Trải qua 15 năm đào tạo ngành ATTT, hiện Học viện Kỹ thuật Mật mã là trường duy nhất trong cả nước đã có đầy đủ các bậc đào tạo từ Đại học cho đến Tiến sĩ ATTT (Ảnh minh họa: Internet)
Năm 2004, Học viện Kỹ thuật Mật mã đã là cơ sở giáo dục đại học đầu tiên trong cả nước triển khai đào tạo chuyên ngành an toàn thông tin (ATTT) thuộc ngành CNTT, nay là ngành An toàn thông tin. Ngay sau khi được Bộ GD&ĐT cấp phép đào tạo kỹ sư ATTT, nhà trường đã tổ chức tuyển sinh khóa đầu tiên.
Tiếp đó, từ năm 2014, được sự chấp thuận của Bộ GD&ĐT, Học viện Kỹ thuật Mật mã bắt đầu triển khai đào tạo Thạc sĩ ATTT theo 2 chuyên ngành hẹp là Quản lý ATTT và Kỹ thuật ATTT.
Đến nay, sau 15 năm đào tạo ngành ATTT, lực lượng cán bộ giảng viên tham gia giảng dạy ngành ATTT của Học viện Kỹ thuật Mật mã đã ngày càng phát triển với khoảng hơn 100 giảng viên, hầu hết đều có học hàm, học vị đáp ứng yêu cầu đào tạo đại học và sau đại học.
Đối với đào tạo kỹ sư ATTT, hiện đã có 11 khóa với gần 1.800 sinh viên ATTT tốt nghiệp ra trường. Theo chia sẻ của đại diện Học viện Kỹ thuật Mật mã, hàu hết các sinh viên tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành, tập trung nhiều vào các cơ quan chuyên trách về ATTT của Đảng và Nhà nước như Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ TT&TT, Ban Cơ yếu Chính phủ và các doanh nghiệp như Viettel, CMC, FPT, Samsung Việt Nam, Misoft, Mi2… Trong đó, có nhiều sinh viên đã được doanh nghiệp tuyển dụng từ khi còn chưa tốt nghiệp.
Còn với chương trình đào tạo Thạc sĩ ATTT, tính đến nay, Học viện đã đào tạo được 5 khóa, đang tuyển sinh khóa thứ 6, trong đó có 3 khóa đã tốt nghiệp với tổng số gần 150 Thạc sĩ hoàn thành chương trình đào tạo.
" alt=""/>Học viện Kỹ thuật Mật mã tuyển sinh khóa Tiến sĩ An toàn thông tin đầu tiên vào tháng 11/2019Thực tế này, tuy nhiên, sẽ sớm thay đổi. Samsung đang lên kế hoạch bán sản phẩm ở một loạt các quốc gia châu Á khác trong ít tuần tới. Theo Sammobile, danh sách các nước mà C9 Pro sẽ cập bến bao gồm: Việt Nam, Bangladesh, Campuchia, Myanmar, Nepal, Sri Lanka, Thái Lan, Malaysia. Thời điểm lên kệ cụ thể ở từng quốc gia hiện chưa được tiết lộ, nhưng theo dự đoán, Samsung sẽ mất chưa tới 1 tháng để đưa sản phẩm ra thị trường.
" alt=""/>Samsung sắp bán Galaxy C9 Pro tại Việt NamTừ thời điểm không có tên trong danh sách GfK, sau khi ra loạt smartphone Nokia 3, 5, 6 dưới sự dẫn dắt của HMD Global hồi tháng 6, Nokia chỉ mất một tháng để có 2,4% và một tháng sau nữa đạt 3,7%. Điều này không phải hãng nào cũng làm được. Tất nhiên số này còn dựa trên loạt điện thoại cơ bản vẫn đang bán bình thường tại Việt Nam nhiều năm qua dù tên Nokia đã vài lần đổi chủ.
Chỉ với việc ra mắt 3 smartphone và chiếc Nokia 3310 đời mới, những ông chủ mới của Nokia đã đưa thương hiệu này lên gần với nhóm dẫn đầu tại thị trường Việt Nam, vượt qua những hãng Trung Quốc tiềm năng như Vivo, Huawei, Xiaomi và các hãng có mặt lâu đời tại Việt Nam như HTC, Asus. Đây chắc chắn là bệ phóng đáng kể để những điện thoại gắn thương hiệu Nokia do HMD Global kinh doanh vượt lên.
Sự vươn lên khá nhanh của Nokia không làm nhiều người ngạc nhiên. Trước đây khi nói với ICTnews, ông Mai Triều Nguyên - một người kinh doanh điện thoại lâu năm tại TP.HCM - cho biết thương hiệu Nokia đã rất quen thuộc tại Việt Nam. Hãng này từng có thời gian giữ vị trí số 1 tại thị trường này và xuyên suốt những lần chuyển đổi sở hữu qua Microsoft hay HMD Global thì vẫn có những chiếc “cục gạch" Nokia bán đều đặn và được ưa chuộng tại các siêu thị. Nhiều người Việt, đặc biệt nhóm tuổi từ thế hệ 8x trở về trước, vẫn yêu thích thương hiệu Nokia, đây chính là yếu tố giúp hãng có bệ phóng nhất định mà không hãng nào ở tốp dưới có được.
" alt=""/>Nokia: Cờ đến tay chưa chịu phất?