Nhận định, soi kèo TPHCM vs Thanh Hóa, 19h15 ngày 14/2: Đối thủ yêu thích

Nhận định 2025-02-17 16:08:48 3
ậnđịnhsoikèoTPHCMvsThanhHóahngàyĐốithủyêuthíthời tiết hà nội   Hư Vân - 13/02/2025 18:15  Việt Nam
本文地址:http://pay.tour-time.com/news/80b396460.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhằm đem đến cơ hội cho các cờ thủ Auto Chess VN có điều kiện tham gia sân chơi lớn, giải đấu Auto Chess Việt Nam Championship 2019 (ACVC) sẽ được chính thức diễn ra để tìm kiếm đại diện Việt Nam góp mặt tại giải đấu quốc tế ACI.  

Sau hơn 2 tuần tuyển chọn vòng loại gắt gao trong tổng số 1024 player, qua hai vòng thi đấu: vòng loại và vòng bán kết, BTC đã chọn ra 8 cờ thủ xuất sắc nhất tham dự chung kết Auto Chess Việt Nam Championship 2019.

Chung kết ACVC 2019 sẽ được tổ chức vào ngày 22/09/2019 tại LEMINGTON TOWER - 182 LÊ ĐẠI HÀNH Q.11, TP Hồ Chí Minh.

Danh sách các cờ thủ xuất sắc nhất sẽ tham dự chung kết Auto Chess Việt Nam Championship 2019 bao gồm:

Tại vòng chung kết, 8 tuyển thủ sẽ tham gia thi đấu offline, thể thức BO 5 để chọn ra một đại diện duy nhất giành giải thưởng 70.000.000 VNĐ và slot tham dự chung kết Thượng Hải Invitational.

Thể thức tính điểm của giải đấu ACVC như sau:

  • Hạng 1 : 9đ
  • Hạng 2 : 7đ
  • Hạng 3 : 6đ
  • Hạng 4 : 5đ
  • Hạng 5 : 3đ
  • Hạng 6 : 2đ
  • Hạng 7 : 1đ
  • Hạng 8 : 0đ

Nếu có 2 hay nhiều vận động viên đạt số điểm bằng nhau sau khi thi đấu hết tất cả các trận, thì vận động viên nào đạt được nhiều thứ hạng cao hơn ở các trận sẽ chiến thắng, nếu như kết quả vẫn hòa sẽ xét đến thứ hạng của họ ở trận đấu cuối cùng trong chuỗi các trận.

Hãy cùng cổ vũ cho các cờ thủ của chúng ta và theo dõi các thông tin về chung kết Auto Chess Việt Nam Championship 2019 tại:

💥 Trang chủ: https://autochess.zing.vn

💥 Group cộng đồng: https://bitly.vn/539h

💥 Kênh Youtube: http://bit.ly/AutoChessVietNam

">

Giải đấu Auto Chess Việt Nam Championship lần đầu tiên được tổ chức

Nhà báo Phạm Huyền: Vâng, nói đến thói quen bia rượu thì thường người ta nghĩ đến các bậc mày râu, những người đàn ông, câu chuyện phụ nữ đã bia rượu lại còn lái xe nữa thì cũng dễ trở thành định kiến.

Cách đây vài tuần trước tết, có một người vợ đã lên mạng mắng nhiếc và trách móc người bạn của chồng mình về việc anh ta đã ép chồng mình uống rượu và để cho chồng mình chở về nhà lái xe trong tình trạng say xỉn, hệ quả là đã gây ra một vụ tai nạn.

Chị nghĩ như thế nào về câu chuyện này, về thứ văn hóa ép bia rượu, không chỉ dịp lễ tết mà ngày thường cũng có?

{keywords}
Nhà văn Trang Hạ

Nhà văn Trang Hạ: Thực ra “uống có trách nhiệm” không chỉ là một câu khẩu hiện mà nên trở thành một triết lý sống. Nhưng rất tiếc là mọi triết lý sống, chúng ta theo đuổi đều rất khó khăn.

Người phụ nữ lên mạng, lên Facebook của mình và chửi mắng người bạn của chồng thực ra giống như là giọt nước tràn ly. Họ đã thực sự bất lực. Mình nghĩ đấy không phải là một sự căm thù hay khinh bỉ, sợ hãi mà đó là một sự bất lực khi cô ấy không còn lựa chọn nào khác hoặc cô ấy đã từng thử một cách khác ví dụ là nhắc nhở chồng đừng uống nhiều, đánh tiếng, bắn tín hiệu với những người bạn nhậu là anh ấy có vấn đề về sức khỏe nên đừng ép anh ấy hoặc anh ấy eo hẹp về thời gian nên phải đúng giờ về nhà.

Tức là cô ấy đã từng thử những cách thông thường, những cách mà các chuyên gia tâm lý, các chuyên gia xã hội chắc chắn sẽ đi khuyên những bà vợ khác.

Mình nghĩ là mình đã từng có lần phản ứng một cách rất bản năng giống như người vợ đi mắng bạn chồng như thế. Nhưng có một điều rất buồn cười như thế này, cơn bực tức của bạn về việc chồng say rượu hoặc là chồng bị ép buộc thì phải hiểu rằng là chồng mình cũng có lúc đi ép người khác và khi người khác ép chồng mình thì chồng mình hoàn toàn có quyền đứng lên vào bất cứ lúc nào, ngừng uống vào bất cứ lúc nào, thậm chí là rời nơi ấy đi về vào bất cứ lúc nào.

Một người trưởng thành trên 18 tuổi có bằng lái xe là người duy nhất chịu trách nhiệm về hành vi khi mình lái xe, trạng thái sức khỏe khi mình lái xe nên đầu tiên là không thể đổ cho người khác và phải tự chịu trách nhiệm.

Nhưng điều thứ hai rất quan trọng, các cụ nói là “chọn bạn mà chơi” hoặc “giàu vì bạn sang vì vợ”, đó là một người chồng thất bại có một nhóm bạn thất bại và cũng có một bà vợ đau khổ. Vậy rõ ràng đó không phải một người đàn ông thành đạt trong cuộc sống hoặc có thể thành đạt khi họ kiếm được tiền hoặc mua được chiếc xe ô tô, nhưng họ thực sự đã thất bại trong chiếc xe lật ngửa.

Trang Hạ nghĩ rằng nhóm bạn đó rồi cũng sẽ có bài học của họ thôi. Nhưng một cách khác thì rất được nhiều bà vợ hả hê khi đọc được lá thư đó.

Nhà báo Phạm Huyền: Trên thực tế, cũng rất nhiều những ý kiến mắng ngược lại chị vợ là anh chồng mới là người lẽ ra phải quyết định việc đó thay vì bạn chồng. Có bao giờ trong gia đình chị hay xung quanh bạn bè mà chị cũng gặp những trường hợp tương tự, tức là cũng lái xe sau khi say rượu?

Nhà văn Trang Hạ: Thường thì khi còn trẻ, cũng có khi mình sẽ tỏ thái độ mặt nặng mày nhẹ với ông xã và với bạn bè. Bởi vì khi bù khú, đôi khi có một đám sinh nhận bạn thôi chẳng hạn cũng có thể uống tới khuya.

{keywords}
Nhà văn Trang Hạ

Thế nhưng khi bọn mình đã có tuổi và nhất là khi bé đầu lòng ra đời thì điều đó tự điều chỉnh lại hành vi trong gia đình. Thậm chí ông xã mình nếu đi uống nhậu, uống rượu bia say hoặc thấy bạn bè say thì điều đầu tiên bao giờ cũng bảo em gọi xe cho anh, không thì để xe ở đây mai đi về, thậm chí có những khi nhà mình không còn chỗ để để xe máy nữa bởi vì mọi người dồn hết xe vào, có xe khác đưa về.

Và thậm chí là gọi điện và biết được con cháu trong nhà đang say ở đâu chẳng hạn thì sẽ kêu đứa khác đưa về. Có một hành động mà ông xã mình hay làm là hay gọi điện, có thể gọi điện cho khách hàng, gọi điện cho người vừa rời bữa nhậu sau đó nửa tiếng và hỏi là tình trạng của anh như thế nào hoặc anh về ra sao hoặc dặn dò gì đó về sức khỏe.

Mình nghĩ rằng uống có trách nhiệm đôi khi không phải chính người uống mà cả những người tham gia cùng vui và trách nhiệm không chỉ là uống ít, còn có nghĩa là điều khiển hành vi của mình không gây nguy hiểm cho những người khác, ví dụ như những người ở trước cái vô lăng của bạn.

Chế tài nào quản lý nổi khi tài xế là "sâu rượu"?

Nhà báo Phạm Huyền: Cách đây khoảng 1 – 2 tháng trên cộng đồng mạng xã hội cũng nổ ra một cuộc tranh luận về các điều luật, chế tài liên quan đến vấn đề này.

Trong đấy cũng có một tình huống người ta đặt ra là tại một số nước cũng có những quy định xử phạt chính những người chủ nhà hàng sau khi để khách hàng của mình bia rượu quá chén và trở về tham gia giao thông như bình thường. Chị nghĩ ở Việt Nam chúng ta có nên áp dụng như vậy không?

Nhà văn Trang Hạ: Thực ra cảnh sát giao thông ở ta đã từng dùng một cách là mai phục ở trước cửa quán nhậu. Đọc những tin tức về cảnh sát giao thông ở trong miền Nam, có những người nói rằng tôi vừa vào quán chào bạn uống một lon bia ra mà đã bị xử phạt. Nghĩa là nếu họ hoàn toàn phạt được khách nhậu thì họ cũng hoàn toàn có đủ khả năng và có đủ cách để phạt được những người tổ chức nhậu nhẹt quá đà.

Tuy nhiên ở Việt Nam có một điều như thế này, thứ nhất là những hình phạt và nhất là chúng ta đang thảo luận trên mạng xã hội đó là có thể tước bằng lái 4 – 6 tháng hay phạt cao nhất đến từ 16 – 18 triệu thực ra rất nhỏ so với chế tài phạt của quốc gia khác.

Thứ hai là việc lạm dụng bia rượu của Việt Nam rất tràn lan. Thứ ba nữa là nếu bạn để ý thì bạn thấy rằng có rất nhiều khi chúng ta sẽ bị tình cảm lấn át lý trí, biết rõ là không nên uống rượu lái xe nhưng vẫn ngồi đây với anh em và uống một hai chén.

Nhiều khi khi lái xe về nhà an toàn trong cơn say mình nghĩ rằng là ồ mình giống như một tên trộm vặt không bị bắt quả tang, nhưng có chắc là cả cuộc đời mình có thể luôn luôn đi đêm mà không gặp ma hay không thì mình không biết?

Nhưng tâm lý của mỗi lần thoát nạn như thế thì làm cho người ta can đảm hơn để nâng cấp lên ở những lần sau và những điều đó, Trang Hạ nghĩ rằng những ông chủ quán không thể quản chế được. Kể cả những chế tài phạt không thể quản chế được nếu như thực sự chính bản thân những con “sâu rượu” hoặc những tài xế say sưa họ không tự biết rằng mình nên dừng lại ở lúc nào.

Nhà báo Phạm Huyền: Nghị định 46 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì mức phạt cao nhất đối với người lái xe say xỉn nặng với tỷ lệ trên 80 mg/100ml máu hoặc trên 0,4mg/ lít khí thở là là 18 triệu đồng và tước bằng lái xe trong khoảng 6 tháng. Đấy là mức phạt cao nhất, chị có suy nghĩ như thế nào về mức phạt như vậy?

Nhà văn Trang Hạ: Nếu so sánh với nước ngoài thì có khi mức phạt đấy chỉ tương đương với việc vừa lái ô tô vừa nhắn tin hoặc cầm điện thoại 1 tay xem đường chỉ đường ở nước ngoài.

Với mức phạt đấy nếu bạn so với những vi phạm khi học lái xe ở Đức, chạy xe ở Canada thì bạn thấy là nó quá nhỏ và thậm chí là việc uống rượu lái xe còn không bị bấm lỗ, nó giống như một cái gọi là tiền án ở trong hồ sơ lái xe của bạn, vì thế nên nó không đủ sức răn đe.

Nhà báo Phạm Huyền: Chị nghĩ chúng ta có nên nâng hình phạt lên chẳng hạn như phạt tù tới 6 tháng chẳng hạn?

Nhà văn Trang Hạ: Mình lại nghĩ ngược lại. Việc một người ngồi tù không mang lại nhiều lợi ích cho xã hội bằng việc chính người đấy buộc phải làm những công việc công ích có tác dụng, ví dụ như họ buộc phải trở về trường của con cái dạy một đến hai giờ ngoại khóa về việc đảm bảo an toàn, thoát thân, rồi luật an toàn giao thông cho con cái.

Mình học truyền thông, có một lý luận gọi là lý luận tiếp thu. Đám đông, công chúng đấy là ai thì bạn phải dùng theo cách của họ, giống như mình đi du lịch sang Anh thì mình phải nói tiếng Anh, mình tới một quốc gia mà họ chỉ mê cờ bạc, mình buộc phải dùng cách là mê cờ bạc để đầy truyền thông tới họ, thì giáo dục về việc không lái xe sau khi uống bia rượu hoặc hình phạt bằng tiền nặng lên hoặc bỏ tù cũng không phải cách làm sạch hơi men sau tay lái mà mình vẫn nghĩ rằng cách giáo dục và nâng cao nhận thức.

Đôi khi quan điểm của chúng ta sẽ quyết định nhận thức và nhận thức ảnh hưởng trở lại đến hành vi.

Bạn làm chủ cuộc đời bạn chứ không phải là cơn say

Nhà báo Phạm Huyền: Vâng như chị vừa đề xuất những giải pháp khá hay nhưng đấy là áp dụng một chế tài mềm đối với những người đã vi phạm. Có rất nhiều vụ tai nạn đau lòng xảy ra và người ta hay nói một câu là “chưa thấy quan tài chưa đổ lệ”. Sau những vụ tai nạn đấy, nhiều ý kiến tỏ ra xót xa, cũng bức xúc và lan truyền rất mạnh nhưng sau đó, tình trạng lái xe sau khi say xỉn vẫn cứ diễn ra.

Mức độ cảnh tỉnh từ các vụ tai nạn có cảm giác như vẫn còn rất thấp. Vậy chị nghĩ như thế nào về một  giải pháp nào đó để người Việt chúng ta thực sự phải chuẩn chỉnh khi ra đường, khi tham gia giao thông trong từng hành vi kể cả lái ô tô, lái mô tô hay đi bộ?

Nhà văn Trang Hạ: Nếu chúng ta muốn tăng hình phạt để giữ một môi trường giao thông an toàn tại Việt Nam thì điều quan trọng không phải là tăng mức phạt hay thậm chí là đe dọa bỏ tù, dùng Luật Hình sự để dọa nạt lái xe mà điều quan trọng là hệ thống kiểm soát và kiểm tra trên dọc tuyến đường hoặc các điểm chốt giao thông hay thậm chí là ở cửa quán nhậu.

Nhưng thậm chí cả những chốt trên đường và đôi khi người cảnh sát giao thông đứng ở ngã tư đường không đủ, mình buộc phải có một hệ thống camera theo dõi ở dọc đường. Ví dụ thay đổi tốc độ của xe, nếu như thấy một chiếc xe biến tốc hoặc đi lạng lái, thực ra hệ thống xử lý thông tin hoàn toàn có thể cảnh báo và thậm chí là có chụp cả biển số xe. Có rất nhiều thông tin nếu mình dùng hệ thống dữ liệu để mình có thể kiểm soát.

 Có rất nhiều cách để kiểm soát nhưng hệ thống đấy có phải thực sự hữu hiệu hay không thì nó nằm ở một là cơ chế quản lý, cái cách mà chúng ta dùng tiền để đầu tư vào một hệ thống phòng chống lái xe say xỉn rồi gây tai nạn.

Từ hệ thống đó, mới đưa ra được số liệu và phạt một cách chính xác, đã say là phạt chính xác và sẽ không có những vụ như Trang Hạ nói là ồ mình say nhưng mình vẫn về nhà, mình cảm thấy khoái trá như một tên trộm vặt không bị bắt quả tang vậy. Hệ thống kiểm soát đấy mới là quan trọng chứ không phải nâng mức phạt lên 16 triệu trở thành 100 triệu như một số quốc gia khác.

Mình cũng có một vài lời muốn nói với những bạn lái xe, bạn có bằng lái bạn có thể mua được ô tô và bạn có rất nhiều bạn bè yêu mến, bạn có những cuộc vui và những lời chúc mừng, thế nhưng hãy nhớ đàn ông cầm chén lên được thì đặt chén xuống được mà nếu như là phụ nữ đi chăng nữa thì không ai có quyền ép bạn say sưa nếu như bạn không muốn. Vì thế, người đầu tiên làm chủ cuộc đời của bạn, sinh mệnh của bạn chính là bạn chứ không phải là cơn say.

Điều thứ hai nữa là hãy chọn một nhóm bạn nào biết giữ gìn cho bạn, ủng hộ bạn và thậm chí là chăm sóc bạn chứ không phải kéo bạn vào những cơn say vô trách nhiệm.

Mình nghĩ rằng khi tạo ra một nhóm cộng đồng tích cực và tạo ra thói quen sống tích cực cho con người, cho chính bản thân mình thì đấy chính là cách tạo ra an toàn cho gia đình bạn, cho cả những gia đình khác.

Nhà báo Phạm Huyền: Cám ơn chị đã có những chia sẻ hết sức thẳng thắn về chủ đề này.

Thực hiện: Phạm Huyền

Video: Thúy Hồng, Đức Yên, Huy Phúc, Bạt Tuấn

Ảnh: Phạm Hải

Bạn nghĩ gì về văn hóa lái xe sau khi đã uống bia rượu ở Việt Nam? Mọi ý kiến chia sẻ, tin bài cộng tác xin gửi về chuyên trang qua email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!

Say rượu vẫn lái xe: Vui mình hưởng, đau thương người khác gánh

Say rượu vẫn lái xe: Vui mình hưởng, đau thương người khác gánh

Nữ tài xế BMW dự tiệc liên hoan say rượu vẫn lái xe gây tai nạn liên hoàn đã gieo tang tóc, đau khổ cho bao gia đình khác.

">

Đừng để cơn say làm chủ cuộc đời bạn

Tên cướp điện thoại trả lại thiết bị cho nạn nhân vì lý do bất ngờ - 1

Tên cướp đã trả lại điện thoại cho nạn nhân vì nhận ra rằng đó không phải là mẫu sản phẩm mà mình yêu thích (Ảnh minh họa).

Bị giật điện thoại nơi công cộng là điều mà không ai mong muốn. Nhiều người sẽ tìm các biện pháp như đuổi theo tên cướp, sử dụng các công cụ xác định vị trí hoặc báo cảnh sát với hy vọng tìm lại chiếc điện thoại bị mất nhưng cũng không mong gì có thể nhận lại. Tuy nhiên, một người đàn ông Ấn Độ đã được tên cướp trả lại chiếc điện thoại sau khi bị tên này giật mất.

Theo đó, sự việc xảy ra tại một ga tàu ở thị trấn Noida (bang Uttar Pradesh, Ấn Độ), khi người đàn ông có tên Debayan Roy đang đứng đợi tàu và sử dụng điện thoại để nhắn tin, thì bất ngờ bị một người đàn ông đeo khẩu trang đen giật lấy chiếc điện thoại trên tay rồi chạy mất.

Sự việc xảy ra quá bất ngờ khiến Debayan đứng sững trong giây lát. Sau khi định thần lại, anh này đã lập tức đuổi theo tên cướp để lấy lại chiếc điện thoại bị mất.

Tuy nhiên, điều bất ngờ đã xảy ra, trong khi Debayan đang đuổi theo tên cướp thì nhận ra tên này thay vì tìm cách bỏ chạy thật xa thì lại quay đầu và chạy về phía anh. Khi cả hai đối mặt, tên cướp đã nói với Debayan: "Anh bạn, tôi tưởng rằng đây là một chiếc điện thoại OnePlus 9 Pro", sau đó tên cướp đặt chiếc điện thoại xuống nền nhà ga rồi tiếp tục bỏ chạy trong sự ngỡ ngàng của Debayan.

Debayan cho biết chiếc điện thoại mà anh sử dụng khi bị cướp là một chiếc Galaxy S10+. Có vẻ như tên cướp là một người yêu thích mẫu smartphone OnePlus 9 Pro và nhìn nhầm chiếc điện thoại của Debayan nên đã giật lấy, nhưng khi bỏ chạy, tên này đã nhận ra sự nhầm lẫn nên quay trở lại trả máy cho Debayan.

Tên cướp điện thoại trả lại thiết bị cho nạn nhân vì lý do bất ngờ - 2

Galaxy S10+ (trái) và OnePlus 9 Pro (phải) có vẻ ngoài khá giống nhau.

Debayan đã chia sẻ câu chuyện về vụ cướp kỳ lạ của mình lên mạng xã hội Twitter và nhanh chóng "gây sốt". Nhiều người cho rằng Debayan đã rất may mắn khi gặp được một tên cướp tử tế nên vẫn còn lấy lại được chiếc điện thoại của mình.

Trong khi đó, nhiều cư dân mạng lại hài hước cho rằng hãng smartphone OnePlus nên trao tặng cho tên cướp một chiếc OnePlus 9 Pro, bởi lẽ chắc hẳn rằng đây là một "fan cuồng nhiệt" của hãng smartphone này.

Theo Dantri/DTrends

Clip sàm sỡ cô gái bị khóa chặt trên xe buýt nóng nhất MXH

Clip sàm sỡ cô gái bị khóa chặt trên xe buýt nóng nhất MXH

 Sàm sỡ cô gái bị khóa chặt trên xe buýt; Người đàn ông 2 lần thoát chết chỉ trong vài giây; Khoảnh khắc tài xế cố cứu hành khách trước khi đột quỵ;... là những clip nóng nhất mạng xã hội tuần qua.

">

Tên cướp điện thoại trả lại thiết bị cho nạn nhân vì lý do bất ngờ

 Clip cảnh tắc đường với hàng dài ô tô xếp hàng ở Bình Nhưỡng, Triều Tiên. (Clip: Vũ Nam Phương)

Một thời gian dài Triều Tiên phân biệt xe dân sự bằng biển số màu trắng, nhưng sau năm 2016 đã đổi sang biển màu xanh giống Trung Quốc. Biển đỏ là xe quân đội và biển vàng là xe nhà nước.

Hiện nay, bên cạnh xe nội địa Sungri, Pyeonghwa, Seongyang, Neanara, thị trường ô tô Triền Tiên còn có sự góp mặt của doanh nhân Trung Quốc, đi cùng là các hãng xe BYD hay FAW.

Ô tô không nằm trong danh mục cấm vận nên có thể nhập từ bất cứ nước nào, nhưng ngân hàng Triều Tiên bị cấm thanh toán quốc tế là rào cản lớn nhất cho việc nhập xe. 

{keywords}
Một biển quảng cáo xe Pyeonghwa ở Triều Tiên. (ảnh Vũ Nam Phương)

Thuế nhập ô tô đang áp dụng là 20%. Triều Tiên không thiếu những chiếc Mercedes-Benz đời mới hay dòng Audi thể thao, vốn là những chiếc xe sang của Đức rất được ưa chuộng ở đất nước này. Đa số chúng được nhập qua đường Trung Quốc, nhiều chiếc xe Châu Âu có tem chữ tiếng Trung vì là phiên bản bán ở đại lục.

Triều Tiên không đánh thuế lên người tiêu dùng nên không có thuế tiêu thụ đặc biệt. Khi mua xe mới, ngoài số tiền mua xe khá rẻ (giá riêng cho người Triều Tiên) chỉ từ 1 triệu KPW – won Triều Tiên (khoảng 21 triệu VND), các khoản còn lại để xe lăn bánh được chiếm khoảng 10 – 20% giá trị xe gồm tiền môi trường, xây dựng cầu đường, bảo hiểm, đăng ký biển số. 

{keywords}
Một chiếc Audi A6L phiên bản bán tại Trung Quốc với tem đuôi chữ Hoa. (Ảnh: Vũ Nam Phương)

Chị Vũ Nam Phương không trực tiếp mua ô tô vì giá cho người nước ngoài không rẻ (từ 10.000 USD) nhưng đã cùng người bạn Triều Tiên đi mua xe cũ thì thấy thủ tục khá đơn giản, chỉ cần giấy viết tay rồi ra Ủy ban nhân dân phường chứng thực.

Luật Triều Tiên hiện đã cho tư nhân được kinh doanh ô tô nhưng ngoại trừ các showroom của hãng nội địa nằm rải rác ở các thành phố chính, còn có đại lý xe của người Trung Quốc. Một số hãng xe taxi ở Triều Tiên dùng xe mới của Trung Quốc là điều không hiếm thấy.

Xe rẻ nhưng...vắng khách

Trước đây hãng xe Pyeonghwa có bán cổ phần cho Sangyang (Hàn Quốc) để cùng sản xuất ô tô nhưng sau năm 2012 mọi thứ dừng lại do lệnh cấm vận. Vì thế sản lượng sản xuất ô tô của Triều Tiên dù các nhà máy được thiết kế với công suất hàng chục ngàn xe mỗi năm, nhưng thực tế số xuất xưởng chỉ vài trăm xe (theo một số báo cáo không chính thức). 

{keywords}
Trụ sở hãng xe Pyeonghwa ở thành phố Nampo

Về lý thuyết, chỉ từ 1 triệu KPW tương đương với 120 USD (giá trị quy đổi riêng cho người dân, 1 USD = 8.300 KPW) là có thể mua một chiếc xe nội địa long lanh. Thực tế không phải ai cũng dễ dàng mua.

Theo chị Vũ Nam Phương, với người dân không phải là công chức, quân nhân làm việc ở doanh nghiệp tư nhân có mức thu nhập trung bình 74 USD/tháng, với doanh nghiệp nước ngoài tối thiểu là 150 USD, đủ điều kiện mua xe. Nhưng các đối tượng này không được hưởng sự bao cấp của chính phủ nên chi phí sinh hoạt sẽ cao hơn. Ngoài ra, do cấm vận và khó khăn nguồn cung nhiên liệu, xăng dầu bị hạn chế.

{keywords}
Một chiếc Pyeonghwa đeo biển xanh dân sự theo quy định biển số mới của Triều Tiên áp dụng từ năm 2016. (Ảnh Vũ Nam Phương)

Mỗi một ô tô dân sự chỉ được mua 15kg nhiên liệu một tháng (bằng khoảng 21 lít), quản lý bằng phiếu cấp ở sở giao thông, và có để nhận qua đường bưu chính, mỗi lần nhận 12 tháng. Như vậy, kể cả có ô tô, việc đi lại cũng không dễ dàng do chính sách quản lý nhiên liệt ngặt nghèo.

Tại Triều Tiên, vấn đề xăng dầu chỉ dễ dàng tiếp cận nếu người mua là các cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức nước ngoài, không bị giới hạn số lần mua.

{keywords}
Giá xe rẻ nhưng mua xăng dầu bị hạn chế nên người dân không mặn mà với ô tô

Trong khi đó, phương tiện công cộng khá sẵn và rẻ. Chị Phương cho biết thẻ đi xe công cộng trong một năm chỉ tương đương với 1 lít xăng. Vì thế người dân sẽ ít có nhu cầu mua ô tô.

{keywords}
Nội thất một chiếc Pyeonghwa 

Mọi thứ sắp thay đổi. Triều Tiên đầu năm nay đã cho phép nước ngoài kinh doanh xăng dầu và một số doanh nghiệp Trung Quốc đã xúc tiến tận dụng cơ hội này. Đây có thể là đòn bẩy để thúc đẩy thị trường ô tô Triều Tiên.

 

Đình Quý

 

Ô tô Triều Tiên thời ông Kim Jong-un siêu rẻ chỉ 21 triệu

Ô tô Triều Tiên thời ông Kim Jong-un siêu rẻ chỉ 21 triệu

 Những chiếc ô tô nội địa của Triều Tiên thời ông Kim Jong-un có giá siêu rẻ đến khó tin khi người dân chỉ cần bỏ 1-3 triệu Won (KPW) tương đương 21-70 triệu đồng để mua xe mới tinh.

">

Ô tô Triều Tiên rẻ nhưng người dân không mặn mà

Thuê ô tô đem bán, cầm cố

Chuyện rủi ro khi cho thuê xe tự lái không chỉ những người mới vào nghề, mà ngay những người có kinh nghiệm cũng gặp phải. Những đối tượng lừa đảo thường thuê xe rồi đưa đi cầm cố, làm giả giấy tờ bán xe; thậm chí nhiều đối tượng còn sử dụng xe để phục vụ việc buôn lậu, vận chuyển ma túy…

Theo phản ánh của ông Lương Ngọc Quy (SN 1960, ở Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội) tới Infonet, ngày 20/07/2017, ông có ký hợp đồng cho thuê xe tự lái với bà Nguyễn Thị T. (SN 1987, ở Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh) và thời gian thuê xe từ ngày 20/07/2017 đến ngày 25/07/2017.

Đến ngày 26/07/2017, hết hạn hợp đồng, ông Quy nhiều lần gọi điện thoại yêu cầu bà T. mang xe về trả nhưng bà này khất lần khất lữa, không mang xe về trả cho ông Quy.

Ngày 11/09/2017, ông Quy đã làm đơn trình báo lên Công an huyện Gia Lâm, Hà Nội. Theo ông Quy, bà T đã bán xe của ông lấy 500 triệu đồng.

{keywords}
Hợp đồng của ông Quy cho bà T. thuê xe ô tô tự lái.

Cuối tháng 9/2017, Công an quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) đã làm rõ hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản do Vương Thành Luân (SN 1993, ở huyện Thạch Thất, Hà Nội) gây ra. Do ham cá độ bóng đá, nợ nần tiền bạc nhiều người không có khả năng thanh toán, Luân nảy sinh ý định đến các cơ sở kinh doanh cho thuê xe ô tô tự lái để lừa đảo.

Từ tháng  6/2017 đến khi bị phát hiện, Luân đã gây ra 3 vụ lừa đảo, chiếm đoạt tài sản nhằm vào một cơ sở cho thuê xe tự lái nằm trên đường Phạm Hùng, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm. Sau khi thuê được xe, Luân đã rao bán xe “thanh lý” giá rẻ, kiếm được hàng trăm triệu đồng.

Cách đây không lâu, Công an quận Đống Đa, Hà Nội cũng làm rõ một phụ nữ quê ở tỉnh Ninh Bình đã chiếm đoạt 7 chiếc xe ô tô của một số đơn vị, cá nhân dưới hình thức thuê xe tự lái. Đối tượng này đã nghĩ cách làm giả giấy ủy quyền của công ty cho thuê xe tự lái, để bán những chiếc xe ô tô đã thuê. 

Tại TP.HCM, nhiều sự việc tương tự cũng xảy ra.

Anh M.H. (giám đốc một doanh nghiệp cho thuê xe ôtô tự lái ở quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh) tố cáo từ đầu năm 2018 đến tháng 7/2018, anh có cho Nguyễn Bá Thân (26 tuổi, địa chỉ: Thôn 8, Ea Ral, Ea HLeo, Đắk Lắk) thuê tổng cộng 15 chiếc xe ôtô tự lái.

Cuối tháng 7/2018, khi hết hạn hợp đồng, anh H. yêu cầu anh Thân mang trả xe, thanh lý hợp đồng và thanh toán tiền xe nhưng Thân tắt máy điện thoại. Nghi ngờ mình bị lừa, anh H. đi tìm hiểu thì mới hay 15 chiếc ôtô nói trên, Thân đã mang đi cầm, đi bán cho người khác.

Một người khác cũng bị Thân lừa chiếm xe là anh Đặng Xuân Vinh, Giám đốc Công ty TNHH Hùng Hưng Car (quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh). Theo anh Vinh, từ ngày 1/7/2018, Thân lần lượt ký hợp đồng thuê anh Vinh 25 chiếc ôtô (tổng trị giá khoảng 20 tỷ đồng) tự lái với thời hạn thuê là 1 tháng. Tuy nhiên đến cuối tháng 7-2018, Thân tắt máy điện thoại và bỏ trốn.

Cảnh giác thủ đoạn thuê xe tự lái để cầm cố

{keywords}
Cần cảnh giác thủ đoạn lừa đảo khi thuê xe tự lái.

Các cơ quan chức năng khuyến cáo, thời gian qua, tội phạm lừa đảo trong lĩnh vực cho thuê xe tự lái đang có nhiều diễn biến phức tạp, khi có dấu hiệu cấu kết giữa các đối tượng thuê xe với các cơ sở cầm đồ.

Điều đáng nói, chính sự chủ quan, quá dễ dãi trong việc cho thuê ôtô tự lái của các chủ cơ sở kinh doanh loại hình dịch vụ này đã tạo kẽ hở cho các đối tượng thực hiện hành vi phạm tội.

Trên thực tế, thủ tục cho thuê xe của các DN hiện nay khá đơn giản. Khi thuê xe, khách hàng chỉ cần giấy CMND, hộ khẩu và bằng lái xe photo là được chủ thuê xe cung cấp cho sổ kiểm định, giấy tờ xe (photo công chứng).

Với giấy tờ này, đối tượng xấu dễ dàng vào các tiệm cầm đồ để cầm cố xe. Trong khi đó, nhiều chủ tiệm cầm đồ đặt mục đích lợi nhuận lên trên hết nên sẵn sàng cho cầm xe ô tô mà không cần biết đối tượng cầm xe là ai, chính chủ hay không chính chủ, phạm luật hay không phạm luật…

Ngoài việc lợi dụng những thủ tục cho thuê xe sơ sài, các đối tượng lừa đảo còn lợi dụng lòng tin của những người thân quen, rồi mượn tư cách pháp nhân của họ để thuê xe tự lái mang đi đặt, hoặc bán bằng giấy tờ giả.

Gần đây, nhiều đối tượng còn tự ý thay đổi màu sơn, đeo BKS giả vào xe thuê tại các cơ sở kinh doanh cho thuê xe tự lái để làm phương tiện thực hiện các hoạt động phạm tội khác với tính chất và mức độ tinh vi, gây khó khăn cho công tác điều tra. 

Điểm chung của các đối tượng lừa đảo khi thuê xe là ký hợp đồng dài ngày (thường là 1 tháng trở lên). Khi đến thời hạn trả xe, những đối tượng này đều soạn lại bổn cũ với trăm ngàn lý do như “xe đang sử dụng để đi làm ăn xa” hoặc “muốn ký tiếp hợp đồng thuê xe” nhưng thực chất xe đang nằm trong tiệm cầm đồ chờ khổ chủ đem tiền đến chuộc.

Nhiều vụ mang tính chất lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản dưới thức thuê xe tự lái, nhưng không thể xử lý hình sự được bởi ngay từ ban đầu giữa khách và chủ cơ sở cho thuê xe không có sự ràng buộc chặt chẽ bởi những thủ tục, hợp đồng cho thuê và thuê xe.

Để phòng ngừa, đấu tranh có hiệu quả với loại tội phạm này, các chủ cơ sở kinh doanh cho thuê xe tự lái cần hết sức cảnh giác. Điều quan trọng nhất là chủ cơ sở cho thuê xe tự lái phải kiểm tra thường xuyên phương tiện của mình khi đã cho thuê và chặt chẽ ngay từ khâu lập hợp đồng cho thuê xe, tránh tạo sơ hở cho tội phạm lợi dụng phạm tội.

Tuấn Dũng (Tổng hợp)

Siêu xe dồn dập về, ngốn 200 tỷ của đại gia Việt

Siêu xe dồn dập về, ngốn 200 tỷ của đại gia Việt

- Chỉ trong 2 tháng cận Tết, có khoảng 11 xế hộp triệu đô dồn dập cập cảng và nhanh chóng về tay các đại gia Việt, ngốn hơn 200 tỷ đồng.

">

Cho thuê ô tô tự lái, sơ sẩy mất xe như chơi

友情链接