Nhận định, soi kèo Alianza vs Deportivo Pasto, 8h00 ngày 10/3
ậnđịnhsoikèoAlianzavsDeportivoPastohngàxep hang y Chiểu Sương - 09/03/202xep hang yxep hang y、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Khảo sát: Người dân các nước giàu ít sử dụng mạng xã hội
2025-01-23 12:23
-
Quỳnh Kool này càng cá tính, xinh đẹp
2025-01-23 11:52
-
- Mải miết làm việc ngấp nghé 40 tuổi tôi mới lấy vợ. Cô ấy kém tôi 14 tuổi, chỉ ở nhà phụ giúp công việc làm ăn của gia đình. Tôi quen cô ấy qua mai mối của một người em họ.
Nhà cô ấy có một xưởng sản xuất đồ gỗ xuất khẩu do bố cô ấy làm chủ. Sau này bố cô ấy nghỉ để lại cho anh con trai cả làm. Vợ tôi từ nhỏ đã được cả nhà nuông chiều cho nhà có 4 anh em, mình cô ấy là con gái, lại là con út.
Khi quen tôi biết chúng tôi chênh lệch khá nhiều về tuổi tác, tư duy lối sống cũng khác nhau nhưng khi yêu tôi nghĩ đơn giản lấy về sẽ cố dung hòa được điều này. Tôi lớn hơn cô ấy nhiều, chiều theo cô ấy một chút là được. Hơn nữa cả nhà tôi cũng rất ưng cô ấy, cô ấy rất khéo léo trong cư xử hàng ngày, nói đúng hơn là cô ấy giỏi ứng biến.
Bao năm tôi chẳng dẫn ai về nhà, chẳng thấy tôi đề cập yêu đương ai cả nên khi đưa cô ấy về nhà bố mẹ tôi mừng lắm, chỉ mong tôi sớm lập gia đình. Mọi người chỉ thấy cô ấy trẻ, đẹp, biết ăn nói thế là được lắm rồi, chứ không ai soi xét gì cô ấy cả." width="175" height="115" alt="Chiều theo vợ trẻ tôi bở hơi tai" />Ảnh minh họa Chiều theo vợ trẻ tôi bở hơi tai
2025-01-23 11:47
-
Á khôi Đinh Ngọc Phượng vui khi bị so sánh với Giáng My
2025-01-23 11:11
Nói về tật xấu, Tuệ An cho hay mẹ hay móc tóc. Còn Phạm Quỳnh Anh thừa nhận bản thân từng lớn tiếng với con. Nữ ca sĩ liên tục bị trừ điểm vì trả lời không khớp đáp án. Cô nghẹn ngào khi con gái muốn mẹ mua lego và lắp lego cùng bé. Cô nói: “Mẹ muốn lưu giữ khoảnh khắc con vui chơi. Lúc lắp lego, con như được sống trong thế giới của mình. Mẹ không biết con muốn mẹ cùng lắp. Bây giờ mẹ đã hiểu và rút kinh nghiệm, sẽ ngồi chơi với con”.
Phạm Quỳnh Anh rưng rưng nước mắt, thừa nhận có lỗi vì không dành thời gian chơi với con. “Mẹ có lỗi. Tuy nhiên, mẹ không thể nào đổ lỗi hoàn toàn cho sự bận rộn. Mẹ đã nhớ và sẽ dành thời gian chơi với con nhiều hơn”, nữ ca sĩ bày tỏ.
Phạm Quỳnh Anh bật khóc nhận lỗi với con:
Ca sĩ Thảo Trang là mẹ đơn thân duy nhất tham gia chương trình. Cô đã trả lời sai khi đoán con trai thích học Toán nhưng Alex lại thích chơi piano. Vượt qua nhiều câu hỏi, nữ ca sĩ được ôn lại kỷ niệm và thấu hiểu tâm lý con trai. Cô kể Alex không khóc lóc hay đòi mẹ ở nhà. Cậu bé nói: “Mẹ đi diễn con nhớ lắm nhưng chỉ biết đợi thôi”.
Thảo Trang mắt đỏ hoe, nghẹn ngào nói: “Hồi nhỏ, lúc chưa biết nói, Alex còn khóc và không muốn mẹ đi. Lớn hơn, Alex là một cậu bé hiểu chuyện. Con không bao giờ đòi mẹ về, chỉ nói là nhớ mẹ thôi”.
Thảo Trang nức nở khi nghe Alex tâm sự, thương và xót khi con trai hiểu chuyện.
Ca sĩ Emily xúc động khi xem lại những thước phim lúc nhỏ của con. Bà xã BigDaddy tâm sự bé Bảo Uyên điệu đà, thích trang điểm, sơn móng tay… Song vì con còn ít tuổi nên cha mẹ hạn chế điều đó. Emily phát hiện 4 bé đều có những đáp án đặc biệt khiến các mẹ không lường trước.
Người mẫu Lâm Minh hồi hộp khi bước vào thử thách đầu tiên. Cô chia sẻ: “Lúc sinh bé, tôi mê công việc, có lúc không ăn không uống". Cô bật khóc vì cảm thấy có lỗi, từng bỏ bê con trai Vĩnh Hy. Người đẹp mong muốn trở thành phiên bản tốt hơn để chăm sóc cho con.
Về kết quả tham gia thử thách, Phạm Quỳnh Anh nhận số điểm thấp nhất 3,5/10 điểm. Thảo Trang không bất ngờ khi đạt 5 điểm. Lâm Minh hạnh phúc vì được 6 điểm từ bài kiểm tra. Emily ngạc nhiên nhận số điểm cao nhất trong 4 mẹ với 6,5 điểm. Chương trình tiếp tục đưa ra bài tập về nhà cho 4 mẹ nghệ sĩ. Các mẹ bắt buộc phải đối diện với con, thành thật chia sẻ số điểm bản thân đạt được.
Khép lại tập 1, khán giả đã thấy những giọt nước mắt, tiếng cười cùng nhiều cảm xúc từ các cặp mẹ con nghệ sĩ. Họ dần nhận ra điểm cần cải thiện giúp bản thân trở thành phiên bản tốt hơn.
Diệu Thu
Phạm Quỳnh Anh, Emily hội ngộ ở 'Mẹ siêu nhân''Mẹ siêu nhân' bản Việt hé lộ 4 nữ nghệ sĩ tham gia gồm Phạm Quỳnh, Thảo Trang, Emily và Lâm Minh... Đây là chương trình truyền thực tế giúp khán giả quan sát hành trình nuôi dạy con của những người mẹ nổi tiếng." alt="Mẹ siêu nhân tập 1: Phạm Quỳnh Anh nức nở nhận lỗi với con" width="90" height="59"/>Theo báo cáo của Viện nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (MSD) và Tổ chức cứu trợ trẻ em (SC), tại Việt Nam hơn 66% trẻ em có thiết bị kết nối Internet như máy tính, smartphone, iPad…; gần 97% trẻ sử dụng mạng Internet cho nhiều mục đích khác nhau như học hành, giải trí, tìm kiếm thông tin, chơi game và trẻ tiếp cận Internet qua điện thoại, máy tính của cá nhân, của người thân, ở trường và ngoài quán Internet.
Nghiên cứu MSD và SC cũng chỉ ra rằng, trẻ sử dụng Internet chủ yếu để học hành, nghiên cứu (83,1%); xem phim, ca nhạc (71,5%); xem các chương trình giải trí, đọc tin tức (70,9%); giao lưu, kết nối bạn bè (71,2%) và chơi game (58,7%).
Có thể thấy, tại Việt Nam số lượng trẻ tuổi thanh thiếu niên sử dụng mạng Internet khá cao, trẻ sử dụng trong cả mục đích dành cho học hành nghiên cứu cũng như truy cập thông tin. Tuy nhiên, không gian mạng đang đưa đến những rủi ro trực tuyến cho trẻ em theo 3 nhóm chính gồm rủi ro nội dung, rủi ro tương tác và rủi ro ứng xử.
Khi nhiều trường cho học sinh học trực tuyến, các phụ huynh đều lo ngại con em mình bị tiếp cận với những nội dung xấu, không lành mạnh trên mạng. (Ảnh minh họa) |
Lưu ý về tác động tiêu cực của môi trường mạng trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhiều nhà trường phải tổ chức cho học sinh học trực tuyến, ông Nguyễn Minh Đức, nhà sáng lập, Tổng giám đốc CyRadar nhấn mạnh: “Covid-19 vừa tạo đà cũng vừa đặt ra thách thức cho ngành giáo dục và các bậc phụ huynh trong việc hướng dẫn, quản lý con cái khi học tập trực tuyến tại nhà. Đây không phải vấn đề của một quốc gia mà cả thế giới đều phải tìm cách khắc phục”.
Vị chuyên gia cho biết thêm, nhu cầu bảo vệ trẻ em trên không gian mạng đã có từ lâu trên quy mô toàn cầu, cùng với dịch bệnh và sự phát triển của công nghệ. Chắc chắn các giải pháp công nghệ hỗ trợ bảo vệ trẻ em sẽ là hành trang không thể thiếu khi cha mẹ cho phép trẻ tự do hoạt động trong thế giới ảo.
Bởi lẽ, theo báo cáo từ DQ Institute, trong năm 2020, Việt Nam nằm trong số các quốc gia có Chỉ số an toàn trực tuyến dành cho trẻ em ở mức thấp của thế giới. Khảo sát của Nielsen với nhóm đối tượng trẻ em tại 4 quốc gia ASEAN bao gồm Việt Nam cho thấy thanh thiếu niên lên mạng cho việc học và giải trí thường đối mặt với những mối nguy như nội dung bạo lực, bắt nạt trên mạng, tin giả hay nguy cơ từ người lạ.
Khảo sát an toàn trực tuyến các bậc phụ huynh tại Việt Nam và 15 nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương và Nam Mỹ thực hiện bởi Qaltrics và Google từ tháng 12/2020 đến tháng 1/2021 cho thấy 71% phụ huynh có con nhỏ học trực tuyến trong thời điểm đại dịch đều lo ngại về sự an toàn trên mạng nhưng hơn 1/3 số phụ huynh được phỏng vấn chưa bao giờ nói chuyện với trẻ về vấn đề này.
Sản phẩm Make in Vietnam bảo vệ trẻ em vẫn còn “cửa” phát triển
Theo các chuyên gia, tại Việt Nam, công cụ công nghệ để bảo vệ trẻ em chưa thực sự phổ biến, song trên thị trường thế giới những sản phẩm này không quá xa lạ với nhiều bậc phụ huynh. Các giải pháp được nhiều cha mẹ tìm kiếm, chọn sử dụng có thể kể đến như Google Family Link, Microsoft Family Safety, Kaspersky SafeKid...
CyRadar và CyberPurify là 2 đơn vị đã và đang phát triển các giải pháp “Make in Vietnam” hỗ trợ bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng. Trong đó, CyberPurify Kids là tiện ích bổ sung miễn phí giúp phát hiện và chặn lọc 15 loại nội dung độc hại với trẻ em trên trình duyệt Google Chrome/Safari/Firefox/Microsoft Edge; còn SafeMobile của CyRadar đang trong giai đoạn thử nghiệm, là ứng dụng di động giúp quản lý và giám sát thiết bị, hành động của con cái trên không gian mạng.
Ứng dụng SafeMobile ra đời với mong muốn bảo vệ cả trẻ nhỏ và trẻ vị thành niên. |
Thừa nhận việc nhiều người dùng vẫn chọn dùng giải pháp của các "ông lớn" công nghệ dù doanh nghiệp Việt Nam đã có những sản phẩm hỗ trợ bảo vệ trẻ em, bà Nguyễn Phương Thanh Trúc, đồng sáng lập, Giám đốc điều hành CyberPurify cho hay: “Google và Microsoft là những tập đoàn công nghệ nổi tiếng và lâu đời trên thế giới, vì vậy khi so sánh các ứng dụng đến từ Việt Nam, sản phẩm của họ mang uy tín và tầm vóc nhất định trong việc ra quyết định chọn lựa ứng dụng bảo vệ trẻ em của cha mẹ”.
Song đại diện CyberPurify cho rằng, nếu vì thế mà đánh giá người Việt Nam “sính ngoại” là khá phiến diện. Bởi lẽ, một phần do phụ huynh chưa biết nhiều đến các ứng dụng hỗ trợ bảo vệ trẻ em trên mạng của Việt Nam. Ngược lại, các ứng dụng của doanh nghiệp Việt chưa có nhiều cơ hội để quảng bá đến phụ huynh bởi câu chuyện xây dựng thương hiệu không phải thực hiện trong ngày một ngày hai. Vì thế, rất cần sự ủng hộ của Chính phủ, cơ quan chức năng.
Bàn về vấn đề này, đại diện CyRadar phân tích: Tính năng có sẵn trên Android của Google hay trên iOS của Apple cũng như trên Windows của Microsoft rõ ràng là dễ tiếp cận được người sử dụng hơn so với hãng phần mềm thứ 3.
Dẫu vậy, chúng cũng tạo ra một sự lệ thuộc của người sử dụng đối với các hãng lớn. Một số kịch bản thực tế vẫn cho thấy cơ hội của các hãng phần mềm thứ 3, bao gồm các phần mềm “Make in Vietnam”. Chẳng hạn như: khi con cái dùng Android, bố dùng iPhone thì bố sẽ quản lý con thế nào? Hoặc khi con dùng laptop chạy Windows, mẹ dùng điện thoại Android thì có quản lý được không?...
“Các ứng dụng Make in Vietnam do sinh sau đẻ muộn và có thể do thiếu cách tiếp cận phù hợp nên chưa thu hút được sự quan tâm của người dùng trong nước. Tuy nhiên, các sản phẩm nếu tính năng tốt, dễ sử dụng đối với người Việt Nam, giá cả phù hợp thì chắc chắn theo thời gian, vẫn sẽ có nhiều người chọn sử dụng”, đại diện CyRadar tin tưởng.
Vân Anh
Lần đầu Việt Nam có chương trình cấp quốc gia riêng về bảo vệ trẻ em trên mạng
Với việc phê duyệt Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng đến năm 2025, lần đầu tiên Việt Nam có một chương trình cấp quốc gia riêng về bảo vệ trẻ em trên mạng.
" alt="Doanh nghiệp Việt vẫn còn cửa phát triển sản phẩm bảo vệ trẻ em trên mạng" width="90" height="59"/>Doanh nghiệp Việt vẫn còn cửa phát triển sản phẩm bảo vệ trẻ em trên mạng
Hai xã Mường Ải và Mường Tiếp (huyện Kỳ Sơn) là nơi tập trung sinh sống của đồng bào dân tộc Khơ Mú, Mông, Thái… Ở hai địa phương này, đường đi lại rất khó khăn, khí hậu khắc nghiệt, cách trung tâm TP.Vinh gần 300km.
Ở đây có rất nhiều em học sinh đến trường thiếu đồ áo ấm, giày dép và sách vở.
Những chiếc áo đến với các em học sinh vùng biên giới trong mùa đông giá lạnh |
Mùa đông năm nay nhiều em ở vùng biên đến trường ấm áp hơn |
Nhằm góp phần thúc đẩy cho các em học sinh đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới đến trường đầy đủ, ấm cúng trong mùa đông giá rét năm nay. Công ty Golden City phối hợp cùng CLB Liên quân báo chí Nghệ An thực hiện chương trình từ thiện “Áo ấm mùa đông” lần thứ 5 tại địa phương này.
Sáng 10/12, tại xã Mường Típ, đoàn đã trao 797 bộ áo ấm cho học sinh 3 trường là Tiểu học Mường Típ 1, Mường Típ 2 và Trường THCS nội trú Nậm Típ.
Chiều cùng ngày, đoàn đã trao 288 áo ấm cho học sinh trường Tiểu học Mường Ải. Ngoài ra, đợt này Đoàn thanh niên Công an tỉnh Nghệ An cũng đã trao 5 suất học bổng trị giá 5 triệu đồng cho năm học sinh có vươn lên hoàn cảnh khó khăn, học giỏi tại hai địa phương trên...
Đây là hoạt động thường niên của CLB Liên quân báo chí Nghệ An vào dịp mùa đông lạnh giá, hướng đến học sinh đồng bào dân tộc thiểu số, vùng khó khăn, biên giới.
"Qua hoạt động này, chúng tôi mong muốn có nhiều các đơn vị, cá nhân quan tâm hơn nữa đến trẻ em, học sinh đồng bào dân tộc thiểu số vùng khó khăn. Mong rằng sự quan tâm này sẽ giúp các em học sinh tại các vùng khó khăn này sẽ chịu khó học tập, nuôi ước mơ con chữ để đưa bản làng mình thoát khỏi khó khăn, nghèo đói và lạc hậu” - nhà báo Lê Văn Giáp đại diện CLB Liên quân báo chí Nghệ An chia sẻ
Hơn 1.000 chiếc áo ấm đến với các em học sinh Tiểu học và THCS ở hai xã nằm cách trung tâm TP.Vinh gần 300km |
Ông Nguyễn Hồng Hoa - Trưởng phòng GD&ĐT huyện Kỳ Sơn cho biết: “Huyện Kỳ Sơn là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, nhiều học sinh đến trường còn thiếu đồ ấm, giày dép, sách vở….
Những năm qua, địa phương cũng được sự quan tâm đầu tư của nhà nước và các cá nhân, tổ chức hỗ trợ ủng hộ cho các học sinh các xã vùng sâu, vùng biên giới khó khăn. Những món quà thiết thực lần thật sự đáng quý cho các em học sinh hai xã biên giới đặc biệt khó khăn này'' - ông Hoa bày tỏ
Q.Huy
" alt="Tin tức 24h: Hơn 1.000 chiếc áo ấm đến với học sinh vùng biên giới" width="90" height="59"/>Tin tức 24h: Hơn 1.000 chiếc áo ấm đến với học sinh vùng biên giới
- Đại học Bách khoa Hà Nội sẽ xây dựng giáo trình đào tạo định hướng CMCN 4.0
- Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia cập nhật tính năng đấu thầu thuốc mới
- Sếp vừa giỏi, vừa đẹp...sao em giành lại được chồng?
- 10 ứng viên tiềm năng cho vương miện Miss World 2021
- VINASA: Ưu đãi thuế cho doanh nghiệp CNTT theo Nghị quyết 41 vẫn “nằm trên giấy”
- Cư dân mạng ồ ạt...thử chết
- 2017: Những người thầy 'thắp lửa' nhân văn
- Luật hóa tăng lương giáo viên, miễn học phí THCS: 'Cần có lộ trình'
- Những thách thức ngành giao thông phải đối mặt trong cách mạng công nghiệp 4.0