您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Niger vs Angola, 23h00 ngày 15/10: Đối thủ kỵ giơ
NEWS2025-01-16 04:46:31【Thể thao】7人已围观
简介 Hư Vân - 15/10/2024 04:35 Nhận định bóng đá g trận đấu đội tuyển đứctrận đấu đội tuyển đức、、
很赞哦!(6)
相关文章
- Game thủ FA đừng buồn vì đã có bánh mì kẹp Chocolate trong ngày Valentine
- Nhận định Viettel vs Hà Nội FC, 19h00 ngày 6/3 (V
- Quang Hải đích thân xác nhận việc sang La Liga tập huấn
- Thầy cũ Công Phượng bị áp lực bởi thành công của HLV Park Hang Seo
- Pitu: App
- Văn Toản tiết lộ bí kíp thắng Văn Toàn trên chấm 11m
- Nhận định Quảng Nam vs Viettel 17h00, 27/04 (V
- Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân bắt đầu thăm chính thức Nhật Bản
- 10 sự kiện công nghệ 'nóng' vừa diễn ra
- Sự đối lập giữa cổ phiếu ITA và KBC của chị em bà Đặng Thị Hoàng Yến
热门文章
站长推荐
Nokia 1110i là sản phẩm tiêu biểu nhất của series "cục gạch". Nói đến những sản phẩm Nokia để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người Việt, không thể bỏ qua 1110i. Sản phẩm ra đời năm 2006 với những tính năng cơ bản, pin đàm thoại 5 giờ và có chế độ chặn cuộc gọi.
Đây là một model thuộc phân khúc giá rẻ. Với nhiều người, đặc biệt là thế hệ 8x, 1110i gắn với kỷ niệm về thời sinh viên, học sinh của họ. Cho đến giờ, sau hơn 10 năm, vẫn còn một số lượng người dùng nhất định vẫn sử dụng sản phẩm này.
Những đàn em đi sau như Nokia 1202, 1208 cũng đã đạt được những thành công. Tuy nhiên nó vẫn khó lòng vượt qua ấn tượng mang tên Nokia 1110i.
2. Nokia 1280
Nokia 1280 đã trở thành một trong những điện thoại gắn liền với thế hệ đầu 9x. Cũng là sản phẩm thuộc dòng “cục gạch” huyền thoại, 1280 được nâng cấp cả về thiết kế lẫn tính năng. Tuy nhiên, khác biệt lớn nhất của máy so với đàn anh 1110i ở thời điểm ra mắt. Sản phẩm trình làng khi smartphone bắt đầu nở rộ.
Tuy nhiên, máy vẫn có chỗ đứng khá vững chắc trong phân khúc giá rẻ khi sở hữu pin khủng với thời gian sử dụng lên đến hơn 1 tuần.
3. Nokia XpessMusic 5300
XpressMusic 5300 đánh dấu sự tham gia vào dòng mobile chơi nhạc của Nokia. Với sự bành trướng của dòng điện thoại nghe nhạc Walkman từ Sony Ericsson, Nokia cũng muốn tham gia vào thị trường này. Chính vì thế, XpressMusic ra đời năm 2006. Nổi bật trong số đó là XpressMusic 5300.
Nhóm khách hàng nhắm đến là giới trẻ sành điệu, máy có thiết kế khá bắt mắt và trẻ trung với 2 phối màu chính đỏ-trắng hoặc xám-trắng.
Nokia trang bị cho máy tính năng chơi nhạc, chỉ cần sau một nút ấn, người dùng có thể thưởng thức các bài hát cài đặt sẵn. Model này “làm mưa làm gió” trên thị trường và trở thành chiếc điện thoại được yêu thích của giới trẻ Việt Nam vào những năm 2006, 2007.
">5 chiếc Nokia huyền thoại với người dùng Việt Nam
- Cho phép Đà Nẵng bán đấu giá toàn bộ sân Chi LăngHoài Sơn
(Dân trí) - Định hướng của Bộ Chính trị và Chính phủ cho phép thành phố Đà Nẵng thi hành án đấu giá toàn bộ khu vực sân Chi Lăng chứ không chia nhỏ như các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp.
Ngày 3/12, đoàn Đại biểu Quốc hội đơn vị thành phố Đà Nẵng đã tiếp xúc cử tri 4 quận Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Hải Châu, Cẩm Lệ nhằm báo cáo kết quả kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Tại hội nghị, ông Nguyễn Văn Quảng, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng, đã có chia sẻ với cử tri liên quan đến việc tháo gỡ vướng mắc, khơi thông các nguồn lực đất đai đang "đóng băng" tại thành phố.
Theo ông Quảng, thành phố Đà Nẵng đã kiên trì báo cáo cấp có thẩm quyền việc tháo gỡ các khó khăn vướng mắc về đất đai, dự án. Kỳ họp thứ 8 vừa qua, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về tháo gỡ các vướng mắc này tại Đà Nẵng và một số địa phương.
Quốc hội cũng cho phép thành phố Đà Nẵng tháo gỡ những vấn đề trước đây liên quan đến vi phạm trong việc xác định thời hạn sử dụng đất khi giao đất, tính tiền sử dụng đất không đúng quy định, giao đất, cho thuê đất không đúng thẩm quyền và trình tự thủ tục.
Bí thư Thành ủy Đà Nẵng cho biết, ngoài các dự án theo kết luận 2852/2012 của Thanh tra Chính phủ, thành phố còn 1.313 dự án có vi phạm tương tự, đã được thành phố trình và được Quốc hội đồng ý, ra nghị quyết tháo gỡ.
Bên cạnh đó, thành phố Đà Nẵng cũng trình Quốc hội tháo gỡ khó khăn của sân vận động Chi Lăng (quận Hải Châu). Quốc hội thẩm định, giao lại cho Chính phủ và thành phố quyết định.
Theo Bí thư Thành ủy Đà Nẵng, thành phố có trách nhiệm điều chỉnh khu sân vận động Chi Lăng từ đất thể thao thành đất thương mại dịch vụ đúng như tài sản khi vào thế chấp trong ngân hàng.
Định hướng của Bộ Chính trị và Chính phủ cho phép thành phố Đà Nẵng thi hành án đấu giá toàn bộ khu vực sân Chi Lăng, không chia nhỏ các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp. Sau khi đấu giá sẽ phân chia tỷ lệ theo giá trị tài sản đảm bảo tại ngân hàng.
Sân vận động Chi Lăng có diện tích hơn 55.000m2. Năm 2010, sân vận động Chi Lăng được thành phố Đà Nẵng bán cho Công ty TNHH Tập đoàn Thiên Thanh (lúc này do ông Phạm Công Danh làm Chủ tịch Hội đồng quản trị) để xây dựng khu phức hợp thương mại và dịch vụ cao tầng.
Sau khi giao đất, sân vận động được chia thành 10 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và thế chấp để vay vốn ngân hàng.
Tháng 7, sau khi Phạm Công Danh bị khởi tố, sân vận động Chi Lăng trở thành tài sản liên quan vụ đại án.
">Cho phép Đà Nẵng bán đấu giá toàn bộ sân Chi Lăng
- MB góp một ngày công, sẻ chia cùng đồng bào bị bão lũToàn Thịnh
(Dân trí) - Chung tay cùng cả nước, toàn thể người lao động của Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) trích 1 ngày lương/người nhằm hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng sau bão số 3.
Bên cạnh đó, MB tiếp tục ủng hộ trực tiếp đến các địa phương vùng bão, góp phần giúp người dân vượt qua khó khăn và sớm ổn định cuộc sống.
MB góp một ngày công - Sẻ chia cùng đồng bào
Với tinh thần lá lành đùm lá rách và phát huy truyền thống tương thân, tương ái tốt đẹp của dân tộc, Công đoàn cơ sở MB đã triển khai chương trình "Góp một ngày công - Sẻ chia cùng đồng bào". Theo đó, toàn thể công đoàn viên, người lao động trong hệ thống MB cùng trích ra 1 ngày lương/người để chung tay ủng hộ người dân địa phương bị thiệt hại do bão lũ gây ra.
Chia sẻ về chiến dịch này, đại diện MB cho biết: "Hơn 28 triệu khách hàng trên toàn quốc đang được MB phục vụ, trong đó, không ít gia đình chịu thiệt hại từ cơn bão này. Là cán bộ nhân viên MB, chúng tôi không chỉ phục vụ khách hàng mà còn đồng hành với họ trong những lúc khó khăn nhất".
Cũng trong khuôn khổ chiến dịch "MB góp một ngày công", Công đoàn cơ sở MB đã phát động và kêu gọi tất cả cán bộ nhân viên toàn ngân hàng tiếp tục tham gia gây quỹ qua nền tảng Thiện nguyện (thiennguyen.app) với mong muốn được góp sức và đồng hành cùng đồng bào.
Đồng hành cùng các địa phương vùng lũ
Ngày 12/9, nhằm chia sẻ khó khăn, mất mát với người dân và chính quyền tỉnh Điện Biên do ảnh hưởng bởi hoàn lưu bão số 2 và số 3, Ngân hàng TMCP Quân đội đã trao 500 triệu đồng đến UBND tỉnh Điện Biên, góp phần hỗ trợ địa phương khắc phục hậu quả bão lũ, giúp người dân ổn định cuộc sống.
Trước đó, ngày 10/9, tại buổi Lễ phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3 được tổ chức tại trụ sở Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, MB đã ủng hộ 2 tỷ đồng, cùng Công đoàn ngành Ngân hàng chung tay hỗ trợ đồng bào vùng lũ.
Với số tiền ủng hộ trên, các ngân hàng nói riêng, toàn ngành ngân hàng nói chung mong muốn chung tay cùng Đảng, Nhà nước có thêm nguồn lực để tăng cường hỗ trợ đồng bào chịu ảnh hưởng của bão số 3, khẳng định vai trò là một ngành luôn đi đầu trong công tác xã hội - từ thiện.
">MB góp một ngày công, sẻ chia cùng đồng bào bị bão lũ
Lịch thi đấu vòng 1 V
Theo thông tin trên Mashable, ban kiểm soát quận Milwaukee đã thông qua một pháp lệnh vào ngày 2 Tháng 2 năm 2017, yêu cầu phải xin giấy phép về các trò chơi có sử dụng không gian công cộng để tương tác.
Đây là hậu quả của việc gia tăng số lượng nhóm người tụ họp, kéo theo đó là lượng rác thải được xả ra cũng tăng đột biến tại các điểm được coi là PokeStops và Gym của công viên Milwaukee.
Theo luật mới, Niantic sẽ cần phải thuyết phục sự chấp thuận của chính quyền địa phương, nếu họ muốn các PokeStops và Gym được “cấp phép hoạt động” ở công viên Milwaukee, hoặc các khu vực công cộng khác. Điều này bất chấp thực tế PokeStops hay Gym chỉ là các địa điểm ảo được đặt trong thế giới thực.
Lệnh cấm này không chỉ ảnh hưởng đến mỗi mình Pokemon Go; mà còn áp dụng cho tất cả các trò chơi khác có sử dụng địa điểm thật để tương tác trong hiện tại và tương lai.
Một lần nữa, ý thức của người chơi lại khiến cho các nhà làm game phải chịu trách nhiệm.
theo game4v
">Pokemon GO có thể bị cấm ở Mỹ vì tội danh 'phá hoại công viên'
- Chung tay khắc phục hậu quả bão lũ các tỉnh Đông BắcTiến Thịnh
(Dân trí) - Tập đoàn Đèo Cả đã phối hợp với chính quyền các địa phương, cơ quan chức năng tham gia hỗ trợ người dân ứng phó bão lũ, tiếp tế lương thực và khắc phục thiệt hại cho đồng bào phía Bắc đang chịu ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai.
Chiều ngày 11/9/2024, Tập đoàn Đèo Cả tại khu vực dự án cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Trà Lĩnh (Cao Bằng) đã chủ động phối hợp với UBND huyện Tràng Định (Lạng Sơn), khẩn trương huy động nhân sự, máy móc thiết bị, hợp quân cùng lực lượng bộ đội biên phòng Pò Mã để hỗ trợ người dân địa phương.
Cụ thể, ngay sau khi cập nhật thông tin từ địa phương, ông Phạm Duy Hiếu - Phó tổng giám đốc Tập đoàn Đèo Cả đã cùng doanh nghiệp dự án cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh trực tiếp đi ghi nhận thực tế các vùng bị ngập lụt, ưu tiên hỗ trợ tại khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, trên cơ sở đó, đơn vị phối hợp cùng chính quyền địa phương, điều động nhân lực, thiết bị hỗ trợ bà con.
Theo thống kê của UBND huyện Tràng Định, tính đến ngày trưa ngày 11/9, toàn huyện có 2.607 hộ gia đình bị ảnh hưởng, trong đó 46 hộ bị sạt lở, 3 hộ bị sập hoàn toàn, 148 hộ bị tốc mái. 2.409 hộ dân đang đối mặt với tình trạng ngập lụt. Ngoài ra, khoảng 650ha cây cối và hoa màu bị ngập úng, cơ sở hạ tầng cũng bị hư hỏng nặng, nhiều khu vực bị cô lập, chia cắt, gây khó khăn cho việc tiếp cận và khắc phục hậu quả.
Hơn 40 nhân sự cùng các thiết bị, vật dụng chuyên dụng (gồm 1 xe đào lốp, 3 xe tải, xe tưới nước, xe cẩu, cuốc, xẻng…) được điều động di chuyển từ công trường dự án Đồng Đăng - Trà Lĩnh nhanh chóng có mặt ứng cứu. Lực lượng được chia thành từng đội, phối hợp cùng chính quyền địa phương và lực lượng quân đội tham gia hỗ trợ người dân sửa chữa nhà cửa, di chuyển đồ đạc, dọn dẹp vệ sinh, đặc biệt tập trung nhân sự hỗ trợ tại thị trấn Thất Khê - khu vực bị ngập lụt nghiêm trọng nhất.
"Khi đặt chân đến nơi, chúng tôi thực sự bàng hoàng trước cảnh tượng hoang tàn của những ngôi nhà bị ngập lụt, đồ đạc hư hỏng, lẫn lộn với rác. Người dân mệt mỏi, lo lắng, kiệt sức vì nhiều đêm lo chống bão, không ngủ được. Anh em dự án chia nhau mỗi người một tay, ứng cứu thật nhanh để trước tiên bà con có chỗ nghỉ ngơi an toàn", anh Nguyễn Đức Huỳnh - chuyên viên Ban quản lý dự án Đồng Đăng - Trà Lĩnh chia sẻ.
Bên cạnh đó, nhiều gia đình bị hư hỏng thiết bị, lượng lương thực, nước uống không còn nhiều. Tập đoàn Đèo Cả đã chuẩn bị các nhu yếu phẩm: gạo, dầu ăn, mì tôm và nước lọc… hỗ trợ các hộ dân bị cô lập tại thôn Cốc Bao, xã Hùng Việt. Đồng thời, bố trí nhân sự túc trực 24/7 để kịp thời ứng phó khi có tình huống khẩn cấp. Đến tối ngày 11/9, các nhu yếu phẩm đã tiếp cận và chuyển đến được tận tay 13 hộ dân tại khu vực.
Thời gian này, Tập đoàn Đèo Cả tiếp tục phối hợp với chính quyền địa phương theo dõi sát sao tình hình, rà soát, thống kê các xã trong huyện còn ngập lụt và bị chia cắt để kịp thời hỗ trợ nhu yếu phẩm. Ngoài ra, đơn vị triển khai thêm các biện pháp cứu trợ với mong muốn giúp bà con nhanh chóng phục hồi sau thiên tai và ổn định cuộc sống.
Từ sau khi cơn bão số 3 đổ bộ vào Việt Nam, nhiều tỉnh, địa phương chịu ảnh hưởng thiệt hại nặng nề, người dân rơi vào tình cảnh khó khăn càng thêm khó khăn. Để động viên, an ủi, chia sẻ đến người dân, công đoàn Tập đoàn Đèo Cả đã phát động, kêu gọi cán bộ, công nhân viên trong tập đoàn chung tay quyên góp ủng hộ đồng bào các tỉnh phía Bắc khắc phục hậu quả thiên tai.
Ông Nguyễn Quang Vĩnh - Tổng giám đốc Tập đoàn Đèo Cả nhấn mạnh, việc hỗ trợ đồng bào các địa phương khắc phục hậu quả thiên tai là nhiệm vụ cấp bách và được ưu tiên hàng đầu, với phương châm "Nhanh nhất, thiết thực nhất, hiệu quả nhất" theo 2 hướng là đóng góp bằng công sức và đóng góp bằng hiện vật để khắc phục kịp thời nhất hậu quả bão Yagi gây ra ở các tỉnh phía Bắc.
Tập đoàn cũng đang sẵn sàng lực lượng hỗ trợ tại vùng khác thuộc các tỉnh Đông Bắc của Tổ quốc, đặc biệt quan tâm chia sẻ khó khăn với những người dân tại nơi có dự án mà tập đoàn đang thực hiện như Lạng Sơn, Cao Bằng, Tuyên Quang…
"Chúng tôi cũng tiếp tục kêu gọi các đối tác của tập đoàn, nhất là đối tác thực hiện các dự án đi qua vùng ảnh hưởng, cùng chung tay với tập đoàn để tăng cường đóng góp hơn nữa cho công tác hỗ trợ người dân trong bối cảnh hết sức cấp thiết này", ông Nguyễn Quang Vĩnh chia sẻ.
">Chung tay khắc phục hậu quả bão lũ các tỉnh Đông Bắc
- Viettel Post có chủ tịch HĐQT mới thay ông Nguyễn Thanh NamKhổng Chiêm
(Dân trí) - Ông Nguyễn Việt Dũng làm Chủ tịch HĐQT mới của Viettel Post. Ông từng đảm nhận nhiều vị trí chủ chốt tại Tập đoàn Viettel.
Tổng Công ty cổ phần Bưu chính Viettel (Viettel Post - mã chứng khoán: VTP) bổ nhiệm ông Nguyễn Việt Dũng làm Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) nhiệm kỳ 2024-2029.
Trước đó, ông Nguyễn Thanh Nam có đơn từ nhiệm vị trí này. HĐQT cũng ra nghị quyết miễn nhiệm chức danh chủ tịch HĐQT với ông Nam.
Tân chủ tịch Viettel Post có trình độ thạc sĩ quản trị kinh doanh. Trước khi đảm nhận vị trí mới, ông Nguyễn Việt Dũng từng trải qua nhiều vị trí chủ chốt tại các công ty, phòng ban thuộc Tập đoàn Viettel - công ty mẹ của Viettel Post.
Ông từng làm Phó tổng giám đốc, Tổng giám đốc Tổng Công ty Viễn thông Viettel; Phó tổng giám đốc Tổng công ty cổ phần Đầu tư Quốc tế Viettel (Viettel Global). Từ năm 2018, ông giữ chức Trưởng ban Chiến lược Tập đoàn Viettel. Từ tháng 4/2019 đến nay, ông Dũng là thành viên HĐQT Viettel Post.
Theo báo cáo quản trị 6 tháng đầu năm của Viettel Post, ông Dũng và những người có liên quan trong gia đình không sở hữu cổ phần công ty.
Viettel Post chuyên kinh doanh các dịch vụ như chuyển phát nhanh trong nước và quốc tế; dịch vụ logistics; dịch vụ thương mại... Không chỉ phát triển dịch vụ trong nước, Viettel Post còn mở rộng ở nước ngoài như Campuchia, Myanmar.
Nửa đầu năm nay, doanh nghiệp đạt gần 9.619 tỷ đồng doanh thu thuần, tương đương cùng kỳ năm trước. Lãi sau thuế đạt gần 152 tỷ đồng, giảm 13% so với cùng kỳ. Biên lợi nhuận gộp ở mức 4,13%.
">Viettel Post có chủ tịch HĐQT mới thay ông Nguyễn Thanh Nam
- Lạng Sơn đẩy mạnh đầu tư hạ tầng, phát triển kinh tế cửa khẩuHuỳnh Anh
(Dân trí) - Tỉnh Lạng Sơn tập trung thu hút đầu tư vào hạ tầng giao thông và kinh tế cửa khẩu. Các dự án chiến lược của tỉnh sẽ góp phần tăng cường liên kết vùng và thúc đẩy tăng trưởng bền vững.
Lạng Sơn thúc đẩy quy hoạch toàn diện, tăng tốc phát triển kinh tế cửa khẩu
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1371 ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo đó, kế hoạch thực hiện quy hoạch tỉnh Lạng Sơn đặt ra mục tiêu tập trung triển khai thực hiện các dự án đầu tư, tiếp tục rà soát, cập nhật các dự án đang triển khai trong giai đoạn 2021-2025 và bảo đảm tính khả thi trong giai đoạn 2026-2030 trong lĩnh vực giao thông kết nối vùng, liên vùng.
Đặc biệt là các tuyến đường tạo ra không gian phát triển mới, tăng cường khả năng kết nối với các tỉnh trong vùng Trung du và miền núi phía Bắc như Bắc Giang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Kạn và Quảng Ninh. Mở mới, nâng cấp các tuyến đường tỉnh, các nút giao kết nối với tuyến cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn và tuyến cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị - Chi Lăng.
Cùng với đó, tỉnh Lạng Sơn cũng cần sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư công, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm vào các ngành, lĩnh vực then chốt, dự án tạo động lực lan tỏa, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; tập trung đầu tư hạ tầng khu kinh tế cửa khẩu...
Đối với dự án đầu tư sử dụng các nguồn vốn ngoài vốn đầu tư công, trong giai đoạn 2021-2030, tỉnh Lạng Sơn tập trung ưu tiên thu hút dự án đầu tư vào các lĩnh vực như công nghiệp; dịch vụ; nông, lâm nghiệp và thủy sản; khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn và các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh.
Cụ thể, về lĩnh vực công nghiệp, ưu tiên thu hút đầu tư kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp trên địa bàn các huyện Hữu Lũng, Chi Lăng, Lộc Bình.
Các cụm công nghiệp được bố trí tại các vị trí kết nối thuận tiện với các tuyến hành lang kinh tế dọc theo cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn, Quốc lộ 4A và cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh nối Lạng Sơn với Cao Bằng, Quốc lộ 4B nối Lạng Sơn với Quảng Ninh.
Tỉnh Lạng Sơn cũng cần thu hút các dự án phát triển ngành sản xuất và chế biến, tập trung chế biến nông lâm sản quy mô lớn, cơ sở chế biến, chế tạo ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sạch; dự án phát triển ngành năng lượng tái tạo, phát triển các khâu trong chuỗi cung ứng ngành điện gió; các ngành công nghiệp phụ trợ, điện tử, tái chế và sản xuất hàng hóa xuất khẩu.
Trong lĩnh vực dịch vụ, tỉnh ưu tiên thu hút các dự án thương mại và dịch vụ kinh tế cửa khẩu; du lịch; dịch vụ vận tải, kho bãi, logistics. Bên cạnh đó, tỉnh cũng cần thu hút các dự án phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với hệ thống hạ tầng đồng bộ, sản phẩm đa dạng, có thương hiệu và sức cạnh tranh cao.
Đối với Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn và các cửa khẩu trên địa bàn, tỉnh tập trung thu hút và mở rộng các dự án phát triển các kho, bãi có sức chứa lớn, đa dạng về công năng tùy theo đặc tính thương phẩm và quy trình lưu thông của hàng hóa xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu. Tập trung hoàn thành đầu tư thí điểm và vận hành mô hình cửa khẩu thông minh.
Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư
Cụ thể tỉnh Lạng Sơn sẽ thực hiện 9 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để thực hiện quy hoạch tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 gồm hoàn thiện đồng bộ hệ thống các quy hoạch; hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển và đẩy mạnh liên kết vùng; thu hút đầu tư phát triển; phát triển nguồn nhân lực; phát triển khoa học và công nghệ; bảo đảm an sinh xã hội; bảo vệ môi trường; bảo đảm nguồn lực tài chính; đảm bảo quốc phòng, an ninh.
Trong đó, tỉnh Lạng Sơn tập trung thực hiện có hiệu quả đề án thí điểm xây dựng Cửa khẩu thông minh; xây dựng, hoàn thiện các đề án mở chính thức, nâng cấp cửa khẩu phụ, lối thông quan/đường chuyên dụng vận chuyển hàng hóa, nâng cấp cửa khẩu song phương, cửa khẩu quốc tế trên địa bàn tỉnh.
Tỉnh cũng đẩy mạnh cải cách hành chính, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh; nhanh chóng hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật, ưu tiên tập trung nguồn lực đầu tư các công trình trọng điểm thực hiện xúc tiến và hỗ trợ đầu tư chuyên nghiệp, thu hút nguồn lực ngoài ngân sách để phát triển các ngành, lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh để thu hút đầu tư.
Tỉnh Lạng Sơn sẽ tập trung giải quyết dứt điểm các vướng mắc đối với các dự án đã được chấp thuận chủ trương đầu; rà soát, thu hồi, chấm dứt đối với các dự án triển khai chậm, kém hiệu quả.
Phát triển và cung ứng nguồn nhân lực bảo đảm thực hiện thành công các khâu đột phá phát triển của tỉnh, nhất là nhân lực trong các lĩnh vực chuyển đổi số, chuyển đổi xanh. Củng cố, nâng cao chất lượng đào tạo trong hệ thống giáo dục; đầu tư cơ sở vật chất cho các cơ sở giáo dục...
">Lạng Sơn đẩy mạnh đầu tư hạ tầng, phát triển kinh tế cửa khẩu