Kinh doanh

Cái Tết khốn khổ ở nhà ngoại của người phụ nữ 32 tuổi

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-16 22:00:33 我要评论(0)

Tôi năm nay 32 tuổi,áiTếtkhốnkhổởnhàngoạicủangườiphụnữtuổgia vang thế giới tôi với chồng đã cưới nhagia vang thế giớigia vang thế giới、、

Tôi năm nay 32 tuổi,áiTếtkhốnkhổởnhàngoạicủangườiphụnữtuổgia vang thế giới tôi với chồng đã cưới nhau được 7 năm. Chồng bằng tuổi tôi. Chúng tôi yêu nhau khi còn học đại học. Khi yêu nhau, tôi với anh cứ nghĩ mọi thứ đều là màu hồng. Ai ngờ, sau khi cưới, mọi thứ thay đổi 180 độ khiến tôi choáng ngợp.

Tôi quê ở Bắc Ninh, trong khi chồng quê ở Nghệ An, cách nhau đến 400km. Chúng tôi đều làm việc ở Hà Nội nhưng cứ có ngày nghỉ lễ, Tết là chồng tôi đòi về quê nội chứ hiếm khi đả động đến quê ngoại. Vậy là cứ mỗi lần có nghỉ lễ, Tết vợ chồng tôi lại căng thẳng, cãi vã về chuyện sẽ về quê ai.

Chồng tôi vốn tính gia trưởng nên lúc nào cũng nghĩ nhà nội là phần hơn, “thuyền theo lái, gái theo chồng”.

Nói đến ngày nghỉ Tết, tôi lại rớt nước mắt vì tủi thân. Suốt 27 năm đón Tết ở nhà ngoại, tôi vui mừng, phấn khởi bao nhiêu thì 5 năm về nhà chồng, tôi buồn tủi, cô đơn bấy nhiêu. Cứ đến 30, mùng 1 Tết, lòng tôi lại chùng xuống nhớ về quê ngoại, nhớ những phút giây đầm ấm, sum họp. Nhiều đêm tôi khóc, nhắn tin tâm sự với mẹ, mẹ chỉ khuyên tôi cố gắng hòa nhập với nhà chồng, dần dà rồi sẽ quen.

Suốt mấy ngày Tết, tôi chỉ lui cui trong xó bếp, nấu nướng, dọn dẹp đến tối mịt. Chưa kể, tôi còn bị mẹ chồng soi mói, xét nét từng tí một. Tôi làm gì cũng không thể vừa được ý bà. Cứ nghĩ đến đón Tết quê chồng là tôi lại nổi da gà.

Suốt 5 năm qua, cứ đến Tết là tôi theo chồng về quê chồng đón Tết. Hết Tết, vợ chồng tôi mới qua nhà ngoại thăm hỏi qua loa rồi về Hà Nội đi làm trở lại. Đến Tết năm ngoái, tôi lấy hết can đảm và lý lẽ để “đàm phán” chuyện ăn Tết ở quê ngoại với chồng. Tôi nói với chồng rằng tôi đã chấp nhận 5 năm ăn Tết ở quê chồng, giờ tôi muốn 1 năm được về ăn Tết ở quê ngoại.

Nghe tôi nói, chồng tôi nổi giận lôi đình, anh nói rằng tôi đã lấy chồng thì suốt đời phải ăn Tết ở quê chồng, như phụ nữ bao đời nay vẫn vậy. Vì chuyện này mà vợ chồng tôi cự cãi, chiến tranh lạnh suốt cả tháng nhưng ý tôi đã quyết nên không thay đổi.

Sau đó, vợ chồng tôi về quê chồng đưa Tết, tôi cũng thưa chuyện với mẹ chồng rằng sau 5 năm đón Tết ở quê nội, tôi xin phép đón Tết ở quê ngoại 1 năm. Nào ngờ, nghe thấy câu đó, mẹ chồng tôi ra sân, cầm chiếc chổi lớn, quét lấy quét để và lẩm bẩm: “Tôi đây cả đời còn chưa được đón Tết ở quê ngoại đây, các chị giờ tân tiến quá rồi, không biết phép tắc gì. Có giỏi thì đi luôn đi, không phải về đây nữa.”

Tết năm ngoái, một mình tôi đưa con gái về quê ngoại ăn Tết. Bố mẹ tôi ban đầu rất bất ngờ. Bố tôi vẫn giữ tư tưởng cũ nên nên trách mắng tôi nhiều. Bố nói rằng tôi đã lấy chồng thì phải theo chồng, không được nặng lòng với nhà đẻ. Mẹ tôi thì rơm rơm nước mắt, sợ tôi về quê ngoại ăn Tết làm mếch lòng nhà chồng, sợ người nhà chồng gây khó dễ cho tôi, sợ tình cảm vợ chồng tôi bị sứt mẻ. Bao nhiêu năm mới được về quê ngoại ăn Tết mà tôi thấy cảm giác không còn được vui như xưa.

Tết đến, tôi chẳng dám đi đâu vì đến nơi nào mọi người gặp cũng hỏi rằng: “Chồng đâu? Sao không ăn Tết ở quê chồng? Sao không dẫn chồng về? Vợ chồng lục đục à, có ly thân không?”

Không những thế, ai đến nhà gặp tôi cũng trách mắng chuyện tôi dẫn con về ăn Tết ở quê ngoại là sai, trái với phép tắc. “Nhà nội lúc nào cũng phải hơn, đã lấy chồng rồi thì phải ăn Tết ở quê nội chứ cháu. Bao đời nay đã như thế rồi”, dì nói những câu làm tôi rất thất vọng. Tết ở nhà ngoại tưởng vui nhưng cuối cùng chẳng được như tôi mong đợi!

Sau cái “Tết quê ngoại”, mẹ chồng cũng giận dỗi tôi vài tháng rồi sau lại bình thường trở lại. Năm nay, Tết lại sắp đến, tôi lại buồn tủi nhớ đến những cái Tết buồn và cô đơn nơi quê chồng. Nhưng nghĩ đến ăn Tết ở quê ngoại, tôi cũng chẳng thấy vui. Tôi cứ băn khoăn, suy nghĩ mãi một điều: Biết bao giờ mọi người mới mở lòng, cởi mở hơn với những cái Tết quê ngoại?

Chàng trai Phú Yên đi bộ hơn 400 km về quê ăn Tết

Chàng trai Phú Yên đi bộ hơn 400 km về quê ăn Tết

Mình được ngắm rất nhiều cảnh đẹp của Tết. Đó là những vườn hoa đủ sắc màu, chợ quê ngày Tết rồi những người lao động nghèo mưu sinh trong đêm khuya nữa. Tất cả, rất đẹp, mình đã ghi lại hết rồi.  

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Ngày 16/11, ICTnews nhận được phản ánh của khách hàng Trần Nhật Trường Thiên (TP.HCM) phản ánh về việc ngày 9/11/2017 khách hàng này có đặt một đơn hàng mua sản phẩm Samsung Galaxy Note 8 màu đen 64GB, giá 15,7 triệu đồng, là hàng mới tại trang thương mại điện tử Lazada.

Sản phẩm này do nhà bán hàng Bích Ngọc Mobile bán ra với cam kết chậm nhất ngày 13/11 sẽ nhận được hàng.

Tuy nhiên đến ngày 14/11/2017 (chậm hơn thời gian cam kết của Lazada 1 ngày) khách hàng Trường Thiên mới nhận được hàng tuy nhiên phát hiện ra dù được cam kết máy mới nhưng hàng không còn nguyên seal (niêm phong).

“Sau đó tôi quyết định trả hàng, phía Lazada thông báo hết hàng nên đơn hàng sẽ được huỷ”, khách hàng Trường Thiên cho hay.

Tuy nhiên sau đó, khách hàng này nhận được thông báo đơn hàng vẫn đang được vận chuyển, liên hệ lên trung tâm dịch vụ khách hàng cũng như tin nhắn trực tuyến trên website của Lazada, qua email cũng không được phản hồi.

“Tôi rất bức xúc việc này, không biết đến bao giờ thì Lazada mới hoàn tiền cho tôi. Một đơn vị lớn làm ăn uy tín thì không thể có cách xử sự như trên”, khách hàng bức xúc.

" alt="Khách hàng tố đặt mua Galaxy Note 8 mới 100% trên Lazada nhưng nhận được máy bị bóc niêm phong" width="90" height="59"/>

Khách hàng tố đặt mua Galaxy Note 8 mới 100% trên Lazada nhưng nhận được máy bị bóc niêm phong

p2-ht403.jpg

Theo Học viện Kỹ thuật Quân sự đưa tin, tham dự Hội thảo còn có các cơ quan trực thuộc Bộ Quốc Phòng, đại diện lãnh đạo các quân chủng, binh chủng, bộ đội biên phòng, các học viện, nhà trường trong quân đội, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, tùy viên quân sự, tùy viên quốc phòng một số nước tại Việt Nam cùng 38 đoàn đại biểu đến từ các tập đoàn, học viện, nhà trường quân đội của 8 quốc gia trên thế giới.

Phát biểu trong Hội thảo, Thượng tướng Phan Văn Giang - Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng nhấn mạnh: “Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão ngày nay, đặc biệt khi chúng ta đang bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực có tri thức, trình độ công nghệ cao có tính quyết định đến sự phát triển của Quân đội.

Thượng tướng Phan Văn Giang nhận định thêm: "Hội thảo không chỉ là nơi trao đổi kinh nhiệm về việc triển khai cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và giới thiệu một số trang thiết bị phục vụ đào tạo cho các học viện nhà trường trong quân đội mà còn là dịp để các học viện, nhà trường tiếp nhận những kinh nhiệm về triển khai cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 của các nước trên thế giới cũng như nắm bắt các xu thế phát triển của trang thiết bị đào tạo trong lĩnh vực quân sự quốc phòng”.

Và thực tế trong Hội thảo, báo cáo tham luận của các chuyên gia, nhà khoa học đến từ các tập đoàn, học viện, trường quân sự của một số nước trên thế giới đã giới thiệu, chia sẻ, trao đổi kỹ năng, kinh nghiệm huấn luyện đào tạo trong quân đội, trong đó tập trung vào các nhiệm vụ đào tạo cán bộ lãnh đạo, chỉ huy các cấp, đào tạo sĩ quan hải quân, phòng không - không quân, lục quân và các lực lượng liên quan biên phòng, tình báo quân đội, hậu cần, kỹ thuật, quân y, văn hóa nghệ thuật…

Trung tướng GS.TSKH Nguyễn Công Định - Giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự đã đề xuất định hướng phát triển của Học viện trong thời gian tới, tập trung vào các nhiệm vụ như: công tác đào tạo đội ngũ, cán bộ giáo viên; nâng cao trình độ, ngoại ngữ; hợp tác quốc tế; xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh; nghiên cứu khoa học tạo ra các sản phẩm gắn với Cách mạng công nghệ 4.0; tiếp tục hoàn thiện hệ thống CNTT trong chỉ huy, điều hành các mặt công tác của Học viện…

Trong khi đó cũng trong sáng ngày 1/12/2017, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng đã tổ chức Hội thảo khoa học về Diễn đàn giáo dục năm 2017 với sự phối hợp của nhóm các trường Đại học, các công ty của Nhật Bản được tài trợ bởi tổ chức IEEE.

Hội thảo về Diễn đàn giáo dục năm 2017 có sự tham gia của các giảng viên, sinh viên, các nhà khoa học, lãnh đạo các doanh nghiệp, chuyên gia đến từ Việt Nam, Nhật Bản và Thái Lan. Việt Nam có Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng và Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP.HCM tham dự.

Về phía Nhật Bản có các trường Đại học: Osaka Electro Communication University, Hokkaido University of Education, Gifu Shotoku Gakuen University, Osaka Prefecture University College of Technology, Aichi University of Education, Iwate Ichinoseki High School of Technology, Ritsumeikan University; cùng với các doanh nghiệp Hohsen Corp, Mobara Sangyo, COM Institute, Hitachi Systems. Trong khi đó phía Thái Lan có Viện Công nghệ Thai-Nichi Insititute of Technology.

" alt="Diễn đàn về cách mạng công nghiệp 4.0 cấp Đại học mở nhiều hướng tiếp cận" width="90" height="59"/>

Diễn đàn về cách mạng công nghiệp 4.0 cấp Đại học mở nhiều hướng tiếp cận