Thời sự

Nhận thức về xây dựng xã hội học tập đã chuyển biến tích cực

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-23 12:01:21 我要评论(0)

Ngày 21/7,ậnthứcvềxâydựngxãhộihọctậpđãchuyểnbiếntíchcựman utd đấu với leicester Bộ GD-ĐT tổ chức Hộiman utd đấu với leicesterman utd đấu với leicester、、

Ngày 21/7,ậnthứcvềxâydựngxãhộihọctậpđãchuyểnbiếntíchcựman utd đấu với leicester Bộ GD-ĐT tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2022-2023, triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024 đối với giáo dục trung học và giáo dục thường xuyên.

Trong đó, Bộ GD-ĐT nhận định hệ thống các trung tâm giáo dục thường xuyên ổn định về mạng lưới và hoạt động, đáp ứng nhu cầu học tập của người dân.

Nhận thức về xây dựng xã hội học tập đã chuyển biến tích cực

Báo cáo về kết quả của giáo dục thường xuyên trong năm học 2022-2023, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thường xuyên - ông Hoàng Đức Minh cho biết: Quy mô và mạng lưới các cơ sở giáo dục thường xuyên tại các địa phương về cơ bản được duy trì ổn định trong năm học.

Hệ thống các trung tâm giáo dục thường xuyên ổn định về mạng lưới và hoạt động, nhiều trung tâm đã chủ động học hỏi, nghiên cứu nhu cầu người học, chủ động đa dạng hóa các chương trình giáo dục thường xuyên, đáp ứng nhu cầu học tập của người dân.

giao duc thuong xuyen.jpg
Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thường xuyên - ông Hoàng Đức Minh báo cáo tại Hội nghị

Năm học 2022-2023 là năm đầu tiên thực hiện Chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT tại các trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, ông Minh cho biết Bộ GD-ĐT đã kịp thời ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện Chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT đối với khóa tuyển sinh lớp 10 năm học này.

Bộ GD-ĐT cũng đã tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng thực hiện Chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên cốt cán.

Các cấp quản lý từ Sở, phòng GD-ĐT và các đơn vị đã chủ động, tích cực trong công tác chỉ đạo, đặc biệt là việc chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ cho việc triển khai dạy học lớp 10 Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Số lượng 100% giáo viên dạy lớp 10 đã tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn về chương trình, sách giáo khoa lớp 10. Các đơn vị đã bố trí đủ phòng học, khuyến khích học viên mua đủ sách giáo khoa phục vụ việc học tập.

Theo báo cáo của các Sở GD-ĐT, đa số các tỉnh vẫn duy trì và huy động số người học chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT là 384.866 học viên, tăng hơn 40.000 học viên so với năm học 2021-2022.

"Cũng trong năm học, nhận thức của cán bộ và người dân về lợi ích của học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập đã chuyển biến tích cực.

Việc ban hành kế hoạch triển khai công tác xây dựng xã hội học tập và công tác phổ cập giáo dục - xoá mù chữ, văn bản hướng dẫn được thực hiện nghiêm túc. Việc kiểm tra công nhận đạt chuẩn xoá mù chữ của tỉnh và các cấp thực hiện đúng quy trình theo quy định" - ông Minh nhấn mạnh.

hoc sinh 2 191.jpg

Bên cạnh đó, những khó khăn, tồn tại của giáo dục thường xuyên được Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thường xuyên nhìn nhận là: Vẫn còn địa phương chưa thành lập Ban chỉ đạo xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030; việc huy động người mù chữ ra học các lớp xoá mù chữ ở một số địa phương chưa được quan tâm chỉ đạo thường xuyên.

Chất lượng giáo dục thường xuyên vẫn còn hạn chế, do chất lượng đầu vào thấp; cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học còn thiếu thốn, ít được đầu tư xây dựng, mua sắm; đội ngũ giáo viên biên chế dạy văn hóa tại các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên chưa đủ về số lượng và cơ cấu, đội ngũ giáo viên hợp đồng lao động không ổn định…

Quan tâm hơn nữa, có chính sách thúc đẩy giáo dục thường xuyên

Thảo luận tại Hội nghị, Giám đốc Sở GD-ĐT Trà Vinh - bà Nguyễn Thị Bạch Vân nhận định đang có sự khập khiễng giữa giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. Bà Vân đề nghị cần có chính sách quan tâm hơn nữa tới giáo dục thường xuyên, tăng cường truyền thông về vị trí, vai trò của giáo dục thường xuyên.

Cũng để nâng cao chất lượng của giáo dục thường xuyên, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Lào Cai - ông Nguyễn Thế Dũng đề nghị Bộ GD-ĐT tăng cường tập huấn cho cán bộ, giáo viên về nội dung, phương pháp học tập; có vụ có hướng dẫn cụ thể hơn về thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên mới để các địa phương triển khai.

Còn theo ông Hoàng Đức Minh, năm học 2023-2024, giáo dục thường xuyên định hướng tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về học tập thường xuyên, học suốt đời, xây dựng xã hội học tập; Tăng cường công tác quản lí, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện công tác xóa mù chữ; Đổi mới công tác quản lý đối với các cơ sở giáo dục thường xuyên.

Cũng theo ông Minh, cần tiếp tục củng cố, phát triển mạng lưới các cơ sở giáo dục thường xuyên trên tinh thần thiết thực, hiệu quả; Thực hiện đảm bảo chất lượng, hiệu quả các Chương trình giáo dục thường xuyên; Tăng cường công tác chỉ đạo thực hiện đa dạng hóa các chương trình giáo dục trong các cơ sở giáo dục thường xuyên; Tăng cường truyền thông về giáo dục thường xuyên...

Kết luận Hội nghị, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng ghi nhận nỗ lực của các đơn vị thuộc Bộ, các địa phương để có một năm học dù nhiều công việc bộn bề, nhiều khó khăn nhưng đã hoàn thành với giáo dục trung học và giáo dục thường xuyên.

Lưu ý về một số nhiệm vụ trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo cho năm học mới, ông Thưởng nhấn mạnh tới việc xây dựng hệ thống văn bản, tổ chức triển khai đầy đủ, kịp thời, trong đó lãnh đạo phải là người định hướng, truyền cảm hứng, hiểu văn bản hơn ai hết.

Đồng thời, tiếp tục thực hiện phân cấp gắn với trách nhiệm giải trình; tiếp tục làm tốt công tác phối hợp và hợp tác, bao gồm phối hợp tốt giữa sở với sở, trường với trường, phối hợp với các sở ngoài tỉnh khác nhau…; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra; tiếp tục tăng cường bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên, đặc biệt là giáo viên dạy chương trình mới; tổ chức phát động tốt các phong trào thi đua phù hợp với thực tiễn địa phương.

Văn Công và nhóm PV, BTV

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Lưu Ninh chăm sóc bạn trai

Yêu từ cái nhìn đầu tiên

Lưu Ninh sinh ra trong một gia đình bình thường ở An Huy (Trung Quốc). 

Tháng 10/2016, ở tuổi 31, Lưu Ninh gặp Bành A Lâu (29 tuổi). Họ yêu nhau ngay từ cái nhìn đầu tiên nhưng phải vài tháng sau, cả hai mới xác nhận mối quan hệ, chính thức trở thành một cặp. 

Do cha mẹ ly hôn từ sớm nên A Lâu rất khao khát cuộc sống hôn nhân. Anh luôn mơ về một ngôi nhà hạnh phúc. Ở đó có anh và Lưu Ninh cùng những đứa con. 

Lưu Ninh cũng có cùng suy nghĩ đó. Vì vậy, sau 7 tháng yêu nhau, cặp đôi quyết định đưa bố mẹ đến gặp gỡ, bàn chuyện hôn lễ. 

Cứ tưởng, sau cuộc gặp đó, hai người sẽ sớm về chung một nhà, dựng lên mái ấm hạnh phúc. Không ngờ, vào ngày 11/7 cùng năm, một sự cố bất ngờ xảy ra đã phá hủy hoàn toàn tương lai của hai người. 

Hôm đó, A Lâu ở nhà nấu súp cho Lưu Ninh. Trong lúc đang nấu ăn thì trời đổ mưa to. Tiếng mưa kèm gió lạnh khiến A Lâu bất giác chìm vào giấc ngủ. 

Đúng lúc đó nước canh trong nồi trào ra, chảy dọc theo mép nồi xuống bếp ga, làm cháy bếp …

Khi Lưu Ninh về đến cửa, cô phát hiện A Lâu đã bất tỉnh vì hít phải khí độc trong nhiều tiếng đồng hồ nên vội đưa bạn trai đến bệnh viện.

 Sau 15 ngày cứu chữa, A Lâu giữ lại được mạng sống. Tuy nhiên, bác sĩ nói, anh đã trở thành người sống thực vật và có thể sẽ không bao giờ tỉnh dậy nữa.

Bán nhà, chăm sóc bạn trai

Những lời nói của bác sĩ như một nhát búa làm tan nát giấc mơ và cuộc đời của Lưu Ninh. Cô muốn chạy trốn khỏi A Lâu, chạy trốn thực tại này. Nhưng cuối cùng, cô quyết định ở lại với chàng trai. 

“Tôi không muốn khi rời khỏi cuộc đời này tôi vẫn hối hận vì đã không cứu anh ấy hay chăm sóc anh ấy chu đáo”, Lưu Ninh nói trong một cuộc phỏng vấn. Sau đó, cô quyết tâm gạt nước mắt, dành hết tâm trí cho việc chăm sóc A Lâu.

Nhưng việc chăm sóc người sống thực vật thực sự không dễ dàng. Suốt 2 tháng sau khi rời ICU, Lưu Ninh hầu như không được ngủ vào ban đêm. Bất cứ lúc nào thấy A Lâu ho, cô phải bật dậy ngay để giúp A Lâu hút đờm, tránh cho anh bị ngạt.

6h sáng, Lưu Ninh lại phải dậy để truyền thuốc, tắm rửa và cho A Lâu ăn uống. Sau đó, cô đưa bạn trai vào phòng vật lý trị liệu…

Cha mẹ của A Lâu không có nhiều tiền để theo đuổi việc điều trị cho con, Lưu Ninh đành phải bán căn nhà của mình và vay mượn thêm tiền để tiếp tục cho A Lâu điều trị.

Nhằm tiết kiệm chi phí, Lưu Ninh không thuê người mà tự mình chăm sóc cho A Lâu từ đầu đến cuối. 

Một lần, khi Lưu Ninh đang bế A Lâu – người cao 1m8, nặng gần 65kg, cô bị ngã xuống giường. Đúng lúc đó, Lưu Ninh thấy nước mắt của A Lâu chảy ra. 

Đây là lần đầu tiên A Lâu thể hiện cảm xúc của mình trong ba tháng điều trị. Vì vậy, Lưu Ninh đã ôm lấy chàng trai và khóc nức nở. 

Sau đó, mỗi ngày, A Lâu lại có thêm một số nhận thức khiến Lưu Ninh rất hạnh phúc và có thêm nhiều động lực.

Năm 2018, sau hơn 1 năm nằm viện, A Lâu được xuất viện trở về nhà. Lúc này, anh đã có thể khóc, cười và tức giận.

Lưu Ninh vẫn một mình kiên trì chăm sóc cho A Lâu. Mỗi sáng, cô vừa xoa bóp cho A Lâu vừa chia sẻ với anh những thông tin mà cô nhìn thấy trên Internet cũng như tâm trạng của cô ngày hôm đó.

Buổi chiều, Lưu Ninh lại ngồi bên giường, yên lặng đọc sách và chơi nhạc cho A Lâu nghe. Khi thấy A Lâu có các hành động như mở miệng, gật đầu và đôi khi cười thành tiếng, Lưu Ninh biết rằng, anh đang chăm chú lắng nghe mình. 

Những ngày thời tiết tốt, Lưu Ninh sẽ đẩy bạn trai ra ngoài để hít thở không khí trong lành. Cô cũng thường xuyên đưa A Lâu đến rạp phim vì trước khi lâm bệnh, sở thích lớn nhất của anh là xem phim. 

Nhờ những nỗ lực của Lưu Ninh, tình trạng bệnh của A Lâu dần tốt lên. 

Hơn 1 năm trước, Lưu Ninh quyết định chia sẻ cuộc sống hàng ngày của mình với bạn trai lên mạng xã hội. Không ngờ, tình yêu khắc cốt ghi tâm của cô với A Lâu đã khiến cộng đồng mạng xúc động. Hơn 1 triệu người đã nhấn nút theo dõi cặp đôi. 

Năm 2021, Lưu Ninh còn được bình chọn là người tốt ở Trung Quốc. 

Linh Giang(Theo 163)

" alt="Cô gái bán nhà, chăm sóc bạn trai sống thực vật suốt 5 năm" width="90" height="59"/>

Cô gái bán nhà, chăm sóc bạn trai sống thực vật suốt 5 năm

Thông tư số 04 mới được Bộ KH&ĐT ban hành, quy định chi tiết về lựa chọn nhà thầu qua Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia đối với gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Đấu thầu được tổ chức đấu thầu rộng rãi, chào hàng cạnh tranh trong nước theo phương thức một giai đoạn một túi hồ sơ, một giai đoạn hai túi hồ sơ.

Thông tư này không áp dụng đối với gói thầu chia thành nhiều phần. Trường hợp cần áp dụng lựa chọn nhà thầu qua mạng đối với gói thầu chia thành nhiều phần thì phải tách các phần thành gói thầu riêng biệt để lựa chọn nhà thầu.

Cụ thể, Thông tư 04 quy định, khi tham dự thầu qua mạng, nhà thầu phải thực hiện biện pháp bảo đảm dự thầu trước thời điểm đóng thầu theo hình thức thư bảo lãnh do ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác phát hành.

Đối với những ngân hàng, tổ chức tín dụng đã kết nối với Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, nhà thầu thực hiện bảo lãnh dự thầu qua mạng. Đối với ngân hàng, tổ chức tín dụng chưa có kết nối đến Hệ thống, nhà thầu scan thư bảo lãnh của ngân hàng và đính kèm khi nộp hồ sơ dự thầu (E-HSDT) nhưng vẫn phải cam kết nộp bản gốc bảo lãnh dự thầu.

Có 2 trường hợp khác nhà thầu phải nộp bản gốc thư bảo lãnh dự thầu cho bên mời thầu, gồm: Nhà thầu được mời vào thương thảo hợp đồng; Nhà thầu vi phạm quy định về đấu thầu dẫn đến không được hoàn trả giá trị bảo đảm dự thầu. Trong vòng 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu của bên mời thầu, nếu nhà thầu từ chối nộp bản gốc thư bảo lãnh theo yêu cầu thì nhà thầu sẽ bị xử lý theo đúng cam kết trong đơn dự thầu.

" alt="File tải lên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia phải không nhiễm virus" width="90" height="59"/>

File tải lên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia phải không nhiễm virus