您现在的位置是:Thời sự >>正文

Bé gái 'siêu Toán' vẫn học tốt

Thời sự29人已围观

简介- VietNamNet đã thông tin về nhân vật “bé gái 11 tuổi nhận học bổng hơn 2 tỷ đồng” của trường BVIS (...

- VietNamNet đã thông tin về nhân vật “bé gái 11 tuổi nhận học bổng hơn 2 tỷ đồng” của trường BVIS (TP HCM) để hoàn thành các cấp học tại trường này.

Tuy nhiên,égáisiêuToánvẫnhọctốbóng đá pháp sau gần 10 ngày nhập học, có thông tin cho rằng gia đình đang xin cho cháu Phạm Thanh Ngọc về học ở nơi em đã ra đi.

Thanh Ngọc đang học Toán cùng anh chị lớp trên. Ảnh do trường cung cấp

Tags:

{keywords}
Phó Chủ tịch Samsung Han Jong Hee. (Ảnh: Samsung)

Theo Korea Times, quyết định trên phản ánh nỗ lực theo đuổi các thương vụ thâu tóm quy mô lớn trên thị trường toàn cầu của Samsung, dù tập đoàn tỏ ra thận trọng khi nhắc đến vai trò chi tiết của bộ phận mới. Các quan chức trong ngành tiết lộ, nhóm có khoảng 10 nhân viên đến từ các phòng kế hoạch và chiến lược và nằm dưới sự dẫn dắt của Phó Chủ tịch Samsung Electronics Kim Jae Yoon. Ông Kim đang đứng đầu bộ phận kế hoạch, chuyên xử lý các thỏa thuận mua lại và thuộc quản lý của Chủ tịch Park Hark Kyu.

Năm 2021, Samsung hứa hẹn sẽ xúc tiến các thương vụ M&A lớn trong 3 năm tiếp theo. Trong triển lãm CES tháng 1 năm nay, ông Han cho biết tập đoàn cởi mở với mọi khả năng và sẽ công bố những tin tức tốt lành sớm. Tháng trước, cựu chuyên gia đầu tư của Bank of America Mrrco Chisari, người nổi tiếng trong lĩnh vực M&A ngành bán dẫn, được mời về làm Giám đốc Trung tâm Chiến lược và Đổi mới Samsung.

Ngoài ra, Phó Chủ tịch điều hành Samsung Electronics Ahn Joong Hyun, người chịu trách nhiệm các nhóm liên quan đến M&A, gần đây được thăng chức Chủ tịch. Ông Ahn được ghi nhận nhờ đóng góp trong thương vụ mua lại Harman International, một công ty điện tử âm thanh của Mỹ.

Trong quý đầu năm 2022, Samsung Electronics ước tính đang giữ 125 nghìn tỷ won (98 tỷ USD) tiền mặt. Tuy nhiên, công ty không đạt được thỏa thuận mua sắm lớn nào kể từ vụ thâu tóm Harman với giá 8 tỷ USD năm 2016.

Khi cạnh tranh trên thị trường chip nhớ, TV và smartphone ngày một nóng lên, “ông lớn” công nghệ Hàn Quốc nhận được nhiều lời kêu gọi từ các chuyên gia trong ngành về việc tìm ra động lực tăng trưởng mới thông qua sáp nhập.

Du Lam (Theo Korea Times)

Samsung, Apple dần hồi phục so với trước dịch

Samsung, Apple dần hồi phục so với trước dịch

Sản lượng điện thoại thông minh toàn cầu quý 1/2022 giảm sút, song sự ảnh hưởng lên các hãng lại không đồng đều.

">

...

Thời sự

阅读更多
  • 9 tháng sau bê bối thi cử, Hà Giang có Trưởng phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng mới

    Thời sự  

    Sau hơn 9 tháng kể từ ngày ông Nguyễn Thanh Hoài, Trưởng phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng bị khởi tố, bắt tạm giam vì liên quan gian lận thi cử, mới đây Sở GD-ĐT Hà Giang đã công bố quyết định bổ nhiệm ông Trần Nhật Khánh cho chức danh này.

    {keywords}

     Ông Nguyễn Thế Bình, Phó Giám đốc phụ trách Sở GD-ĐT trao quyết định bổ nhiệm ông Trần Nhật Khánh.

    Trước đó, ông Trần Nhật Khánh là hiệu trưởng Trường THCS&THPT Nà Chì. Ông Khánh nhận công tác và giữ chức vụ Trưởng phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng giáo dục từ ngày 6/5.

    Phát biểu giao nhiệm vụ, ông Nguyễn Thế Bình mong muốn trên cương vị mới, ông Khánh tiếp tục phát huy năng lực và kinh nghiệm, xây dựng khối đoàn kết nội bộ, không ngừng học hỏi, tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ...

    Phát biểu nhận nhiệm vụ, ông Trần Nhật Khánh hứa quyết tâm, nỗ lực phấn đấu, xây dựng khối đoàn kết nội bộ; cùng tập thể Phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng giáo dục làm tốt chức năng tham mưu cho lãnh đạo Sở, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

    Trước đó, sau biến cố bê bối thi cử, vào cảnh neo người quản lý, Sở GD-ĐT cũng vừa bổ nhiệm một phó giám đốc Sở.

    Thanh Hùng

    Sau bê bối thi cử, Hà Giang bổ sung 1 Phó Giám đốc Sở GD-ĐT

    Sau bê bối thi cử, Hà Giang bổ sung 1 Phó Giám đốc Sở GD-ĐT

     - Sở GD-ĐT tỉnh Hà Giang sẽ có thêm một Phó Giám đốc sau biến cố về nhân sự liên quan tới vụ tiêu cực điểm thi THPT quốc gia năm 2018.   

    ">

    ...

    Thời sự

    阅读更多
  • Giáo sư phải đi học nghiệp vụ sư phạm?

    Thời sự Vị giáo sư này than thở đã hướng dẫn thành công 8 nghiên cứu sinh, khoảng 50 thạc sĩ, trên 100 cử nhân, dạy đại học và cao học hơn 20 học kỳ, được bổ nhiệm làm giảng viên cao cấp,

    "Vậy mà giờ này đang bị người ta doạ nạt là sắp tới phải đi học để lấy chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm do các trường sư phạm cấp. Nếu không có chứng chỉ đó, sau này, sẽ không được hành nghề giảng viên nữa" - vị giáo sư này than.

    {keywords}
    Giáo sư cũng phải đi học nghiệp vụ sư phạm

    Giáo sư này cho biết lúc thi vào biên chế, ông đã phải có chứng chỉ phương pháp giảng dạy đại học, nhưng chứng chỉ này hiện không được chấp nhận mà bắt buộc phải là chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.

    Lời than thở của ông đang là thực tế "dở khóc, dở cười" trong môi trường giáo dục hiện nay.

    Vì sao có yêu cầu này?

    Đó là do có sự chênh lệch giữa Thông tư 12/2013 về chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trong cơ sở giáo dục đại học của Bộ GD-ĐT ban hành và Thông tư 36 (năm 2014) liên Bộ Nội vụ và Bộ GD- ĐT, quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các sơ sở giáo dục đại học công lập.

    Theo đó, trong Thông tư 12/2013 của Bộ GD-ĐT quy định đối tượng chưa qua đào tạo về nghiệp vụ sư phạm muốn trở thành giảng viên trong cơ sở giáo dục ĐH thì mới phải có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.

    Mặt khác, Thông tư này cũng quy định các đối tượng đã qua đào tạo sư phạm nhưng chưa tham gia giảng dạy trong cơ sở giáo dục ĐH phải được học đầy đủ cả 2 phần kiến thức bắt buộc và tự chọn, được miễn trừ 2 học phần 7, 8 của chương trình bồi dưỡng này.

    Các đối tượng đang giảng dạy cơ sở giáo dục ĐH phải được học đầy đủ 10 tín chỉ phần nội dung kiến thức bắt buộc tối thiểu (từ học phần 1 đến học phần 6) của chương trình bồi dưỡng.

    Trong khi đó, Thông tư liên tịch số 36 ban hành năm 2014 của Bộ Nội vụ và Bộ GD-ĐT (quy định về tiêu chuẩn nghề nghiệp và chức danh của viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục ĐH công lập) lại yêu cầu giảng viên, giảng viên chính và giảng viên cao cấp phải có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.

    Giáo sư từng được miễn học chứng chỉ sư phạm

    Nhưng cách đây 12 năm, GS, PGS không phải thực hiện các yêu cầu trên.

    Cụ thể, khi Thông tư 61/2007 do Bộ GD-ĐT ban hành về chương trình bồi dưỡng nghiệp cho giảng viên ĐH, CĐ đã yêu cầu giảng viên phải được học đầy đủ phần nội dung kiến thức bắt buộc tối thiểu của chương trình bồi dưỡng.

    Các đối tượng chưa tham gia giảng dạy ở các trường ĐH, CĐ phải được học đầy đủ cả 2 phần kiến thức bắt buộc và tự chọn của chương trình.

    Tới năm 2008, khi Bộ GD-ĐT ban hành Quyết định 31 về bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm lại nêu đối tượng áp dụng là giáo viên trung học phổ thông, giáo viên trung cấp chuyên nghiệp chưa có bằng tốt nghiệp ĐH sư phạm và chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm; Giảng viên giảng dạy trình độ ĐH, CĐ chưa có bằng tốt nghiệp ĐH sư phạm và chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm...

    Tuy nhiên, văn bản này miễn áp dụng đối với các giáo viên, giảng viên đã có thâm niên công tác từ 20 năm trở lên và những người đã có chức danh PGS, GS.

    Như vậy, có nghĩa từ năm 2008, những người có 20 năm giảng dạy và có học hàm PGS, GS sẽ không phải bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, cấp chứng chỉ sư phạm.

    Vậy tại sao 5 năm sau, Bộ GD-ĐT lại quy định bắt buộc GS, PGS phải có chứng chỉ sư phạm?

    Mang vấn đề này đi hỏi hai vị là PGS trong ngành giáo dục, chúng tôi nhận được ý kiến trái ngược nhau.

    Một vị đang công tác ở trường đại học cho rằng đây là điều “bất hợp lý” nhất mà ông từng thấy.

    Theo ông, việc các cơ quan quản lý yêu cầu GS, PGS có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cũng như việc phải chuẩn hóa mọi thứ. Và cái lý của cơ quan quản lý là giảng viên có học hàm, học vị ra sao cũng phải có đầy đủ chứng chỉ như là hành trang để hành nghề, nhưng giá trị thực sự lại không chứng minh được điều này.

    “Điều đáng nói là nội dung của chương trình nghiệp vụ sư phạm là gì, sau khi học lớp đó có làm tăng năng lực giảng dạy không hay chỉ là cái cớ để cấp một loại chứng chỉ” - ông băn khoăn.

    Trong khi đó, PGS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, thì cho rằng GS, PGS là học hàm, được phong dựa chủ yếu vào thành tích nghiên cứu khoa học, chứ không có đánh giá năng lực sư phạm. Hiện nay, có nhiều giáo sư rất giỏi chuyên môn nhưng dạy sinh viên không hiểu do không được huấn luyện về sư phạm. Vì vậy, GS, PGS phải học để có chứng chỉ sư phạm là chuyện bình thường.

    Theo ông Dũng, chứng chỉ sư phạm ĐH hiện nay có nhiều điểm khác so với chứng chỉ sư phạm bậc 2 lúc trước, do đó, việc học này là cần thiết, chứ không thừa.

    Lê Huyền

    Không quá 3 người một trường đại học tham gia hội đồng giáo sư ngành

    Không quá 3 người một trường đại học tham gia hội đồng giáo sư ngành

    - Bộ trưởng Bộ GD- ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa ký Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Giáo sư nhà nước, các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành và Hội đồng Giáo sư cơ sở.

    ">

    ...

    Thời sự

    阅读更多
  • 

    最新文章

    友情链接