{keywords}
Thầy Frank Navarro - người bị đình chỉ dạy sau khi so sánh Donald Trump với Hitler

Giáo viên Lịch sử Frank Navarro đã được yêu cầu rời khỏi Trường Trung học Moutain View vào trưa ngày 10/11 sau khi một phụ huynh viết email gửi cho trường than phiền về bài giảng của ông.

Ông Navarro – một học giả về cuộc diệt chủng Holocaust cho biết bài giảng của ông chỉ dựa trên thực tế. Cả Trump và Hitler đều tuyên bố sẽ trục xuất người nước ngoài và làm cho quốc gia của mình “vĩ đại một lần nữa” – ông nói.

“Điều này giống như chúng ta đang cố gắng dẹp bỏ tự do ngôn luận” – ông khẳng định. “Mọi thứ mà tôi nói đều dựa trên sự thật. Họ có thể đi mà kiểm tra. Sẽ không phải là tuyên truyền hay thiên vị nếu như nó dựa trên sự thật”.

Thầy giáo có thâm niên 40 năm chia sẻ với tờ The Mercury News rằng, ông không được phép đọc email của vị phụ huynh kia và các quan chức của trường cũng từ chối đề nghị xem giáo án cùng với ông.

Một kiến nghị trên trang Change.org đề nghị thay đổi tình trạng nghỉ dạy của ông Navarro đã nhận được hơn 6.500 chữ ký tính tới sáng ngày 13/11.

Ngoài đề nghị rút lại hình phạt nghỉ dạy, kiến nghị này còn yêu cầu nhà trường phải xin lỗi thầy giáo này, “vì âm mưu đe dọa một nhà giáo dục đáng kính”.

Ông Navarro cho biết, ban đầu ông được thông báo có thể quay lại trường vào ngày 16/11, nhưng sau đó giám đốc khu vực trường học Jeff Harding nói rằng ông có thể quay trở lại sớm nhất vào ngày 21/11.

Được biết, không chỉ thầy Navarro mà rất nhiều nhân vật nổi tiếng khác của Mỹ cũng như nhiều người dùng mạng xã hội đưa ra những so sánh tương tự giữa Hitler và Tổng thống đắc cử Donald Trump.

" />

Tổng thống Mỹ 2016 Donald Trump: Thầy giáo bị đình chỉ dạy vì so sánh Donald Trump với Hitler

Công nghệ 2025-04-01 04:38:29 5489

Một giáo viên trung học ở California,ổngthốngMỹDonaldTrumpThầygiáobịđìnhchỉdạyvìsosánhDonaldTrumpvớoleksandr syrskyi Mỹ đã bị cho nghỉ việc có lương sau khi ông so sánh Adolf Hitler với Tổng thống đắc cử Donald Trump trong lớp học.

{ keywords}
Thầy Frank Navarro - người bị đình chỉ dạy sau khi so sánh Donald Trump với Hitler

Giáo viên Lịch sử Frank Navarro đã được yêu cầu rời khỏi Trường Trung học Moutain View vào trưa ngày 10/11 sau khi một phụ huynh viết email gửi cho trường than phiền về bài giảng của ông.

Ông Navarro – một học giả về cuộc diệt chủng Holocaust cho biết bài giảng của ông chỉ dựa trên thực tế. Cả Trump và Hitler đều tuyên bố sẽ trục xuất người nước ngoài và làm cho quốc gia của mình “vĩ đại một lần nữa” – ông nói.

“Điều này giống như chúng ta đang cố gắng dẹp bỏ tự do ngôn luận” – ông khẳng định. “Mọi thứ mà tôi nói đều dựa trên sự thật. Họ có thể đi mà kiểm tra. Sẽ không phải là tuyên truyền hay thiên vị nếu như nó dựa trên sự thật”.

Thầy giáo có thâm niên 40 năm chia sẻ với tờ The Mercury News rằng, ông không được phép đọc email của vị phụ huynh kia và các quan chức của trường cũng từ chối đề nghị xem giáo án cùng với ông.

Một kiến nghị trên trang Change.org đề nghị thay đổi tình trạng nghỉ dạy của ông Navarro đã nhận được hơn 6.500 chữ ký tính tới sáng ngày 13/11.

Ngoài đề nghị rút lại hình phạt nghỉ dạy, kiến nghị này còn yêu cầu nhà trường phải xin lỗi thầy giáo này, “vì âm mưu đe dọa một nhà giáo dục đáng kính”.

Ông Navarro cho biết, ban đầu ông được thông báo có thể quay lại trường vào ngày 16/11, nhưng sau đó giám đốc khu vực trường học Jeff Harding nói rằng ông có thể quay trở lại sớm nhất vào ngày 21/11.

Được biết, không chỉ thầy Navarro mà rất nhiều nhân vật nổi tiếng khác của Mỹ cũng như nhiều người dùng mạng xã hội đưa ra những so sánh tương tự giữa Hitler và Tổng thống đắc cử Donald Trump.

  • Nguyễn Thảo(Theo Huffington Post)
本文地址:http://pay.tour-time.com/news/808c098594.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

{keywords}Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” nhằm tìm giải pháp thúc đẩy thị trường khoa học công nghệ Việt Nam.

Với chủ đề “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”, tọa đàm có sự tham dự của ông Trần An, đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, Bộ KH&CN; PGS.TS Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông, Đại học Bách Khoa Hà Nội; ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam và đại diện một số doanh nghiệp.

Chia sẻ về lý do tổ chức tọa đàm, ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập báo VietNamNet cho biết: KHCN có vai trò rất quan trọng tạo sự bứt phá cho xã hội. Vì thế, các nước tiên tiến đều tập trung đầu tư cho KHCN để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững. Ở Việt Nam, KHCN giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo những bước nhảy vọt cho sự phát triển. Vai trò này cũng được Đảng và Nhà nước khẳng định từ nhiều năm trước bằng nhiều nghị quyết, văn bản. Bên cạnh đó, việc đổi mới công nghệ là đòi hỏi cấp thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam.

{keywords}
Ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập Báo VietNamNet

Trong những năm qua có một thực tế rằng mỗi liên hệ giữa hoạt động nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học với doanh nghiệp chưa thực sự mạnh mẽ. Thực tế này khiến cả nhà khoa học, doanh nghiệp và nhà nước và người dân đều thiệt thòi, tiềm năng sẵn có không được phát huy. Nhiều sáng chế, giải pháp được nghiên cứu, nhưng gặp khó khăn về thương mại hóa.

Trước vấn đề này, Chính phủ đã nổ lực thúc đẩy kết nối giữa ba nhà gồm viện, trường - doanh nghiệp - nhà nước. Từ đó cải thiện chất lượng thị trường giao dịch, mối quan hệ cung cầu công nghệ, chuyển giao sản phẩm công nghệ mới được phát triển. Để hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, Bộ KH&CN đã có nhiều chương trình, dự án hỗ trợ nghiên cứu KHCN. Bộ cũng thúc đẩy chuỗi phát triển thị trường KHCN phải bao gồm nghiên cứu - trung gian và chuyển giao. Trong đó, chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học.

Thời gian qua, dù thị trường KHCN đã được định hình và phát triển, nhưng nguồn cung về các giải pháp, thiết bị dịch vụ công nghệ còn hạn chế. Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị giao dịch công nghệ chung toàn nền kinh tế là 20,9%. Trong đó, mức độ đóng góp những nghiên cứu từ viện, trường vào công nghệ chủ lực còn thấp. Nguồn cung thị trường KHCN chưa cao do những công trình nghiên cứu tại các trường được trải qua nhiều bước sàng lọc trước khi xem xét tới khả năng thương mại. Bởi có một số nghiên cứu dù có kết quả nghiệm thu tốt nhưng chưa sẵn sàng chuyển giao và có đủ điều kiện, yếu tố thị trường để doanh nghiệp, thị trường đón nhận. 

Theo kết quả khảo sát đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp thuộc dự án FIRST-NASATI thực hiện mới đây, có tới gần 85% doanh nghiệp tự tiến hành hoạt động nghiên cứu phát triển để có được các sản phẩm mới, chỉ có gần 14% doanh nghiệp đã phối hợp với đơn vị bên ngoài triển khai nghiên cứu đổi mới sản phẩm.

"Trên tinh thần đó, báo VietNamNet tổ chức tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” với sự tham gia của đại diện các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu và doanh nghiệp để giải đáp thông tin chính sách của Nhà nước về thị trường KHCN; những thành tựu, kinh nghiệm mà doanh nghiệp và cơ quan nghiên cứu đã đạt được trong quá trình phát triển thị trường KHCN. Đây cũng là một trong những động lực và là đích đến của KHCN nước nhà, thương mại hóa và đưa các sản phẩm ra đời sống, phục vụ phát triển đất nước, phục vụ đời sống nhân dân, cũng là tự phát triển bản thân và khẳng định mình”, Phó Tổng Biên tập Võ Đăng Thiên cho biết.

{keywords}
 

Thưa ông, Bộ KHCN đã đưa ra chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học. Vậy chương trình này hoạt động đã đem lại kết quả ra sao thưa ông?

Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chương trình phát triển thị trường KH và CN đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 8-11-2013 và bắt đầu triển khai từ năm 2015, Chương trình đã đạt được một số kết quả như sau:

Tổ chức trung gian có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của thị trường khoa học và công nghệ vì vậy thông qua Dự án “Xây dựng hệ thống liên kết các sàn giao dịch công nghệ và thiết bị trực tuyến vùng duyên hải Bắc Bộ nhằm thúc đẩy thị trường công nghệ tại Việt Nam” đã góp phần kết nối 05 sàn giao dịch công nghệ của 05 tỉnh/thành Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình ứng dụng CNTT trong việc kết nối mua bán công nghệ, đẩy mạnh quá trình thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ.

{keywords}
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN (Bộ KHCN)

Đối với tài sản trí tuệ giai đoạn 2016-2020, đã có hơn 25 sản phẩm được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt từ dự án thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ của Chương trình, đã góp phần nhằm làm tăng số lượng sản phẩm công nghệ được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ và tạo động lực gia tăng giá trị giao dịch mua bán tài sản trí tuệ bao gồm (giải pháp, quy trình, bí quyết công nghệ).

Hàng năm, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức các sự kiện về xúc tiến chuyển giao công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ; phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ; Chợ chợ công nghệ và thiết bị; Trình trình diễn kết nối cung - cầu công nghệ; ngày hội khởi nghiệp công nghệ và các sự kiện về đổi mới sáng tạo; triển lãm sáng chế, triển lãm sản phẩm khoa học và công nghệ tiềm năng thương mại hóa ở trong nước và nước ngoài. Các sự kiện này tổ chức hàng năm quy mô vùng, quốc gia và quốc tế đã thúc đẩy hoạt động giao dịch công nghệ và thiết bị, tạo được hiệu ứng tích cực đối với thị trường KH&CN.

Có một thực trạng là việc liên kết giữa nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học và doanh nghiệp vẫn còn hạn chế. Vậy chúng ta đã có những giải pháp gì để giải quyết bài toán này?

Ông Trần An: Việc thúc đẩy liên kết và chuyển giao công nghệ giữa viện, trường với doanh nghiệp vẫn là một bài toán khó. Chỉ 5,7% doanh nghiệp được hỏi cho biết tìm đến viện, trường khi có nhu cầu ứng dụng đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy cần tập trung hoàn thiện thể chế chính sách để phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong bối cảnh mới; phát triển các tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, chú trọng phát triển hạ tầng quốc gia của thị trường khoa học và công nghệ; thúc đẩy phát triển nhu cầu về hàng hóa khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực hấp thụ, tiếp thu, làm chủ và áp dụng công nghệ tại các doanh nghiệp; thúc đẩy phát triển nguồn cung hàng hóa khoa học và công nghệ trên thị trường khoa học và công nghệ; tăng cường các hoạt động xúc tiến thị trường khoa học và công nghệ; đẩy mạnh việc xã hội hóa các sự kiện thúc đẩy kết nối cung - cầu công nghệ với sự tham gia của khu vực tư nhân…

Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN). Theo đánh giá của ông thì các mô hình mà nhà nước hỗ trợ cho việc nghiên cứu KHCN và thương mại nó ra sao?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Để hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu trở nên hiệu quả thì có mấy vấn đề. Một là: ta phải có kết quả nghiên cứu tốt, có thể giải quyết được bài toán thị trường. Hai là đôi khi chúng ta nghĩ mọi nghiên cứu phải đi đến thị trường ngay song thực ra nghiên cứu có nhiều sứ mệnh. Nếu nghiên cứu cơ bản, nó để phát triển tri thức, các nhà khoa học luôn phải làm để đóng góp cho kho tàng tri thức nhân loại, ngoài ra các nhà khoa học còn có thêm nhiệm vụ đào tạo. Nghiên cứu cơ bản đóng góp rất tốt cho tri thức và đào tạo, nếu đi tới thị trường cần quá trình dài.

Về nghiên cứu ứng dụng, phải định hướng thị trường. Chúng ta mong muốn từ một đề tài ra thẳng thị trường, các nước cũng không làm được điều đó.

Do đó, đầu tiên, chúng ta phải xác định rõ vai trò và sứ mệnh của nghiên cứu khoa học. Thứ hai, chất lượng chúng ta không thể nào chuyển giao và doanh nghiệp không tìm đến nếu chất lượng không đáp ứng được.

Khi có quản lý tốt rồi mới nghĩ tới sự hỗ trợ của bước đi ra thị trường. Nhà nước nên đầu tư mạnh hơn nữa cho nghiên cứu vì bao giờ cũng thế, lượng đổi chất sẽ đổi đặc biệt trong bối cảnh chất lượng còn tương đối thấp. Tuy nhiên, hiện tại, làn sóng các bạn trẻ trở về nước, cung cấp đủ kinh phí họ làm nghiên cứu để từ đó ra sản phẩm… Cần trợ lực hơn nữa để có thể bùng nổ.

{keywords}
Ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN)

Chương trình sẽ tốt hơn nếu doanh nghiệp đặt hàng cho các nhà khoa học. Vấn đề đến từ hai phía nhưng chúng ta có vẻ đang tập trung vào phía đưa nghiên cứu từ ngăn tủ ra thị trường. Vấn đề ngược lại là từ doanh nghiệp đến nhà khoa học, tôi kỳ hơn vào chiều này.

Các chương trình hỗ trợ chỉ có thể đến điểm bùng nổ nếu kết quả đủ tốt. Hai bên không có gì để gặp nhau, nếu ép gặp cũng khó. Nếu sản phẩm đủ tốt, thị trường có nhiều quỹ, doanh nghiệp, tập đoàn, cá nhân sẵn sàng bỏ tiền vào làm.

Thưa ông, tại Viện Công nghệ thông tin và truyền thông của ông có gặp phải khó khăn nào khi nghiên cứu và thương mại hóa các sản phâm công nghệ?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Chúng tôi có nhiều sản phẩm đưa ra thị trường nhưng quy mô còn hạn chế. 3 năm gần đây, tình hình khởi sắc hơn nhiều vì đầu tư của nhà nước gửi anh em đi học nước ngoài, nhiều người trở về.

Trình độ phát triển cũng có sự thay đổi về bản chất, chúng ta dần nhận ra câu chuyện nền công nghiệp chỉ dựa vào gia công không còn nhiều dư địa phát triển, do đó phải đầu tư nghiên cứu khoa học. Khi đầu tư chắc chắn sẽ có thành quả. Khi có kết quả tốt, lại có câu chuyện các bạn tự tìm tòi đưa sản phẩm đến thị trường.

Chúng tôi chưa có dự án nào dựa vào hệ thống hỗ trợ của nhà nước mà đa phần các bạn tự triển khai. Ví dụ, các bạn đi thi các giải thưởng như Nhân tài Đất Việt, sau đó các bạn đi gặp quỹ đầu tư hoặc quỹ hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, lập nhóm để startup hoặc spinoff. Tôi thấy có 4, 5 nhóm như vậy và họ có sản phẩm độc đáo.

Cái hay là để một doanh nghiệp đầu tư cho R&D để nuôi được 5 tiến sĩ từ nước ngoài về như vậy, mỗi tháng phải bỏ ra tối thiểu 1 tỷ, 1 năm chưa ra được gì mất khoảng 12 tỷ. Song, chỉ mất khoảng 2 tỷ nếu hợp tác với các trường. Đó là vì anh đến, nhìn kết quả của họ có phù hợp với bài toàn hay không, anh đặt hàng chỉnh sửa cho phù hợp. Tôi cho rằng việc doanh nghiệp tìm đến trường đã xảy ra chính vì nhu cầu tự thân của doanh nghiệp, chi phí đỡ tốn kém hơn.

Cuối cùng vẫn là câu chuyện chất lượng nghiên cứu, đầu bài, mọi thứ phát triển hơn sẽ bảo đảm.

Tôi được biết Viện CNTT - TT có được nhận nguồn vốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học các quỹ trong đó có Vingroup. Ông có so sánh gì từ việc hỗ trợ của các tổ chức này và nguồn vốn của nhà nước?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Tôi về nước năm 2011 có gần 10 năm làm KHCN trong nước, đã nhìn thấy sự thay đổi ấn tượng trong 10 năm nay. Trước đây 10 năm, ở trong trường, hồi đó đi dạy mới có thu nhập. Để apply một đề tài nhà nước chắc 2-3 năm mới được 1 đề tài, khi được phê duyệt cũng hết vấn đề nóng. Các bạn trẻ khả năng tiếp cận đề tài nhà nước gần như không có.

Gần đây, chúng tôi thấy sự tiếp cận mạnh và nhanh chóng của các quỹ, tập đoàn nước ngoài như Samsung, IBM, Naver… họ có cách tiếp cận rất hiện đại. Để xin một đề tài của nhà nước, từ lúc đề xuất đến lúc ký hợp đồng mất khoảng 1 tới 1,5 năm. Nếu apply đề tài từ quỹ của Vingroup chỉ mất 3,4 tháng để ký hợp đồng tài trợ… Cách tiếp cận từ lúc nộp hồ sơ, xét duyệt, ký hợp đồng, hỗ trợ… rất hiệu quả. 

Nhà khoa học chỉ chuyên tâm nghiên cứu thay vì phải làm nhiều câu chuyện liên quan tới quản lý, dự án, đề tài, giải ngân và thủ tục hành chính khác. Đang có xu hướng trong đơn vị là bỏ qua nguồn kinh phí của nhà nước vì quá phức tạp và bất cập, chỉ tập trung vào quỹ nước ngoài và tập đoàn trong nước. Tôi nghĩ rằng đây là xu hướng hay và cơ quan quản lý sẽ phải nhìn lại cách đánh giá, vận hành chương trình của mình nếu không các nhóm nghiên cứu trẻ, năng động sẽ dồn hết sang quỹ nước ngoài.

{keywords}
 

Theo ông, Nhà nước nên làm gì trong việc hỗ trợ đề tài khoa học trước bối cảnh như vậy?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Câu chuyện tự chủ đại học, nhiều người cho rằng cái gì cũng nên xã hội hóa, dựa vào nguồn nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân. Song, khi tìm hiểu, kể cả ở Mỹ, nguồn đầu tư cho nghiên cứu khoa học nhiều nhất vẫn là từ nhà nước. Riêng đối với trường đại học, thống kê của họ cho thấy nhà tài trợ lớn nhất là nhà nước. Vì có những nghiên cứu không ra sản phẩm trực tiếp, các quỹ tập đoàn sẽ không tài trợ, họ chỉ tài trợ cho dự án nào gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ. Còn nhà nước vẫn phải làm vai trò nghiên cứu khoa học cơ bản, mang tính chất định hướng, dự báo, kể cả không "hot". Do vậy, nhà nước không thể nào bỏ qua việc tài trợ.

Nhưng chúng ta phải thay đổi hệ thống đánh giá, xét duyệt, vận hành quy trình để các quỹ mang tính chất dài hơi hơn, hiệu quả hơn. Ví dụ, để một nhà khoa học đề xuất đề tài, họ phải đề xuất chủ đề nghiên cứu, lại có hội đồng xét duyệt chủ đề ấy rồi mang đi đấu thầu. Như vậy là không đúng vì chưa chắc người đề xuất đề tài ấy được thực hiện dự án đó. Nhà nước đã lấy cái đó làm đầu bài của nhà nước.

Tại sao không kết hợp hai cái làm một là đề xuất luôn chủ đề nghiên cứu và đề xuất luôn tôi sẽ làm dự án đó. Quy trình ấy nhiều năm nay vẫn tồn tại. Chính vì năng lực ra đầu bài không tốt nên huy động các nhà khoa học ra đầu bài. Đáng lẽ người ra đầu bài thực hiện luôn lại dùng nó để đi đấu thầu, tôi thấy chưa hợp lý. Tôi đề nghị nên thay đổi.

Ngoài ra, nhà nước cố gắng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, khi nhà khoa học chuyển giao lo ngại nhất là mất quyền sở hữu trí tuệ. Họ sẽ phải đi đăng ký bằng sáng chế nhưng hiện tại do số lượng chuyên gia xét duỵet chưa được nhiều, thời gian lâu. Thời gian sau xảy ra tranh chấp, nên có hệ thống hỗ trợ họ.

Thêm nữa, làm thế nào để câu chuyện sử dụng hàng Make in Vietnam thực chất hơn thì doanh nghiệp tìm đến nhà khoa học nhiều hơn.

Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam - một công ty chuyên về thiết bị chiếu sáng thông minh. Khi phát triển các sản phẩm công nghệ của mình Lumi có tiếp cận được có được tiếp cận các nguồn lực từ phía nhà nước như vốn đầu tư, cơ chế hỗ trợ khoa học công nghệ… hay không?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi ra đời từ năm 2012 tự lực là chủ yếu, Bộ KH&CN cũng có một số hỗ trợ như về sản phẩm đưa ra thị trường, hỗ trợ quảng bá ở các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước. Lumi đánh giá sự hỗ trợ này khá là thiết thực.

Ngoài ra việc đăng ký sở hữu trí tuệ, kiểu dáng công nghệ, Lumi cũng có sự hỗ trợ từ Viện Sáng chế. Chúng tôi cũng được hỗ trợ bảo hộ sở hữu trí tuệ để đảm bảo không có xung đột với nước ngoài.

Năm nay, Lumi còn được chứng nhận doanh nghiệp KH&CN, đây là vinh dự rất lớn để Lumi có nguồn lực tốt hơn đầu tư mạnh cho nghiên cứu & phát triển (R&D).

{keywords}
Ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam

Vậy ông đánh giá sản phẩm ra thị trường hiện gặp vấn đề gì?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Chúng tôi gặp nhiều khó khăn ở chỗ ý tưởng này có chưa, có xung đột về mặt sở hữu trí tuệ hay không. Chúng tôi đánh giá phải có thông tin về việc này nếu không sẽ rất rủi ro cho doanh nghiệp.

Bởi khi dành nhiều công sức cho sản phẩm, các nguồn lực khác sẽ bị hạn chế. Bộ KH&CN có thể hỗ trợ được nhưng một sản phẩm công nghệ phải đủ nhanh để ra thị trường (thông thường 6 tháng đến 1 năm), mất 2-3 năm xin tài trợ là quá muộn. Ngoài ra, Bộ có thể hỗ trợ doanh nghiệp mang sản phẩm công nghệ ra nước ngoài, được lắng nghe, phản hồi cải tiến đáp ứng nhu cầu thị trường. Đây là những khó khăn mà chúng tôi đánh giá Nhà nước có một phần hỗ trợ được.

Cụ thể Nhà nước phải hỗ trợ như thế nào, thưa ông?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Về phần công nghệ lõi sâu, các nhà trường và Viện nghiên cứu nắm khá sâu, Lumi hay các doanh nghiệp dành thời gian nghiên cứu là rất khó khăn do bị hạn chế về nguồn lực và thời gian. Việc giúp Lumi kết nối các Viện, đứng vai trò doanh nghiệp như Lumi cần gì, hỗ trợ nguồn lực nghiên cứu sâu.  Đây là những việc mà viện nhà trường nghiên cứu có thể làm được để kết nối.

Để một sản phẩm thương mại hóa ra thị trường, về mặt phần cứng, ví dụ như khuôn, chi phí là rất cao. Vì thế rất mong Bộ KH&CN có phương pháp giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm ra thị trường nhanh nhất.

Ngoài ra, hỗ trợ doanh nghiệp chứng thực đây là sản phẩm công nghệ Make in Vietnam, từ đó tạo được niềm tin cho người tiêu dùng.

Ngoài ra Bộ KH&CN tổ chức các sự kiện truyền thông online/offline giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, kết nối các đối tác và doanh nghiệp nước ngoài.

Hỗ trợ đánh giá về tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, bởi các thị trường nước ngoài như Mỹ, Nhật Hàn không quá quan tâm về thuế mà phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, những việc này doanh nghiệp như Lumi không nắm đầy đủ. Đây là việc mà các Viện nghiên cứu tư vấn đầu mối có thể hỗ trợ được doanh nghiệp khi đưa sản phẩm ra thị trường nước ngoài.

Mục đích cuối cùng là hỗ trợ để tạo ra thành quả tốt nhất, sản phẩm bán được ra thị trường thì tất mọi người hỗ trợ trong các khâu đều được hưởng lợi.

{keywords}
 

Tôi quay trở lại câu hỏi với đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, với các đề xuất của các doanh nghiệp và viện nghiên cứu như trên thì Bộ KHCN hiện nay có thể hỗ trợ được thế nào để có thể thúc đẩy việc thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm.

Ông Trần An: Về phía Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp tục triển khai  chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ đến năm 2030 với mục tiêu chính: Tiếp tục triển khai bên cung bên cầu để chuyển hóa kết quả nghiên cứu thành sản phẩm. Chúng tôi sẽ tiếp tục rà soát kiện toàn chính sách có liên quan về thị trường KHCN để có sự đồng bộ thống nhất khi triển khai. Bên cạnh đó, sẽ phát triển các công cụ hỗ trợ phát triển công nghệ trong đó tập trung các tổ chức trung gian với vai trò kết nối bên cung bên cầu không chỉ chương trình 2075 và một số chương trình khác như 592, 68, đặc biệt quan tâm đến hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ. Thực tế bản thân các doanh nghiệp đã chủ động tham gia hoạt động KH&CN nhưng cũng có hạn chế khi chưa có bộ phận nghiên cứu chuyên ngiệp. Vì vậy doanh nghiệp gặp nhiều rào cản khi tham gia các chương trình KHCN theo quy định pháp luật. Vì vậy chưa tiếp cận được nên nhiều sự hỗ trợ của nhà nước.

Trong thời gian tới, trọng tâm của chương trình là: Tiếp tục thúc đẩy tăng giá trị giao dịch trên thị trường KHCN từ kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ; Kết nối thị trường khoa học và công nghệ Việt Nam với thuế giới, thúc đẩy tính sẵn sàng chuyển giao của công nghệ Việt Nam ra nước ngoài, vào thực tiễn; Gia tăng sự tham gia của các hiệp hội ngành nghề đặc biệt là nhóm ngành có giá trị cao có đóng góp cao cho nên kinh tế.

Thưa ông Nguyễn Tuấn Anh, ở góc độ doanh nghiệp, ông đánh giá chính sách mà Bộ KHCN đưa ra hiện nay như thế nào?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Cần phải đưa ra chính sách rất nhanh bởi công nghệ rất dễ lạc hậu, đứng vai trò Bộ KH&CN cần giúp giải quyết vấn đề thực sự nhanh và hiệu quả, ví dụ như trình đề án cần rút xuống một quý để các nhà khoa học như Lumi nộp dự án. Nếu để 6-7 tháng thì mọi thứ đã thay đổi, thành sản phẩm mới mất rồi.

Vậy Lumi cũng đã được công nhận là doanh nghiệp khoa học công nghệ, điều này sẽ tác động như thế nào đến công ty thưa ông?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi được nhận hỗ trợ về thuế rất lớn, ví dụ có lợi nhuận không phải nộp lại nhiều. Nhờ đó Lumi có thể đầu tư lại cho nghiên cứu & phát triển (R&D) hay hợp tác với trường hay Viện nghiên cứu, giúp Lumi tiếp cận nhanh và đi nhanh với sản phẩm công nghệ. Giải pháp mới cung cấp cho khách hàng, sản phẩm công nghệ phải đưa ra kịp thời đến khách hàng, nếu không chậm chân sẽ bị loại bỏ khỏi thị trường.

Tôi làm việc tại một Bộ ở Hà Nội, tôi thấy trong cơ quan tôi có rất nhiều đề tài khoa học nghên cứu nhận tiền xong thì cất ngăn kéo. Vậy Bộ KHCN có biện pháp gì để giải quyết vấn đề này? ( Độc giả Nguyễn Nam – Hà Nội)

Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chính phủ đã ban hành Nghị định 70/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định việc quản lý, sử dụng tài sản được hình thành thông qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước. Nghị định đã quy định phương án xử lý tài sản sau khi nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Vì vậy, các kết quả sau khi kết thúc nhiệm vụ mà phải có phương án xử lý nhất định như tiếp tục nghiên cứu, phát triển công nghệ, sản phẩm công nghệ, ứng dụng, thương mại hóa.

{keywords}
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN.

Tôi là một nhà khoa học độc lập và sính sống tại Việt Nam, vậy tôi có thể tiếp cận với nguồn kinh phí hỗ trợ nghiên cứu KHCN hay không, nếu có thì làm cách nào? (Độc giả Bình Minh – TP.HCM)

Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 đã quy định chính sách khuyến khích cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nước đã ban hành các chương trình, đề án hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp cá nhân tham gia hoạt động khoa học và công nghệ.

 

Độc giả quan tâm đến vấn đề này xin gửi câu hỏi theo địa chỉ toasoan@ictnews.vn

Nhóm PV

">

Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”

{keywords}Trung tâm đấu giá USS Noda giống như một bãi gửi xe khổng lồ. Ảnh: Jalopnik

Có nhiều cách để mua ô tô cũ tại Nhật Bản, bạn có thể tìm đến mua trực tiếp ở các đại lý xe cũ, đặt mua xe trên các trang web trực tuyến hoặc đến tham gia các phiên đấu giá được tổ chức ở các trung tâm đấu giá. Tại quốc gia mặt trời mọc, USS đang là công ty bán đấu giá xe cũ lớn nhất, với số lượng xe bán ra lên tới hàng chục nghìn chiếc mỗi ngày.

USS bán ô tô cho cả người dân Nhật và khách hàng ngoại quốc, công ty này có hơn 10 trung tâm đấu giá trên khắp Nhật Bản. Trung tâm đấu giá lớn nhất là USS Noda, với khoảng 10.000 ô tô được bán mỗi ngày. Đứng thứ hai là USS Nagoya với khoảng 8.000 xe/ngày, các trung tâm đấu giá còn lại bán trung bình khoảng 4.000 xe/ngày.

Các cuộc đấu giá tại Noda chỉ được tổ chức hai lần một tuần vào thứ Ba và thứ Năm. Tuy nhiên, không phải ai cũng có dễ dàng bước vào mua xe tại đây. Bạn phải là thành viên đăng ký của USS, hàng năm duy trì đóng phí đều đặn. Nếu không phải là thành viên của USS, bạn cần được các thành viên khác giới thiệu và phải có tài sản thế chấp, ví dụ như bất động sản.  

{keywords}
Mỗi ngày có đến 10.000 chiếc xe được giao dịch tại đây. Ảnh: Jalopnik

Trung tâm đấu giá USS Noda chỉ cách Tokyo khoảng hơn một giờ lái xe. Không như các trung tâm đấu giá khác thường được đặt tại các tòa nhà văn phòng cao tầng, USS Noda giống như một bãi gửi xe ô tô khổng lồ với quy mô lên tới hàng chục nghìn chiếc xe.

Người tham gia đấu giá sẽ được xe đưa đón chở tới vị trí của những chiếc xe muốn mua để kiểm tra tận mắt trước khi tiến hành đặt giá. Trường hợp đấu giá thành công, những chiếc xe này tiếp tục chở khách hàng tới vị trí nhận xe. Do lượng xe được bán rất nhiều nên trong khu đấu giá USS Noda xe cộ đi lại tấp nập cả ngày.

{keywords}
Những chiếc xe hạng sang trong khu đấu giá. Ảnh: Jalopnik
{keywords}
Những chiếc xe hạng sang trong khu đấu giá. Ảnh: Jalopnik

Với những người mới tới đây lần đầu, chắc chắn sẽ không tránh khỏi cảm giác choáng ngợp. USS Noda giống như một đại siêu thị chuyên bán xe hơi. Có đủ các thể loại xe được bán tại đây, từ xe bình dân, xe hơi độ, xe cổ, xe nhập ngoại v.v...

Ngay tại lối vào trung tâm đấu giá, ban tổ chức đã dành hẳn một khu riêng cho những chiếc siêu xe thể thao như Ferrari, Aston Martin, Lamborghini. Nhưng thông thường, những người đam mê xe hơi sẽ không dừng chân tại đây mà sẽ dành thời gian tìm kiếm những thú vị bất ngờ ẩn giấu trong cả biển xe hơi phía sau.

{keywords}
Những chiếc xe cổ thú vị tại USS Noda. Ảnh: Jalopnik

Chỉ cần đi dạo một vòng, bạn có thể bắt gặp những chiếc xe cổ thú vị như Nissan Figaro, hoặc những chiếc Mercedes S-Class đời 1980 thường được sử dụng bởi băng nhóm Yakuza. Dĩ nhiên, không thiếu những chiếc xe R35 GT-R và Supra vẫn còn mới coóng. Ngay cả những chiếc limousine cỡ lớn như Mercedes S600 Pullman cũng được đem ra đấu giá.

{keywords}
Khu vực dành cho fan Toyota, Lexus. Ảnh: Jalopnik

Những người hâm mộ xe Nhật Bản thập niên 90 có thể đắm chìm trong khu vực dành riêng cho họ với tràn ngập những dòng xe GT-R R32, R33, NSX, S2000, RX-7, WRX STI... Đôi khi, có thể bạn cũng bắt gặp những mẫu xe thuộc dạng siêu hiếm như Nismo 270R và TRD 3000GT.

{keywords}
Những chiếc xe hàng hiếm tại USS Noda. Ảnh: Jalopnik

Sau mỗi đợt đấu giá, toàn bộ xe ở USS Noda sẽ được thay mới, đây gần như là thiên đường đối với những người yêu xe hơi.

Ở bên trong, khu vực đấu giá được tổ chức như một giảng đường đại học. Phiên đấu giá chỉ diễn ra trong vài giây nên người mua phải đưa ra quyết định rất nhanh. Bạn có thể thực hiện thao tác đặt giá với bộ điều khiển được gắn tại bàn. Và kết quả được hiển thị gần như ngay lập tức.

Cảm giác vui mừng, hào hứng khi mua được xe xen lẫn tiếc nuối khi vuột mất chiếc xe yêu thích, việc đấu giá tại USS Noda cũng gây phấn khích như chơi máy đánh bạc tại casino vậy.

{keywords}
Khung cảnh bên trong trung tâm đấu giá. Ảnh: Jalopnik

Người bán thường đứng cạnh các đấu giá viên, tư vấn cho họ khi nào nên dừng đấu giá. Mặc dù ô tô được niêm yết với giá khởi điểm nhưng nếu người bán nhận thấy không có ai trả giá cao hơn nữa thì có thể quyết định bán ngay với giá hiện tại. Trong USS Noda, các quyết định được đưa ra chỉ trong vòng tích tắc.

Phần lớn những người mua đều là chủ những đại lý bán xe cũ, họ đến đây để tìm nguồn hàng. Có nhiều công ty đấu giá tại Nhật Bản nhưng USS là công ty uy tín nhất. Những chiếc xe bán ra tại USS đều được kiểm định chất lượng độc lập, chấm điểm đánh giá, kèm theo ảnh chụp chi tiết để giúp khách hàng tham khảo trước khi quyết định.

{keywords}
Khách hàng bấm nút để thực hiện đấu giá. Ảnh: Jalopnik

Với những người không có điều kiện đến trực tiếp trung tâm đấu giá, có thể nộp một mức phí 10.000 Yên (2,2 triệu) hàng tháng để được quyền truy cập vào cơ sở dữ liệu của USS và thực hiện đặt giá qua mạng Internet. Vì công tác giám định được thực hiện rất chính xác, minh bạch, uy tín nên các đại lý có thể đặt mua xe mà không cần phải đến trực tiếp để kiểm hàng.

USS đơn thuần chỉ cung cấp một nền tảng cho người mua và người bán xe hơi gặp nhau, giống như trang web eBay vậy. Công ty này thu phí hoa hồng cố định 25.000 Yên (5,5 triệu) đối với người bán trên mỗi đầu xe bán ra và mức phí tương tự cũng được áp dụng cho người mua.

Với mỗi chiếc xe được giao dịch, USS kiếm được tổng cộng 50.000 Yên (11 triệu đồng). Và chỉ riêng trung tâm đấu giá USS Noda, lượng xe bán được bán ra mỗi ngày là 10.000 chiếc.

Một số hình ảnh khác về trung tâm đấu giá USS Noda:

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Ngân Vũ (Theo Jalopnik) 

Mọi tin, bài, video cộng tác xin gửi về Ban Ô tô – xe máy theo địa chỉ email: Otoxemay@vietnamnet.vn. Những thông tin phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

">

Thâm nhập trung tâm đấu giá xe cũ lớn nhất Nhật Bản

{keywords}Hội nghị chuyên đề thu hút nhiều đại biểu và cán bộ sở ban ngành tỉnh Bình Phước tham gia. Ảnh: Hữu Tuệ.

 

Hội nghị được kết nối trực tuyến từ hội trường UBND tỉnh Bình Phước tới 12 điểm cầu tuyến huyện, trong đó 2 huyện Bù Đăng và Bù Gia Mập kết nối xuống các điểm cầu tuyến xã. 

Mở đầu hội nghị, ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) đã trình bày tham luận về Chính phủ điện tử và Chuyển đổi số, những cơ hội thuận lợi và khó khăn đang tồn tại.

Hiện tại, chỉ số Chính phủ điện tử của Bình Phước vẫn còn ở mức thấp, xếp hạng thứ 59. Để nâng cao chỉ số này, Cục trưởng Nguyễn Thành Phúc đã chỉ ra những hạng mục tỉnh Bình Phước cần cải thiện như cổng thông tin điện tử của tỉnh, tỉ lệ các dịch vụ công trực tuyến cấp độ 3, cấp độ 4... 

Chuyển đổi số mang lại lợi ích thiết thực cho người dân

Phát biểu tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ: "Để Việt Nam có sự phát triển đột phá, thu nhập bình quân người dân vượt mức trung bình thì chỉ có cách duy nhất là phát triển công nghệ. Muốn làm được điều này, cần kích hoạt khát vọng làm cho Việt Nam phát triển hùng cường trong mỗi người dân. Để kích hoạt được khát vọng đó, vai trò của báo chí là rất quan trọng trong việc tuyền truyền để người dân tham gia chuyển đổi số, học hỏi và ứng dụng công nghệ vào cuộc sống hàng ngày.

{keywords}
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại hội nghị.  Ảnh: H.P.


"Khái niệm chuyển đổi số nghe rất to tát với người nông dân ở vùng sâu vùng xa, không rõ chuyển đổi số có thể làm gì cho họ. Nhưng họ cũng có khát vọng mong muốn con cái được học tập với chất lượng tốt như ở các thành phố lớn. Hiện tại, với một chiếc smartphone hay máy tính bảng có kết nối Internet, con cái họ đã có thể tham gia các khóa học trực tuyến ngay tại nhà với chất lượng đào tạo tương đương các trường học nổi tiếng tại Hà Nội hay TP.HCM. Đó chính là chuyển đổi số."

"Người nông dân cũng có thể chụp ảnh nông sản rồi giới thiệu lên Internet, chẳng hạn như buồng chuối ngay trong vườn nhà mình. Những người tiêu dùng ở thành thị có thể xem hình ảnh buồng chuối đó và mua với giá cao gấp 10 lần, thanh toán trực tiếp vào điện thoại của người nông dân qua dịch vụ mobile money. Các công ty chuyển phát, chẳng hạn như VNPost, sẽ đưa buồng chuối từ nhà người nông dân tới người mua ở thành thị", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ. 

Để nâng cao trình độ CNTT cho đội ngũ cán bộ tỉnh Bình Phước thông qua mô hình như hội nghị hôm nay, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nêu ý tưởng mỗi doanh nghiệp khi đến kinh doanh trên địa bàn tỉnh, nên có một khóa giới thiệu và đào tạo về CNTT tương ứng với dịch vụ họ cung cấp. Như vậy, kỹ năng ứng dụng CNTT của cán bộ và người dân tỉnh Bình Phước sẽ dần được nâng cao nhanh chóng.

 

Để đẩy mạnh việc triển khai Chính phủ điện tử tại Bình Phước, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị chính quyền tỉnh nên triển khai nhiều ứng dụng mang lại giá trị cho người dân. Khi thấy được giá trị, người dân sẽ chủ động tham gia sử dụng các dịch vụ và ứng dụng, từ đó nâng cao dần kỹ năng sử dụng công nghệ của người dân. 

Tỉnh yêu cầu càng cao về CPĐT là càng giúp Bộ TT&TT 

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng đề nghị các lãnh đạo tỉnh Bình Phước đặt ra những yêu cầu cao hơn, khó hơn đối với Bộ TT&TT về chuyển đổi số và Chính phủ điện tử. "Nhiệm vụ của Bộ TT&TT là hỗ trợ các tỉnh, nên yêu cầu càng cao, đưa ra bài toán càng khó thì càng giúp Bộ TT&TT phát huy năng lực và vai trò hỗ trợ các tỉnh triển khai Chính phủ điện tử được tốt hơn."

{keywords}
Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Bình Phước Nguyễn Văn Lợi phát biểu tại hội nghị. Ảnh: H.P. 

Phát biểu đáp từ tại hội nghị, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Bình Phước Nguyễn Văn Lợi khẳng định chính quyền tỉnh sẽ phải chuyển đổi mạnh mẽ về cải cách thủ tục hành chính, xác định mục tiêu xây dựng chính quyền điện tử tương đối hoàn chỉnh trong năm 2020, qua đó phục vụ quyền lợi người dân được tốt hơn. 

Ngay sau hội nghị chuyên đề tại UBND tỉnh Bình Phước, đoàn công tác Bộ TT&TT do Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng dẫn đầu đã có buổi làm việc với Tỉnh Ủy tỉnh Bình Phước. 

Tại buổi làm việc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước Nguyễn Tiến Dũng đã nêu một số vấn đề khó khăn cần kiến nghị với Bộ TT&TT như: Hạ tầng viễn thông CNTT chưa đáp ứng được yêu cầu về triển khai chính quyền điện tử; Đề xuất Bộ TT&TT hỗ trợ tỉnh thẩm định các phần mềm khi đưa vào đầu tư triển khai như cổng dịch vụ công, hệ thống điện tử một cửa..., hỗ trợ giám sát an toàn thông tin trong phạm vi tỉnh; Đẩy nhanh việc hỗ trợ đầu thu truyền hình số cho hộ nghèo; Cấp phép cho cơ quan báo chí mới hợp nhất đài phát thanh truyền hình Bình Phước và Báo Bình Phước; Triển khai màn hình LED thông tin chủ quyền tại cửa khẩu Hoa Lư giáp Campuchia... 

{keywords}
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại buổi làm việc với Tỉnh ủy tỉnh Bình Phước. 


Phát biểu tại buổi làm việc, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã trực tiếp giao nhiệm vụ xử lý các đề xuất của tỉnh Bình Phước cho lãnh đạo các đơn vị Cục Vụ và doanh nghiệp viễn thông, CNTT trong đoàn công tác của Bộ, kèm theo thời hạn hoàn thành cụ thể. Đối với việc tăng vùng phủ sóng 3G/4G để đáp ứng yêu cầu hạ tầng cho Chính phủ điện tử, Bộ trưởng TT&TT yêu cầu 3 nhà mạng lớn là Viettel, VNPT VinaPhone và MobiFone cùng phối hợp tham gia việc phủ sóng để đảm bảo mọi người dân trong tỉnh đều kết nối được sóng 3G/4G.

 

Huy Phong

">

Chính quyền điện tử cần mang lại giá trị cho người dân

Chương trình Hàng Việt tốt được người Việt tin dùng - Doanh nhân trí thức tiêu biểu thời kỳ hội nhập là sự kiện thường niên nhằm vinh danh các doanh nhân, trí thức, thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ uy tín, chất lượng của các doanh nghiệp tiêu biểu trên cả nước, có những tác động tích cực cho cộng đồng, được xã hội và người tiêu dùng tin cậy.

{keywords}
 

Trải qua quá trình đánh giá công tâm và khách quan của Hội đồng bình chọn gồm các chuyên gia hàng đầu từ các cơ quan, tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, Công ty CP Bất động sản Bắc Trung Bộ (BĐS Bắc Trung Bộ) đã vượt qua hàng trăm hồ sơ trên cả nước để nhận danh hiệu Top 50 Thương hiệu nổi tiếng Đất Việt 2019.

 

{keywords}
 Tổng Giám đốc Nguyễn Việt Anh - Đại diện Công ty CP Bất động sản Bắc Trung Bộ nhận biểu trưng và chứng nhận Top 50 Thương hiệu nổi tiếng Đất Việt 2019

Với chiến lược trở thành đơn vị phát triển bất động sản uy tín dẫn đầu thị trường Bắc Trung Bộ, cùng tiềm lực sẵn có từ Tập đoàn Đất Xanh, tầm nhìn chiến lược sâu rộng của ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, BĐS Bắc Trung Bộ (tiền thân là Công ty CPDV & Địa ốc Đất Xanh Nghệ An) đã và đang tiến những bước đi vững chắc để khẳng định vị thế riêng trên thị trường bất động sản.

Gắn với mục tiêu phát triển bền vững, bên cạnh hoàn thiện lĩnh vực chuyên môn, BĐS Bắc Trung Bộ không ngừng củng cố văn hóa doanh nghiệp, xây dựng môi trường lý tưởng nơi mỗi cá nhân có điều kiện tối đa để phát huy sở trường, cùng tiến xa trên con đường sự nghiệp và chung tay thực hiện trách nhiệm xã hội bằng những hành động thiết thực đóng góp cho cộng đồng.           

Trên hết, trung thành với tôn chỉ “Tạo lập cuộc sống ưu việt” trên toàn hệ thống Đất Xanh, BĐS Bắc Trung Bộ luôn cung cấp những sản phẩm bất động sản chất lượng cao, pháp lý minh bạch với cung cách làm việc tận tâm, mang đến cho quý khách hàng những lựa chọn an cư - đầu tư hấp dẫn cũng như trải nghiệm tốt nhất về dịch vụ chăm sóc khách hàng, trở thành người bạn thân thiết bên cạnh vai trò những chuyên gia tư vấn đáng tin cậy.  

{keywords}
 

“Danh hiệu này là minh chứng rõ rệt cho những đóng góp, nỗ lực của BĐS Bắc Trung Bộ đối với sự phát triển của ngành bất động sản, đồng thời khẳng định hướng đi đúng đắn của công ty trong hơn 3 năm hoạt động.

Đây không chỉ là sự ghi nhận mà còn là bước đệm quan trọng giúp nâng tầm thương hiệu, thúc đẩy mạnh mẽ và hỗ trợ đắc lực cho giai đoạn phát triển mới của công ty, để BĐS Bắc Trung Bộ tiếp tục ghi dấu ấn của mình, vươn tầm khu vực Bắc Miền Trung” - ông Nguyễn Việt Anh - Tổng Giám đốc Công ty CP Bất động sản Bắc Trung Bộ chia sẻ.

Với danh hiệu Top 50 Thương hiệu nổi tiếng Đất Việt 2019, Công ty CP Bất động sản Bắc Trung Bộ sẽ tiếp tục phấn đấu, cải thiện chất lượng dịch vụ và mang đến cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất trên thị trường địa ốc.

Công ty Cổ phần Bất động sản Bắc Trung Bộ Địa chỉ: Tầng 18 Tòa nhà Dầu Khí, Số 7 Quang Trung, Vinh, Nghệ An

Website: http://bactrungbo.vn/

Lệ Thanh

">

BĐS Bắc Trung Bộ nhận giải Top 50 Thương hiệu nổi tiếng Đất Việt 2019

Cảm giác trọn vẹn đến từ trải nghiệm thực

Với mong muốn giúp khách hàng có cảm nhận chân thực về căn hộ tương lai, ngày 7/11/2020, chủ đầu tư HDMon Holdings sẽ tổ chức Lễ ra mắt căn hộ điển hình theo đúng tiêu chuẩn bàn giao tại tầng 15, với diện tích, thiết bị bàn giao liền tường, đáp ứng kỳ vọng và tiêu chuẩn của khách hàng về không gian sống chất lượng, tiện nghi.

Đây là sự kiện đặc biệt, tạo cơ hội cho khách hàng khám phá căn hộ thực tế. Chiêm ngưỡng căn hộ điển hình, khách hàng có thể tự kiểm chứng về tiến độ cũng như chất lượng thi công của dự án và nhận bàn giao căn hộ như cam kết vào quý II/2021.

{keywords}
Không gian sống The Zei được thiết kế thông minh, linh hoạt với ban công phòng khách lớn

 

{keywords}
Ảnh chụp thực tế thiết bị nhà bếp đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn

Tại sự kiện, khách hàng sẽ được khám phá không gian sống tại The Zei. Căn hộ với ngôn ngữ thiết kế phẳng, không dầm giúp tối ưu diện tích. Tường sơn màu sáng kết hợp nội thất gam màu trung tính tôn vinh tính tối giản nhưng không kém phần hiện đại, trẻ trung. Phòng bếp được liên thông với phòng khách, mang đến sự liền mạch và thống nhất trong thiết kế nội thất, gợi mở kết nối cho các thành viên trong gia đình.

Chủ đầu tư khuyến khích khách hàng trực tiếp trải nghiệm không gian ban công phòng khách, với kích thước từ 3,6 - 5,3m2, được coi là ưu điểm vượt trội của The Zei so với các dự án cùng phân khúc. Thiết kế kính tràn tinh tế tạo khoảng thở cho gia chủ tận hưởng ánh nắng chan hòa, khí tươi tự nhiên, đồng thời, mở ra khung cảnh hồ điều hòa 18ha, công viên cây xanh, sân vận động Mỹ Đình… cảm nhận bầu không khí sống động xung quanh.

Cửa sổ được thiết kế với chiều cao 0,2 x 0,2m, phù hợp với chiều cao người châu Á, giúp tối ưu tầm nhìn mà vẫn dảm bảo nguồn sáng, không khí trong lành cho căn phòng. Chi tiết hơn, khoảng cách từ sàn tới bệ cửa sổ, từ khung cửa sổ ra các góc tường cũng được tính toán kỹ lưỡng để tạo bối cảnh thuận lợi cho chủ nhân ngắm nhìn không gian bên ngoài, dễ dàng trang trí nội thất đi kèm.

{keywords}
Thiết bị vệ sinh đến từ các thương hiệu quốc tế

Đẳng cấp khác biệt của The Zei còn được thể hiện qua chi tiết sàn tre chống ẩm, chống cong, vênh với độ dài 15mm, mang lại độ bền, đồng thời, hạn chế tiếng ồn giữa các tầng, giúp cư dân tận hưởng những phút “tĩnh tại” từ mái ấm.

Bên cạnh đó, khách hàng đến trải nghiệm căn hộ điển hình có cơ hội “sờ tận tay, nhìn tận mắt” những thiết bị hiện đại cấu thành nên căn hộ, bao gồm: Kính hộp phủ Low-E cao cấp, gạch ốp thương hiệu Ceramic, đồ vệ sinh âm tường nhập khẩu từ Grohe, Kohler… cùng nhiều vật dụng cao cấp khác.

Thiết lập hệ tiêu chuẩn cao cấp

The Zei là một trong những dự án tiên phong ứng dụng các công nghệ thi công hiện đại như Multi Shear Wall Structue, GangForm… hình thành cấu trúc sàn phẳng, không dầm, giúp tối ưu diện tích cho căn hộ, đồng thời, mang lại độ bền cho công trình, tránh sự tác động của thời gian.

Chưa kể, sự “chịu chi” của chủ đầu tư khi lựa chọn các đối tác cung cấp thiết bị gia đình từ các thương hiệu quốc tế, tạo ưu thế cạnh tranh so với các sản phẩm cùng phân khúc. Đây là cơ hội để tận mắt trải nghiệm chất lượng cũng như kết cấu căn hộ, một lần nữa khẳng định những cam kết của chủ đầu tư với khách hàng.

{keywords}
The Zei được kiến tạo từ tâm huyết của chủ đầu tư

Ông Đặng Xuân Tâm - TGĐ Công ty CP Đầu tư Địa Ốc Hải Đăng chia sẻ: “Chúng tôi không chỉ mong muốn xây dựng một dự án theo tiêu chuẩn cao cấp, mà còn kỳ vọng có thể đáp ứng những nhu cầu tiềm ẩn từ phía khách hàng về một không gian sống trọn vẹn, tạo nên sự đột phá so với thông lệ vốn có từ thị trường.

Căn hộ điển hình là minh chứng cho những nỗ lực đó. Tại đây, khách hàng có thể trải nghiệm bằng mọi giác quan, từ tầm nhìn tại tầng 15 ra hồ điều hòa, không gian rộng rãi và thoáng khí của căn hộ, tới thiết kế tối giản, hiện đại mà The Zei mang lại”.

Sự kiện Ra mắt và trải nghiệm căn hộ tầng điển hình tại The Zei sẽ được tổ chức vào ngày 7/11/2020. Tại đây, khách hàng có cơ hội bốc thăm may mắn phần thưởng là điện thoại Iphone 12 Pro Max. Đăng ký mua căn hộ The Zei tại thời điểm này để nhận những ưu đãi hấp dẫn từ chủ đầu tư:

- Hỗ trợ lãi suất 0% trong 24 tháng, ân hạn nợ gốc

- Tặng 10 năm Phí dịch vụ

- Chiết khấu lên tới 8% giá trị căn hộ 

- Quà tặng tân gia 100 triệu đồng

Chi tiết liên hệ hotline chính thức của chủ đầu tư: 097 119 9191.

Website: https://thezei.vn/.

Xuân Thạch

">

The Zei sắp ra mắt căn hộ điển hình với thiết kế thông minh

Dấu hiệu sớm của việc điện thoại bị căng nhiệt  

Ngay cả trước khi bạn cảm thấy chiếc điện thoại thông minh của mình ấm hơn bình thường hoặc nhận được cảnh báo về nó, các dấu hiệu căng nhiệt đã có thể xuất hiện, bao gồm: 

Các chương trình đang chạy chậm hơn, một số ứng dụng đóng đột ngột hoặc phải mất một lúc để mở.Đèn flash máy ảnh ngừng hoạt động.Quá trình sạc pin mất nhiều thời gian hơn bình thường hoặc hoàn toàn không sạc được.Màn hình có thể mờ hoặc thậm chí tắt.Điện thoại chuyển sang chế độ nguồn điện thấp, dễ bị lỗi tín hiệu.

Dưới đây là những sai lầm có thể khiến điện thoại của bạn trở nên quá nóng:

Sử dụng hoặc để điện thoại dưới trời nắng nóng

10 sai lầm khiến điện thoại nóng rẫy, vừa dễ hỏng vừa nguy hiểm - 2

Điện thoại có thể nóng lên nhanh chóng nếu bị để quá lâu dưới mức nhiệt từ khoảng 35 độ C trở lên. Vào những ngày nắng nóng, hãy tránh để điện thoại của bạn tiếp xúc với ánh nắng mặt trời ở các môi trường có nhiệt độ cao như bãi biển, ô tô hay thậm chí là ở các quán ăn ngoài trời... Những người lái xe thường xuyên thường sử dụng bộ điều hướng với điện thoại di động được đặt trên kính chắn gió xe ô tô để hỗ trợ cũng cần lưu ý điều này.

Đặt điện thoại gần các thiết bị điện tử khác

10 sai lầm khiến điện thoại nóng rẫy, vừa dễ hỏng vừa nguy hiểm - 3

Trong khu vực làm việc chật hẹp, nhiều người thường có xu hướng đặt tất cả các thiết bị điện tử cạnh nhau hoặc đơn giản là nhét vào chung một túi. Hầu hết các thiết bị điện tử đều bị nóng lên nếu thời gian sử dụng kéo dài. Việc để chúng quá gần nhau sẽ dẫn đến hiện tượng truyền nhiệt, khiến các thiết bị cùng bị giảm hiệu suất và tuổi thọ. Đó là lý do bạn nên giữ chúng tách biệt nhau .

Thường xuyên nhét điện thoại trong túi quần

10 sai lầm khiến điện thoại nóng rẫy, vừa dễ hỏng vừa nguy hiểm - 4

Nếu đó là một ngày nóng, lại cộng thêm nhiệt độ cơ thể, bạn sẽ vô tình khiến điện thoại nóng dần lên. Khi ở trong túi quần hoặc túi áo, điện thoại sẽ dễ dàng bị nhiệt độ từ cơ thể ảnh hưởng, gây giảm hiệu năng.

Bật nhiều chức năng không cần thiết

Điện thoại di động không có bộ phận tản nhiệt như máy tính; nó có thể bị nóng lên khi phải chạy quá nhiều ứng dụng và chương trình cùng một lúc. Vì vậy, hãy kiểm tra thường xuyên và tắt các chức năng như làm mới nền, định vị… khi không thực sự cần.

Không thường xuyên tháo ốp     

10 sai lầm khiến điện thoại nóng rẫy, vừa dễ hỏng vừa nguy hiểm - 5

Ốp điện thoại bảo vệ chúng khỏi va chạm. Tuy nhiên, không phải tất cả các loại ốp đều phù hợp để điện thoại được thông gió đủ. Nếu cảm thấy điện thoại nóng thường xuyên, hãy thể thử tháo ốp và vỏ máy. Bạn cũng có thể thực hiện việc này khi đang sạc pin hoặc chủ động tháo bỏ chúng vào những ngày nắng nóng.

Không tắt các kết nối không dây      

10 sai lầm khiến điện thoại nóng rẫy, vừa dễ hỏng vừa nguy hiểm - 6

Dù đã đã tắt màn hình nhưng điện thoại vẫn có thể hoạt động mà chúng ta không nhận ra, nhất là khi bạn không tắt các kết nốt không dây như bluetooth, wifi. Vì vậy, chủ động tắt các loại kết nối này cũng là một cách tốt để giảm thiểu lượng công việc cho điện thoại, từ đó giúp giảm tình trạng nóng lên.

Bỏ qua các chế độ bảo vệ điện thoại

Nếu điện thoại nóng thường xuyên, hãy thử sử dụng chế độ tối, chế độ này làm giảm công việc của màn hình và do đó tạo ra ít nhiệt hơn. Một mẹo khác để hạ nhiệt thiết bị của bạn là kích hoạt chế độ trên máy bay, làm giảm hoạt động bên trong của điện thoại.

Sử dụng các ứng dụng nặng trong thời gian dài

10 sai lầm khiến điện thoại nóng rẫy, vừa dễ hỏng vừa nguy hiểm - 7

Việc chơi trò chơi trong thời gian dài, xem phim hoặc quay phim quá lâu trên điện thoại sẽ buộc bộ vi xử lý hoạt động nhiều và nặng hơn, từ đó khiến máy nóng lên một cách nhanh chóng, gây nguy hại.

Sạc pin không đúng cách

10 sai lầm khiến điện thoại nóng rẫy, vừa dễ hỏng vừa nguy hiểm - 8

Các vấn đề về pin và sạc pin thường là nguyên nhân phổ biến nhất khiến điện thoại di động của bạn quá nóng. Một sai lầm thường gặp khiến điện thoại nóng lên là vừa sạc vừa sử dụng, đặt dưới gối hoặc trên các bề mặt không thông gió khác.

Không cập nhật thường xuyên

Việc cập nhật hệ điều hành và các ứng dụng giúp sửa lỗi, cải thiện quá trình sử dụng, từ đó tăng hiệu năng và giảm thiểu lượng thông tin cần xử lý của điện thoại. Ngoài ra, hãy tập thói quen dọn dẹp những ứng dụng bạn không sử dụng. Có thể một số trong số chúng đang chạy ở chế độ nền, điều này tạo ra nhiều công việc hơn cho bộ xử lý và pin điện thoại của bạn.

Mẹo giảm nhiệt cho điện thoại di động

10 sai lầm khiến điện thoại nóng rẫy, vừa dễ hỏng vừa nguy hiểm - 9

Nếu bạn không mắc phải bất kỳ lỗi nào được đề cập ở trên mà điện thoại vẫn nóng lên, có thể thử các mẹo sau:

  • Tắt điện thoại cho đến khi nhiệt độ quay lại mức bình thường.
  • Đặt điện thoại trong các môi trường mát mẻ như gần quạt hay trong phòng điều hòa.
  • Không đặt điện thoại vào tủ lạnh để làm mát vì sự thay đổi nhiệt đột ngột và hơi nước tích tụ tiềm ẩn nguy cơ gây hại cao hơn.

(Theo VTCnews)

6 cách sửa lỗi điện thoại bị mất danh bạ

6 cách sửa lỗi điện thoại bị mất danh bạ

Danh bạ điện thoại không tự động đồng bộ là một vấn đề khá phổ biến trên Android. Làm thế nào để khắc phục vấn đề trên?

">

10 sai lầm khiến điện thoại nóng rẫy, vừa dễ hỏng vừa nguy hiểm

TAND tỉnh Đắk Lắk vừa mở phiên tòa sơ thẩm xét xử bị cáo Phạm Văn Tốt (45 tuổi, Giám đốc Công ty Hướng nghiệp quốc tế, trụ sở tại phường Tân Lợi, TP Buôn Ma Thuột) về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức.

Theo cáo trạng, từ năm 2014 tới tháng 3/2019, sau khi thành lập công ty hướng nghiệp quốc tế, Tốt không kinh doanh theo ngành nghề đăng ký mà lợi dụng danh nghĩa công ty để đi lừa đảo.

{keywords}
Bị cáo Phạm Văn Tốt tại phiên xét xử

Tốt đã đưa ra thông tin gian dối là bản thân có thể xin được việc làm, xin vào biên chế trong các cơ quan nhà nước, xin đi học, xin chuyển công tác... rồi nhận tiền của những người có nhu cầu việc làm và chiếm đoạt.

Sau khi nhận tiền và hồ sơ xin việc, Tốt nhờ một người (không rõ nhân thân lai lịch) làm giả 3 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và 1 giấy đăng ký xe ô tô đứng tên Phạm Văn Tốt. Sau đó, Tốt giao cho các bị hại những loại giấy tờ này cầm giữ để tạo lòng tin.

Với thủ đoạn đó, Tốt đã lừa đảo chiếm đoạt của 56 người ở Đắk Lắk với tổng số tiền hơn 7,2 tỷ đồng.

HĐXX đã tuyên phạt Phạm Văn Tốt 20 năm tù giam về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, 4 năm tù về tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức. Tổng hình phạt mà Tốt phải chấp hành là 24 năm tù giam.

Xử vụ Đồng Tâm: Viện Kiểm sát đề nghị hai án tử hình

Xử vụ Đồng Tâm: Viện Kiểm sát đề nghị hai án tử hình

Tại phiên tòa xét xử vụ Đồng Tâm sáng nay (9/9), đại diện Viện Kiểm sát (VKS) đề nghị tử hình hai bị cáo. Có 19 bị cáo được đại diện VKS đề nghị chuyển tội danh.  

">

Giám đốc công ty hướng nghiệp lừa 56 người, chiếm đoạt hơn 7 tỷ

友情链接