệp trong khối công nghiệp và trụ cột là VNPT Technology để sản xuất các thiết bị đầu cuối, điện tử phục vụ cho VNPT và thị trường cũng như xuất khẩu.
" alt="VNPT sẽ niêm yết cổ phiếu ra thị trường vào cuối năm 2019"/>Một vài người sở hữu Pixel đang phải đối mặt với vấn đề về micrô bị hỏng. Lỗi này đã được biết đến nhiều tháng nay nhưng đến tận bây giờ Google mới chính thức công nhận vấn đề. Công ty cho biết: "Chúng tôi phát hiện ra rằng phần mềm không phải là nguyên nhân gây ra lỗi với micrô. Tất cả các máy mà chúng tôi đã điều tra đều đưa ra kết quả là do lỗi của phần cứng, và cần phải thay thế thiết bị. "
Theo Google, chưa đầy một phần trăm các smartphone Pixel bị ảnh hưởng bởi vấn đề này. Google tuyên bố hãng sẽ thay thế tất cả các máy bị lỗi. Nguyên nhân chính của vấn đề này là do vết nứt trong mối hàn của bộ giải mã âm thanh làm cho tất cả các micro dừng hoạt động cùng một lúc.
" alt="Google thừa nhận một số smartphone Pixel bị lỗi micro"/>Diễn đàn an ninh mạng Việt Nam - WhiteHat.vn vừa đưa ra thông tin cảnh báo người dùng về tình trạng xuất hiện hàng loạt các tài khoản Facebook mạo danh cầu thủ, huấn luyện viên của đội tuyển U23 Việt Nam sau chiến thắng của đội trong trận bán kết AFC 2018.
Diễn đàn WhiteHat.vn cho biết, sau chiến thắng ấn tượng của đội tuyển bóng đá U23 Việt Nam tại trận bán kết giải Vô địch bóng đá U23 châu Á (AFC) 2018 diễn ra chiều qua, ngày 23/1/2018, trên mạng xã hội Facebook đã xuất hiện hàng loạt các tài khoản mạo danh cầu thủ, huấn luyện viên của đội tuyển. Thống kê sơ bộ, tính tới 19h hôm nay, ngày 24/1 đã có gần 200 tài khoản giả mạo trang cá nhân của các cầu thủ Bùi Tiến Dũng, Nguyễn Quang Hải, Vũ Văn Thanh… và huấn luyện viên Park Hang-seo.
Theo các chuyên gia, việc ăn theo các nhân vật, sự kiện được nhiều người quan tâm để lập ra các tài khoản giả mạo lừa người dùng không phải là chiêu trò mới của hacker. Tuy nhiên, vẫn có không ít người dùng sập bẫy do với mỗi sự kiện, hacker lại “thiên biến vạn hóa” để thu hút và đánh lừa người dùng.
Ông Nguyễn Hữu Cường - Admin Diễn đàn an ninh mạng Việt Nam WhiteHat.vn nhận định, các tài khoản giả mạo được tạo ra nhằm mục đích câu like, view, tăng số lượng bạn bè, lượt theo dõi. Về sau, những tài khoản này có thể được chuyển đổi sang dạng fanpage để bán hàng gây phiền hà cho người dùng, hoặc nguy hiểm hơn là trở thành phương tiện tấn công lừa đảo (Phishing) của hacker.
“Để tăng tính thuyết phục, tác giả của những tài khoản giả mạo thông báo đó là Facebook phụ của cầu thủ, huấn luyện viên… do trang cá nhân chính thức đã vượt quá số lượng bạn bè, nên sẽ tương tác trên trang mới; hoặc tận dụng tính năng chỉnh sửa thông tin cá nhân để giả mạo số lượng người theo dõi”, ông Cường chia sẻ.
Gần 200 tài khoản Facebook mạo danh các cầu thủ, huấn luyện viên tuyển U23 Việt Nam
Những cô nàng bé hạt tiêu nhưng nghị lực phi thường của Ghibli
Hai lỗ hổng bảo mật Spectre và Meltdown trong chip điện thoại Intel đã làm náo động làng công nghệ trong thời gian vừa qua. Vào tuần trước, một trong những CEO của công ty sản xuất chip Cortex nổi tiếng lại tiếp tục đưa ra "tin xấu" về việc những lỗ hổng bảo mật tương tự có thể quay trở lại trong tương lai.
Giám đốc điều hành Simon Segars của công ty chuyên sản xuất chip Arm Holdings đã trả lời trong một cuộc phỏng vấn tại sự kiện công nghệ CES 2018 ở Las Vegas: "Có hệ thống nhiều năm qua vẫn được coi là an toàn nhưng trên thực tế lại không phải thế. Nếu một người luôn trăn trở về các mối đe doạ an ninh sẽ tìm ra cách khác để thai thác hệ thống và hiểu được rằng tất cả các hệ thống vốn không an toàn như mọi người lầm tưởng giống như sự cố bảo mật vừa qua".
Vào đầu tháng 1, một loạt tin tức về các bộ vi xử lý hiện đại có thể bị hacker lợi dụng để tấn công vào điện thoại hoặc máy tính. Sau đó, thông tin nhạy cảm của người dùng có thể bị rò rỉ và đánh cắp, đó là do những thiết kế được sử dụng trong các chip của Intel, Arm và các thiết bị khác. Có thể nói đây là lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng nhất trong 2 thập kỷ vừa qua khiến các nhà sản xuất công nghệ như Apple, Microsoft và đặc biệt là Intel đau đầu tìm cách vá.
Điều đặc biệt của những lỗ hổng bảo mật Spectre và Meltdown là có thể gây ảnh hưởng từ máy tính cá nhân đến các máy chủ. Các CEO hàng đầu của ngành công nghệ đang tranh cãi để đưa ra những phương pháp làm giảm mức độ nghiêm trọng như cập nhật hệ điều hành, trình duyệt web cũng như điện toán đám mây và các nền tảng khác cần được giữ an toàn.
" alt="6 tỷ chip đang bị ảnh hưởng bởi lỗ hổng bảo mật Spectre"/>Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 146/2017 hướng dẫn quản lý, giám sát việc thu thuế đối với hoạt động kinh doanh casino.
Theo thông tư, doanh nghiệp kinh doanh casino phải xây dựng và ban hành Quy chế quản lý nội bộ trong điểm kinh doanh casino theo quy định tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định số 03/2017. Trong đó có quy định về quản lý tiền, đồng tiền quy ước và tổ chức quản lý bảo đảm tách bạch giữa kho quỹ, quầy thu ngân và tại các bàn trò chơi, máy trò chơi điện tử có thưởng.
Doanh nghiệp chỉ được phép đổi đồng tiền quy ước cho người chơi trước khi chơi tại quầy thu ngân, hoặc bàn trò chơi và đổi trả lại tiền cho người chơi tại quầy thu ngân.
Mọi giao dịch liên quan đến tiền, đồng tiền quy ước phải được theo dõi bằng phần mềm máy tính, các giao dịch này phải được ghi lại và báo cáo cho cơ quan quản lý nhà nước có liên quan…
" alt="Siết quản lý giao dịch casino bằng phần mềm máy tính"/>Item được đề cập đến ở đây là Divine Rapier, món trang bị về late-game có giá 6200 gold giúp người sở hữu gia tăng ngay tức thì 330 raw damgage. Thêm vào đó, một khi đã bỏ tiền ra mua Divine Rapier, bạn sẽ không thể nào quăng được nó ra khỏi hành trang trừ khi bị tiêu diệt.
Sau những gì đã xuất hiện và có vẻ như đó là một lỗi, Valve đã đưa ra một bản vá vào ngày 08/3 vừa qua để giải quyết nhanh những vấn đề mà Dota 2 còn đang mắc phải.
Divine Rapier được coi là món item cổ điển trong thế giới DotA nói chung và Dota 2nói riêng. Mặc dù có cái giá cao “cắt cổ”, nhưng nhiều người chơi chuyên nghiệp vẫn sử dụng nó trong những tình thế nguy cấp để tăng một lượng lớn sát thương.
Tuy nhiên, nó có một nhược điểm cố hữu rất lớn, đó là khi bạn bị hạ gục, Divine Rapier sẽ rơi ra khỏi hành trang, tạo cơ hội cho tất cả các hero khác, kể cả đồng đội lẫn kẻ địch có thể nhặt nó và sử dụng. Điều này khiến cho Divine Rapier trở thành một trong những item mang tính chất tình thế nhất trong Dota 2, bởi luôn tồn tại sự rủi ro khi người chơi quyết định mua nó.
Nhưng trong một khoảng thời gian ngắn, đấy không phải là vấn đề chính. Thay vào đó, khi Valve giới thiệu tính năng backpage (ba-lô) in-game, nó giúp cho người chơi có thêm ba ô dành cho các item không hoạt động. Đặc biệt hơn, backpage giúp cho người chơi có thể đem theo Divine Rapier bằng cách phân tách những nguyên tố cấu tạo nên item và chia chúng ra ở cả hành trang.
Cụ thể hơn, người chơi Dota 2có thể nhanh chóng ghép và tháo rời item cực kỳ mạnh mẽ mà không phải lo sợ sẽ đánh mất nó một cách lãng nhách.
Bởi vậy, người chơi public sẽ không còn phải lo lắng nữa khi mà công sức của bạn sẽ không dễ dàng bị phá hủy dễ dàng nữa!
Gamer(Theo Dot Esports)
" alt="[Dota 2] Người chơi không còn có thể quẳng Divine Rapiers ra ngoài"/>[Dota 2] Người chơi không còn có thể quẳng Divine Rapiers ra ngoài