Nhận định

Kết quả bóng đá Hà Nội 2

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-24 12:01:55 我要评论(0)

Link xem trực tiếp bóng đá Đức vs Nhật Bản, 20h hôm nay 23/11Link xem trực tiếp mu vs mcimu vs mci、、

Link xem trực tiếp bóng đá Đức vs Nhật Bản,ếtquảbóngđáHàNộ<strong>mu vs mci</strong> 20h hôm nay 23/11

Link xem trực tiếp bóng đá Đức vs Nhật Bản, 20h hôm nay 23/11

Link xem trực tiếp World Cup 2022 Đức vs Nhật Bản - VietNamNet cập nhật link xem trực tiếp bóng đá giữa Đức vs Nhật Bản, Bảng E World Cup 2022.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Ô tô liều mạng đi lùi trên đoạn đường cua ở cao tốc

Video: Anh Nhẩn múa hát, pha trò trong lúc chăm sóc bố khiến cộng đồng mạng xúc động

Tai họa bất ngờ

Hai tháng trước, ông Lâm Văn Thớt (70 tuổi, huyện Vĩnh Thuận, Kiên Giang) cảm thấy người mệt mỏi, tê tay chân. Sau đó, ông bất tỉnh và được các con đưa vào bệnh viện.

Tại đây, anh Lâm Trung Nhẩn (33 tuổi, con trai ông Thớt) được biết, ông Thớt bị tai biến mạch máu não cần phẫu thuật gấp. Sau thời gian phẫu thuật, ông Thớt nằm mê man ở phòng hồi sức.

Đến ngày thứ ba, ông bất ngờ mở mắt, cử động được tay chân. Dù vậy, trí não chưa hồi phục nên ông chưa nhận ra người thân của mình. Không thể nói chuyện, bị cơn đau hành hạ, nước mắt ông chảy dài.

10 ngày sau, ông Thớt xuất viện trong tình trạng có thể sẽ không còn nói chuyện được. Việc đi lại của ông cũng sẽ rất lâu mới phục hồi.

cham-soc-cha-benh-1.jpg
Anh Nhẩn thường xuyên trò chuyện một cách hài hước để giúp bố vui vẻ, lạc quan. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Trước khi bị bệnh, ông Thớt là người ít nói. Trong các bữa cơm gia đình, anh Nhẩn thường tạo không khí tươi vui bằng cách kể chuyện hài, pha trò khiến cha bật cười.

Từ đó, cha anh trở nên vui vẻ, thường xuyên chuyện trò, đùa vui với con cháu. Ông còn yêu văn nghệ, thích đờn ca tài tử. Khi bị bệnh, không thể đi lại, nói cười, ông rất đau lòng.

Thấu hiểu nỗi buồn của cha, anh Nhẩn quyết tâm giúp ông vượt qua bạo bệnh. Gia đình anh Nhẩn thuê bác sĩ đến tập vật lý trị liệu, châm cứu cho bố.

Khi bác sĩ đến, anh Nhẩn hỗ trợ nhấc tay chân, đỡ bố đứng dậy. Anh nói chuyện, pha trò, thậm chí múa, hát để chọc cười giúp ông Thớt tạm quên đi cơn đau vì chân tay ông đã có cảm giác trở lại.

Ông Thớt tập xong, anh Nhẩn đưa đi tắm. Sau đó, anh lại trò chuyện, pha trò để cha vui vẻ.

cham-soc-cha-benh-.png
Dù chưa nói được thành câu dài, ông Thớt bắt đầu hưởng ứng các trò vui của con trai bằng cách đưa tay, gật đầu. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Anh Nhẩn chia sẻ: “Tôi buôn bán nên bận lắm. Dù vậy, tôi cố gắng dành thời gian chăm sóc cha. Những ngày còn nằm viện, cha chỉ nhìn tôi rơi nước mắt.

Khi cha về nhà, tôi cố gắng trò chuyện, pha trò cho cha vui để ông quên đi cơn đau, nỗi buồn bệnh tật. Nhờ vậy, mấy hôm nay, bệnh tình cha tiến triển vượt bậc.

Cha có thể nhấc chân tay, nói được một số từ, câu ngắn. Buổi tối, tôi lên giường nằm cùng, cha có thể kéo chăn đắp cho tôi.

Cha còn vỗ vào lưng tôi nói: 'Tốt! Tốt'. Thấy việc đùa vui, tạo không khí khiến cha vui, giúp bệnh tình chuyển biến tích cực nên tôi càng nỗ lực, làm đủ trò để ông sớm hồi phục, vượt qua bệnh tật”.

"Cha mẹ chỉ có một"

Trước đây, anh Nhẩn ít khi chia sẻ các video về cuộc sống gia đình lên mạng xã hội. Gần đây, anh quyết định đăng tải những đoạn clip mình chăm sóc bố theo cách đặc biệt lên trang mạng cá nhân.

Mục đích của anh là lưu giữ, lan tỏa những khoảnh khắc vui vẻ, lạc quan của 2 cha con trong quá trình điều trị bệnh. Anh rất bất ngờ khi các đoạn clip khiến cộng đồng mạng xúc động, để lại nhiều bình luận tích cực.

cham-soc-cha-benh-3.jpg
Cách chăm sóc bệnh đặc biệt của anh Nhẩn đem lại kết quả tốt cho ông Thớt. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Những ngày qua, anh Nhẩn thường bắt đầu một ngày mới bằng công việc dậy mua đồ ăn sáng, về đút cho cha rồi ra chợ bán hàng. Trưa về, anh tắm cho ông Thớt rồi đẩy ông trên xe lăn đi dạo quanh xóm.

Sau giờ làm việc buổi chiều, anh về nhà ăn cơm cùng gia đình. Trong lúc anh đi làm, các chị gái đảm nhiệm phần việc chăm sóc ông Thớt.

Anh Nhẩn tâm sự: “Cha nuôi lớn chúng tôi bằng nghề giăng lưới. 2-3h sáng, cha đã dậy nấu cơm rồi ra sông chài lưới, đánh cá đem về cho mẹ kịp bán chợ sáng. Mỗi lần về, cha thường ướt sũng, người run bần bật vì lạnh.

Lớn lên, chúng tôi có gia đình riêng. Lúc này, cha mẹ chỉ khát khao những bữa cơm gia đình có đủ mặt con cháu.

cham-soc-cha-benh-4.jpg
Anh Nhẩn cho rằng cái gì mất đi cũng có thể mua lại, tìm lại nhưng cha mẹ chỉ có một. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Tôi ở cùng cha mẹ. Nhưng 2 năm nay, tôi thường ở lại, nấu cơm ăn cùng nhân viên tại điểm kinh doanh nên ít về nhà. Đến lúc này, tôi thấy tiếc khoảng thời gian gia đình đoàn tụ, cùng cha mẹ quây quần bên mâm cơm.

Tôi nghĩ cái gì mất đi cũng có thể mua lại, tìm lại nhưng cha mẹ chỉ có một. Cha mẹ lớn tuổi, thời gian bên mình càng ít dần đi. Vì vậy, tôi trân quý từng phút giây bên cha mẹ. Từ nay, ngày nào tôi cũng sẽ về ăn cơm cùng bố mẹ”.

Chăm bố 73 tuổi, chàng trai Sơn La nhận triệu lượt xem trên TikTok

Chăm bố 73 tuổi, chàng trai Sơn La nhận triệu lượt xem trên TikTok

Chăm bố già 73 tuổi và trò chuyện hài hước với ông mỗi ngày, anh con trai nhận triệu lượt xem trên TikTok. Những video anh đăng tải nhận được sự hưởng ứng tích cực từ người xem về tình cảm cha con." alt="Chăm bố bệnh theo cách đặc biệt, 9X Kiên Giang khiến cộng đồng mạng xúc động" width="90" height="59"/>

Chăm bố bệnh theo cách đặc biệt, 9X Kiên Giang khiến cộng đồng mạng xúc động

01 sv.jpg
Phương Lê và NSƯT Vũ Luân có mặt tại Lào Cai giúp đỡ người dân khó khăn. 

Những ngày qua, nhiều nơi trên địa bàn Lào Cai thiệt hại nặng do mưa lũ, đi lại khó khăn trong đó có xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên.

Ngày 17/9, cặp đôi Phương Lê - NSƯT Vũ Luân xuất phát từ sáng sớm, có mặt ở điểm cứu trợ và phát quà đến tận tối muộn. Cả hai mong bà con sớm vượt qua khó khăn, khắc phục hậu quả của thiên tai và trở lại cuộc sống bình thường. 

04 sv.jpg
Cả hai trao tiền, nhu yếu phẩm giúp người dân sớm ổn định cuộc sống. 

“Chúng tôi mong lan tỏa thông điệp yêu thương, đùm bọc đến tất cả mọi người. Dù ở đâu làm gì người Việt vẫn luôn yêu thương, sẵn sàng dang tay giúp đỡ mọi người khó khăn”, Phương Lê chia sẻ. 

Phương Lê thấy may mắn vì được ông xã NSƯT Vũ Luân hết lòng hỗ trợ trong chuyến đi. Thậm chí khi biết cô xin tiền giúp đỡ đồng bào miền Bắc, nam nghệ sĩ đưa hẳn số tài khoản để cô rút ra mua sắm đồ và chuẩn bị sẵn tiền mặt mang đi. Hành động của ông xã khiến cô thấy ấm lòng, tự hào. 

Trước đó, Phương Lê đã chuyển 500 triệu đồng đến Hội Chữ thập đỏ Việt Nam để hỗ trợ người dân vùng bị thiệt hại sau bão số 3 (Yagi).

Ban đầu, cô dự định gửi vật dụng và nhu yếu phẩm giúp đỡ bà con. Tuy nhiên, vì tình hình gấp gáp, cô quyết định chuyển thẳng tiền và nhờ cơ quan chính quyền hỗ trợ người dân sẽ thuận tiện hơn.

Cuối tháng 8, Phương Lê cũng chuyển khoản 500 triệu đồng cho quỹ từ thiện của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, 100 triệu đồng cho một ngôi chùa và 100 triệu đồng vào quỹ bảo trợ trẻ em mất cha mẹ vì Covid-19.

Khôi Nguyên

Ảnh, clip:NVCC

Bị dân mạng tố 'phông bạt' từ thiện, người đẹp Phương Lê bất ngờ tung sao kêBị tố "phông bạt" thiện nguyện, Phương Lê đăng tải sao kê, khẳng định bản thân luôn trung thực khi quyên góp giúp đỡ đồng bào gặp khó khăn vì lũ lụt." alt="Phương Lê, NSƯT Vũ Luân góp hàng tỷ đồng san sẻ mất mát với bà con Lào Cai" width="90" height="59"/>

Phương Lê, NSƯT Vũ Luân góp hàng tỷ đồng san sẻ mất mát với bà con Lào Cai


Thầy nói chưa hết mà cả lớp đã vỗ tay rần rần. Nghe nói mình sắp sữa trở thành người lớn, đứa nào cũng khoái. Tôi cũng vậy. Thầy còn nói nhiều nhưng tôi chẳng nhớ gì ngoài khoản "người lớn" đó.

Về nhà, tôi khoe ngay với thằng Tin, em tôi. Tôi vỗ vai nó, lên giọng :- Tao năm nay là người lớn rồi đó nghe mày !Thầy Dân nói là chúng tôi chuẩn bị làm người lớn thôi nhưng tôi cứ muốn làm người lớn ngay cho oai.

Thằng Tin là chúa hay cãi. Không bao giờ nói đồng ý với tôi một điều gì. Lần này cũng vậy, nó nheo mắt :

- Anh mà là người lớn ?

- Chớ gì nữa !

- Người lớn sao không có râu ?

- Tao cần quái gì râu !

Thằng Tin cười hì hì :- Vậy thì anh cũng vẫn còn là trẻ con giống như em thôi.

Tôi "xì" một tiếng :

- Mày làm sao giống tao được, đừng có dóc ! Chính thầy Dân nói tụi tao là người lớn nè ! Bởi vì chương trình lớp tám cái gì cũng khó hết, học hết cơm hết gạo chưa chắc đã hiểu.

Thằng Tin nhìn tôi với vẻ nghi ngờ :- Khó dữ vậy hả ?

Tôi nghiêm mặt :

- Bộ tao nói chơi với mày sao ! Người ta soạn cho người lớn học mà lại.

Thằng Tin ngẫm nghĩ một hồi rồi nói :

- Như vậy, sang năm em cũng là ngươì lớn, em học lớp tám.

Tôi rụt vai :

- Mày không bao giờ trở thành người lớn được đâu. Người lớn không ai mang tên Tin cả, chỉ có trẻ con mới đặt tên Tin thôi.

Số là khi má tôi sinh thằng Tin, ba tôi đi công tác xa nên nhờ chú Thảo cạnh nhà làm khai sinh dùm. Giấy chứng sinh của bệnh viện ghi đúng là Phan Thanh Tân nhưng không hiểu sao giấy khai sinh của phòng hộ tịch do chú Thảo đem về lại biến thành Phan Thanh Tin. Từ đó, mọi người gọi em tôi là thằng cu Tin. Còn đám bạn cùng xóm thường bắt chước tiếng còi xe "tin, tin" để chọc nó. Thằng Tin ức cái tên mình lắm. Nghe tôi chê, nó phồng má :

- Lớn lên em sẽ đổi tên lại chớ lo gì.

- Thì khi nào mày đổi được tên rồi hẵn tính.

Nói xong, tôi quay đi. Còn thằng Tin thì hét tướng lên :

- Anh là người lớn thì nhớ đừng có giành ăn với em nữa nghe không ?

Tôi không thèm trả lời nó, bỏ đi một mạch.

Trở thành người lớn chưa hẳn là điều hay. Sáng nay, tôi bỗng nhận ra điều đó.

Thường theo thói quen, vào đầu năm học mới, chúng tôi ai nấy đều ngồi đúng vào vị trí của mình năm ngoái. Hôm khai trường, ngay sau khi bốn tiếng trống báo hiệu kết thúc buổi lễ ở sân cờ, chúng tôi ba chân bốn cẳng chạy uà về lớp, chen nhau vaò cửa, la hét chí chóe. Những đứa chuyên nghịch phá như thằng Tú, thằng Thành thì nhảy phóc ngay qua cửa sổ, đi trên bàn rầm rầm chớ không thèm chen nhau như bọn tôi.

Cuối cùng rồi ai cũng về chổ nấy. Tôi ngồi ở bàn đầu ngay cạnh thằng Bảy, kế bên là nhỏ Phương, nhỏ Vân rồi thằng Minh, y như năm ngoái.Sau khi ổn định chổ ngồi, tôi quay đầu hẳn ra sau, quan sát. Lớp tôi không đông đủ như năm ngoái. Một số đứa ở lại lớp Bảy. Một số đứa chuyển sang trường khác. Bù vào đó là những gương mặt mới. Có ít nhất là mười học sinh lớp tám năm ngoái lưu ban. Ngoài ra còn có các học sinh ở các lớp 7A1, 7A3 lên, không hiểu sao lại lọt vào lớp chúng tôi. Tuy nhiên hầu hết vẫn là học sinh lớp 7A2, tức là lớp chúng tôi cũ.

Không khí đầu năm học thật là vui nhộn. Tụi bạn thi nhau kể về những chuyến đi xa, những trò hấp dẫn trong ba tháng hè. Lớp học cứ huyên náo cả lên.

Tôi hỏi thằng Bảy :- Hè vừa rồi mày có đi chơi đâu không ?

Mặt nó buồn xo :

- Chân cẳng tao vầy mà đi đâu ! Tao chỉ ở nhà trông em thôi.

Nghe nó nói vậy, tôi không hỏi nữa, sợ nó thêm rầu.

Số là chân phải của Bảy bị tật từ nhỏ, cái chân cong vòng ra đằng sau một cách bất thường. Khi đi lại, nó phải dùng hai cây gỗ làm gậy chống. Bảy tính hiền nhưng thỉnh thoảng cũng nổi cộc. Năm lớp sáu, thằng Thành chọc nó bị nó phang một gậy thiếu điều té ngửa.

Nhà Bảy ở gần nhà tôi. Nó có hai đứa em là thằng Hường và nhỏ Loan. Ba nó đạp xe ba gác còn má nó bán bánh kẹo ngay trước nhà. Một cái kệ gỗ nhỏ trên bày dăm ba lọ bánh kẹo xanh đỏ kèm với mớ đồ chơi bằng nhựa, đó là cả gian hàng của má nó. Bảy đi học buổi sáng, còn buổi chiều phải vừa ngồi bán kẹo vừa trông hai đứa em á nó nấu nướng, giặt giũ nên nó rất bận. Khi rảnh nó thường chạy qua nhà tôi mượn sách. Nó đọc toàn là sách tình báo với sách vụ án. Nó rất mê những câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn, hồi hộp. Nhờ vậy mà nó nổi tiếng trong toàn trường. Số là năm ngoái, khi học loại văn tường thuật, cô Thanh ra đề "Em hãy tường thuật buổi lễ khai trường mà em đã tham dự". Bài tập làm văn của Bảy nhập đề như sau : "Vào một buổi sáng tinh mơ, đường phố tĩnh mịch, không có một tiếng động. Bỗng từ góc phố thấp thoáng một bóng đen khả nghi. Bóng người đó im lặng rảo bước trên vỉa hè, tiến về phía cổng trường. Té ra đó là bác chủ tịch hội cha mẹ học sinh. Bác đến trường để dự lễ khai giảng năm học...".

Khi cô Thanh đọc bài của nó lên, cả lớp ôm bụng cười bò. Qua hôm sau là cả trường đều biết. Từ đó tụi bạn thường gọi nó là Bảy-điệp-viên. Vậy mà Bảy vẫn chưa chừa hẳn cái tật đó. Bài văn nào của nó cũng "thình lình", "đột ngột" hoặc "thoáng một cái", "chớp một cái", nghe bắt đứng tim. Văn nó buồn cười vậy mà toán thì hết sẩy. Không biết nó học hành cách sao mà bài tập toán của nó hết 9 lại đến 10, không bao giờ bị điểm 8. Tôi vốn dốt toán nhưng nhờ từ năm lớp sáu đến giờ luôn luôn ngồi cạnh Bảy nên cũng không bị xếp loại yếu. Ai chớ thằng Bảy thì nó cho tôi cóp-pi thả dàn.

Khi cô Thanh đọc bài của nó lên, cả lớp ôm bụng cười bò. Qua hôm sau là cả trường đều biết. Từ đó tụi bạn thường gọi nó là Bảy-điệp-viên. Vậy mà Bảy vẫn chưa chừa hẳn cái tật đó. Bài văn nào của nó cũng "thình lình", "đột ngột" hoặc "thoáng một cái", "chớp một cái", nghe bắt đứng tim. Văn nó buồn cười vậy mà toán thì hết sẩy. Không biết nó học hành cách sao mà bài tập toán của nó hết 9 lại đến 10, không bao giờ bị điểm 8. Tôi vốn dốt toán nhưng nhờ từ năm lớp sáu đến giờ luôn luôn ngồi cạnh Bảy nên cũng không bị xếp loại yếu. Ai chớ thằng Bảy thì nó cho tôi cóp-pi thả dàn.

Cũng vì vậy mà tôi không thèm học toán nên đã kém lại càng kém. Tôi cứ đinh ninh là tôi và thằng Bảy sẽ "ăn đời ở kiếp" với nhau, hai đưá sẽ ngồi cạnh nhau hết lớp này đến lớp khác, cho đến khi lên đại học và trở thành bác sĩ, kỹ sư mới thôi.Ai dè sáng nay, thầy Dân kêu cả lớp sắp xếp lại chổ ngồi. Thầy bảo ngồi như hiện nay là lộn xộn, không hợp lý, em thấp ngồi sau, em cao ngồi trước, rồi có bàn toàn là con gái, không có một mống "nam nhi" nào.Nghe nói đổi chỗ, cả lớp nhao nhao như một cái chợ. Thầy Dân phải gõ tay lên bảng mấy lần, chúng nó mới chịu im. Nhưng chỉ có đám con gái mới yên lặng thực sự, tụi nó mà đã chơi với nhau thì cứ dính như keo, chẳng đứa nào chịu rời đứa bên cạnh cả. Còn đám con trai bàn dưới thì rục rà rục rịch, cứ muốn đổi lên bàn trên. Trừ thằng Thành và thằng Tú là hai chúa nghịch ra, còn thì đứa nào cũng muốn ngồi gần cửa ra vào cho sáng, nhìn bảng cho rõ và nghe thầy cô giảng bài cho "thủng".

Té ra lớp tôi hết phân nửa bị cận thị. Đứa nào cũng giơ tay :

- Thưa thầy, mắt em bị kém ạ. Em ngồi bàn dưới nhìn không rõ.

Lý do này có vẻ xác đáng. Nhưng thầy Dân không bị lừa. Thầy chỉ xếp những đứa nhỏ con lên bàn trên thôi. Còn những đứa khác, thầy bảo phải có giấy chứng nhận của bác sĩ. Thế là những tay cận thị giả vờ lập tức ỉu xìu.

Hễ có đứa dời lên bàn trên thì tất phải có đứa đổi xuống bàn dưới. Ác thay một trong những đứa được cả lớp nhất trí đề nghị "rời chổ" lại là tôi. Đứa to mồm nhất là thằng Chí ngồi ngay sau lưng tôi. Miệng nó ông ổng như thùng thiếc bể :
" alt="Truyện Bàn Có Năm Chổ Ngồi" width="90" height="59"/>

Truyện Bàn Có Năm Chổ Ngồi