您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo Port FC vs Jeonbuk, 19h00 ngày 13/2: Khó cho cửa trên
Ngoại Hạng Anh518人已围观
简介 Hư Vân - 13/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Mỹ cảnh báo khả năng va chạm giữa các vệ tinh của OneWeb và SpaceX
Ngoại Hạng AnhVệ tinh Starlink có thể nhìn thấy trên bầu trời đêm tháng 4/2020
Vào ngày 30/3 vừa qua, tức là 5 ngày sau khi OneWeb phóng vào không gian chùm 36 vệ tinh mới nhất của mình từ Nga, công ty đã nhận được một số “cảnh báo đỏ” từ Phi đội Kiểm soát Không gian số 18 của Lực lượng không gian Hoa Kỳ cảnh báo về một vụ va chạm có thể xảy ra với vệ tinh Starlink. Bởi vì chùm vệ tinh của OneWeb hoạt động ở quỹ đạo cao hơn so với chùm vệ tinh Starlinkcủa SpaceX nên để chùm vệ tinh của OneWeb đi vào quỹ đạo của mình thì phải đi qua mạng lưới vệ tinh của SpaceX.
Cảnh báo của Lực lượng Không gian Hoa Kỳ chỉ ra xác suất va chạm là 1,3%, khi hai vệ tinh cách nhau khoảng 57m, đây được coi là một khoảng cách nguy hiểm đối với các vệ tinh trên quỹ đạo. Nếu các vệ tinh va chạm trên quỹ đạo, nó có thể gây ra một thảm họa, tạo ra hàng trăm mảnh vỡ gây ảnh hưởng đến các vệ tinh khác gần đó.
Hiện tại, không có cơ quan quốc gia hoặc toàn cầu nào buộc các nhà khai thác vệ tinh phải hành động trước các vụ va chạm được dự đoán. Các cảnh báo khẩn cấp của Lực lượng Không gian Hoa Kỳ đã được gửi cho các nhà chức trách của OneWeb và SpaceX để điều phối các hoạt động nhằm đặt hai vệ tinh ở khoảng cách an toàn hơn với nhau.
Ông Chris McLaughlin – Giám đốc phụ trách lĩnh vực pháp lý và quan hệ với chính phủ của OneWeb cho biết, trong khi phối hợp với OneWeb, SpaceX đã vô hiệu hóa hệ thống tránh va chạm tự động được hỗ trợ bởi trí thông minh nhân tạo (AI) để cho phép OneWeb điều khiển vệ tinh của mình tránh xa các vệ tinh khác. Không rõ lý do chính xác tại sao SpaceX lại vô hiệu hóa hệ thống tránh va chạm này. Hiện SpaceX chưa đưa ra các bình luận về vấn đề này.
Hệ thống tự động tránh va chạm vệ tinh của SpaceX đã gây ra nhiều tranh cãi, làm dấy lên lo ngại từ các nhà khai thác vệ tinh khác, họ cho rằng không có cách nào biết được hệ thống vệ tinh Starlink sẽ di chuyển theo cách nào trong trường hợp tiếp cận gần.
SpaceX hiện đã phóng lên không gian 1.443 vệ tinh, trong đó có khoảng 1.370 vệ tinh đang hoạt động trên quỹ đạo và đang tiếp tục phóng thêm hàng nghìn vệ tinh trong thời gian tới, với tham vọng xây dựng mạng lưới vệ tinh Starlink với 12.000 vệ tinh phủ sóng băng thông rộng toàn cầu. Trong khi đó, OneWeb cho đến nay đã phóng 146 vệ tinh, trong số 648 vệ tinh mà công ty dự định đưa vào quỹ đạo để phát triển một mạng lưới internet băng rộng toàn cầu tương tự như của SpaceX nhưng hoạt động ở quỹ đạo cao hơn.
Ngoài OneWeb và SpaceX thì Amazon của tỷ phú Jeff Bezos cũng đã cam kết tham gia cuộc đua phủ sóng internet băng rộng vệ tinh toàn cầu. Amazon đã lên kế hoạch phóng hơn 3.000 vệ tinh lên quỹ đạo tầm thấp. Mục tiêu của tất cả các công ty đều muốn truyền Internet băng thông rộng đến các vùng nông thôn, xa xôi hẻo lánh nhất trên Trái đất để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng từ người tiêu dùng và các chính phủ.
Việc phóng vệ tinh vào không gian là điều bình thường, nhưng lo lắng trong ngành công nghiệp vệ tinh đang gia tăng khi OneWeb, SpaceX, Amazon và các công ty khác đang chạy đua để triển khai thêm nhiều vệ tinh hơn vào không gian. Và nguy cơ xảy ra va chạm với các vệ tinh Starlink lần này không phải là lần đầu tiên. Vào năm 2019, một vệ tinh của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu cũng đã phải di chuyển để tránh một vụ va chạm có thể xảy ra với vệ tinh Starlink.
Với việc các vệ tinh của OneWeb, Amazon và Telesat ở quỹ đạo cao hơn so với quỹ đạo vệ tinh Starlink của SpaceX nên nhu cầu thiết lập các quy tắc rõ ràng về đường đi trong quỹ đạo đang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Caleb Henry, một nhà phân tích ngành công nghiệp vệ tinh tại Quilty Analytics cho biết: “OneWeb và những công ty vệ tinh khác sẽ phải bay qua quỹ đạo của chùm vệ tinh Starlink để đi vào quỹ đạo, vì vậy SpaceX cần đảm bảo rằng các nhà khai thác vệ tinh khác có thể thực hiện điều đó một cách an toàn”.
Phan Văn Hòa(theo TheVerge)
Starlink của Elon Musk có làm nên cách mạng Internet cho vùng hẻo lánh?
Dù mới chỉ trong quá trình thử nghiệm ở một số địa điểm hẻo lánh tại Mỹ song đã có những đánh giá ban đầu về chất lượng Internet do Starlink cung cấp.
">...
阅读更多Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Cruz Azul, 7h05 ngày 3/7
Ngoại Hạng AnhNhận định, soi kèo Tigres UANL vs Cruz Azul, 7h05 ngày 3/7 - Giải VĐQG Mexico - Liga MX 2022/23. Dự ...
阅读更多Nhận định Central Cordoba vs Colon Santa Fe, 07h30 ngày 13/2
Ngoại Hạng AnhNam Phong - 12/02/2021 22:00 Argentina ...
阅读更多
热门文章
- Căn hộ thứ 4 Eco Green Saigon 'hút khách hàng'
- HLV Phạm Minh Đức trở về 'bến cũ' U21 Hà Nội
- Soi kèo góc Metz vs Saint
- Lý Hùng phản đối cách xưng hô của Trường Giang, muốn về giữa show
- Khách hàng ngày càng chuộng căn hộ sắp bàn giao
- Chồng Việt Hương sững sờ khi vợ tặng xe cứu thương 1,7 tỷ cho ông Đoàn Ngọc Hải
最新文章
-
Chân dung nữ kỹ sư máy tính Hạ Bồi Túc. Ảnh: BBC
Những viên gạch đầu tiên của ngành công nghiệp máy tính Trung Quốc
Năm 1949, Đảng Cộng sản Trung Quốc giành thắng thế Đảng Quốc dân trong cuộc nội chiến, tình hình chiến tranh Trung-Nhật lần thứ hai căng thẳng do sự chuyển giao của các đảng chính trị. Mao Trạch Đông lên nắm quyền lãnh đạo. Nền kinh tế, công nghiệp và cơ sở hạ tầng của Trung Quốc ngày một suy yếu và tụt hậu so với các nước phương Tây. Các trung tâm sản xuất công nghiệp, tài chính, trường học và các cơ sở đào tạo bậc cao phải di dời tới Vũ Hán, Trùng Khánh, sau đến Thành Đô, một tỉnh lị hẻo lánh và đói nghèo. Về cơ bản chính phủ Trung Quốc tồn tại, nhưng không có năng lực đầu tư vào kỹ thuật điện tử hay thiết kế vũ khí,…
Khi Đảng Cộng sản Trung Quốc lên nắm quyền, họ cũng đã cố gắng xây dựng lại cơ sở hạ tầng đã mất. Nhưng chuyện không hề dễ dàng khi Mỹ thời điểm đó lại ủng hộ Đảng Quốc dân, phe thất bại trong cuộc nội chiến trước đây. Cùng với đó, các nước tư bản phương Tây khác đồng loạt bác bỏ viện trợ và xuất khẩu cho Trung Quốc bấy giờ.
Chủ tịch Mao buộc phải quay sang nhờ tới mối quan hệ với nước láng giềng phía Bắc. Nhìn thấy cơ hội đưa Trung Quốc vào khối cộng sản phía Đông, Liên Xô đồng ý hợp tác và hỗ trợ Trung Quốc củng cố kinh tế, khoa học công nghệ, bao gồm cả công nghệ máy tính.
Trung Quốc nhận được sự viện trợ về khoa học công nghệ từ nước bạn láng giềng phía Bắc. Ảnh: BBC
Hạ Bồi Túc trở nên gắn bó mật thiết với mối quan hệ đối tác Trung- Xô khi bà được tuyển dụng vào nhóm nghiên cứu máy tính tại Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc (CAS) năm 1953. Bà là một trong ba thành viên sáng lập nhóm nghiên cứu máy tính đầu tiên của Trung Quốc.
Sau nhiều năm nhóm CAS phát triển kế hoạch thiết kế máy tính điện tử nhưng mãi đến năm 1956, công nghệ máy tính mới được chính phủ xác định là một lĩnh vực công nghệ quan trọng để xây dựng hệ thống phòng thủ quốc gia.
CAS lập phát triển kế hoạch thiết kế máy tính trong 3 năm nhưng đến năm 1956 mới được phê duyệt. Ảnh: BBC
Máy tính điện tử có thể ứng dụng rộng rãi, thậm chí vào thử nghiệm vũ khí hạt nhân, quản lý hệ thống giao thông quy mô lớn và phát triển chương trình vệ tinh ngoài không gian. Trung Quốc hiểu rằng để cạnh tranh được với các cường quốc như Liên Xô, Anh, Pháp, Mỹ thì họ phải có vị trí vững về kinh tế và quân sự.
Trung Quốc đã có một chặng đường dài để có được nền công nghiệp sản xuất máy tính như hiện nay. Ngành công nghiệp này trải rộng trên các lĩnh vực toán học, kỹ thuật và vật lý. Người lao động phải có kiến thức nền tảng trước khi chế tạo máy tính.
Cùng năm đó, bà Hạ là nhân tố chủ chốt khi tham gia nghiên cứu và học tập tại Liên Xô về máy tính, Sau đó bà đã thực hiện dịch thuật văn bản hướng dẫn 1.000 trang về thiết kế máy tính từ tiếng Liên Xô sang tiếng Trung để dạy cho sinh viên trong nước. Nhờ bảo trợ của CAS, bà thành lập một bộ phận khoa học máy tính với Viện Công nghệ Máy tính, đào tạo hàng trăm sinh viên từ năm 1956-1962.
Chiếc máy tính tiên phong cho ngành công nghiệp tiềm năng
Đến năm 1959, Trung Quốc thành công trong việc nhân rộng hai thiết kế máy tính điện tử của Liên Xô, mô hình 103 và 104, mỗi mô hình dựa trên máy tính M-3 và BESM-II của Liên Xô. Không may khi Trung Quốc vừa bắt đầu có được những tiến bộ đầu tiên trong sản xuất máy tính, mối quan hệ hai nước bị rạn nứt.
Đỉnh điểm của việc tan vỡ trong mối quan hệ hai nước khi Liên Xô rút toàn bộ viện trợ công nghệ khỏi Trung Quốc. Các nhà nghiên cứu CAS tiếp tục tự mình theo đuổi công nghệ khoa học máy tính. Model 107 là máy tính đầu tiên mà Trung Quốc tự phát triển sau khi Liên Xô ngưng hỗ trợ đầu tư. Model này không dựa trên thiết kế của Liên Xô như model 103 và 104. Đây là phiên bản nội địa đầu tiên và sớm được nhân rộng cài đặt trên khắp các cơ sở đào tạo của Trung Quốc.
Trong suốt những năm 1960, Trung Quốc tiếp tục phát triển các máy tính tinh vi và mạnh hơn tại CAS. Năm 1972, một phái đoàn khoa học máy tính Mỹ đến thăm Trung Quốc, họ đã bất ngờ về những gì Trung Quốc làm được. Năm 1978, bà Hạ thành lập Tạp chí Máy tính Trung Quốc và Tạp chí Khoa học và Công nghệ Máy tính, tạp chí tiếng Anh đầu tiên về máy tính của nước này. Năm 1981, bà phát triển thành công bộ xử lý tốc độ cao 150AP, tăng tốc độ hoạt động của máy tính lên 20 triệu mỗi giây.
Trung Quốc đang là một trong những quốc gia dẫn đầu thế giới về ngành công nghiệp sản xuất máy tính. Ảnh: BBC
Nhờ phần lớn vào đóng góp của bà Hạ, nền khoa học máy tính được nghiên cứu độc lập và ngành công nghiệp sản xuất máy tính nổi lên mặc dù Trung Quốc đã có một khởi đầu đầy biến động về kinh tế. Sức ảnh hưởng của người phụ nữ này còn lan tỏa đến cả những học trò và thế hệ sau của bà. Nhà thiết kế của CPU Loongson, một sinh viên cũ của bà Hạ đã đích thân vinh danh người cố vấn của mình bằng cách đặt tên cho chip xử lý CPU đầu tiên của Trung Quốc là "Xia Xia 50".
Từ 2011, Trung Quốc đã vượt qua Mỹ để trở thành quốc gia đi đầu thế giới trong ngành công nghiệp sản xuất máy tính PC. Phân khúc này dự kiến sẽ mang lại doanh thu 6,4 tỉ USD trong năm nay.
Được mệnh danh là Nữ Oa ngành công nghệ máy tính của Trung Quốc, bà Hạ được đặt tên cho giải thưởng vinh danh những nữ kỹ sư hoặc nữ nhà khoa học có thành tựu hoặc đóng góp xuất sắc cho ngành công nghiệp, khoa học và giáo dục.
" alt="Không có người phụ nữ này, TQ có thể đã thua trong cuộc đua máy tính">Không có người phụ nữ này, TQ có thể đã thua trong cuộc đua máy tính
-
Nhận định Colon Santa Fe vs San Lorenzo, 7h30 ngày 23/2
-
MC Đức Bảo tiết lộ mối nhân duyên với Á hậu Phương Nga
-
Soi kèo phạt góc Indonesia vs Iraq, 16h00 ngày 6/6
-
Ngày 24/10, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, đơn vị này vừa nội soi can thiệp thành công cho nữ bệnh nhân tên N.T.P. (67 tuổi, trú TP Huế) bị xuất huyết dạ dày do khối bã thức ăn cứng và lớn sau khi bệnh nhân ăn quả hồng giòn. Khối bã thức ăn cứng có đường kính 5-7cm sau khi bệnh nhân P. ăn quả hồng giòn (bên trái) và được các bác sĩ cắt nhỏ để gắp qua đường miệng bằng phương pháp nội soi mềm BS Trần Như Nguyên Phương - Trưởng khoa Nội soi cho biết, ngày 20/10, bệnh nhân P. nhập viện cấp cứu trong tình trạng xuất huyết tiêu hóa, đi cầu phân đen và gây nguy hiểm cho tính mạng.
Khi tiến hành nội soi dạ dày, các bác sĩ nhận thấy dạ dày của bệnh nhân có vài ổ loét, có dấu hiệu chảy máu và bất ngờ hơn, kết quả nội soi phát hiện một khối bã thức ăn lớn hình dáng như quả trứng trong dạ dày của nữ bệnh nhân P., kích thước khối bã thức ăn cứng đường kính 5 – 7cm.
“Thông thường, những dị vật bã thức ăn lớn trong dạ dày như vậy thì bệnh nhân phải phẫu thuật mới lấy ra được”, BS Phương cho biết.
Tuy nhiên, căn cứ vào tình hình của bệnh nhân và sau khi phân tích kết quả nội soi ban đầu, đội ngũ y, bác sĩ tại khoa Nội soi đã quyết định sử dụng phương pháp nội soi mềm để lấy khối bã thức ăn từ trong dạ dày bệnh nhân.
“Quá trình áp dụng phương pháp nội soi mềm, các y, bác sĩ phải cắt khối bã lớn thành nhiều miếng nhỏ, rồi lấy ra ngoài qua đường miệng bệnh nhân.
Sau 2 giờ can thiệp bằng phương pháp nội soi mềm, toàn bộ khối bã thức ăn đã được lấy ra khỏi dạ dày bệnh nhân P.”, BS Phương chia sẻ thêm.
Một số bác sĩ đang công tác tại Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, khối bã thức ăn thường gặp ở người già và trẻ nhỏ, hình thành khối bã khi thực phẩm có nhiều chất tanin như hồng ngâm, xoài xanh, ổi…và thức ăn có nhiều chất bã xơ như măng...
Nếu ăn khi đói, dạ dày còn trống rỗng, nồng độ HCl cao, hoa quả có nhiều chất xơ, có nhiều nhựa dễ bị kết tủa làm kết dính các sợi xơ thực vật, tạo thành khối bã rắn chắc.
Tình trạng này cùng với thói quen ăn quá nhanh, nhai không kỹ là một trong những nguyên nhân dẫn đến nguy cơ gây tắc ruột do bã thức ăn.
Quang Thành
48 công nhân ở Sài Gòn nhập viện sau bữa ăn chiều tăng ca
Sau bữa ăn chiều 48 công nhân có đấu hiệu đau bụng, buồn nôn, ói được đưa vào bệnh viện cấp cứu.
" alt="Người phụ nữ ở Huế suýt mất mạng vì ăn quả hồng giòn">Người phụ nữ ở Huế suýt mất mạng vì ăn quả hồng giòn
-
Nhận định Argentinos Juniors vs Vélez Sársfield, 7h30 ngày 27/2