Giải trí

Yan My nhớ cái se lạnh của Hà Nội khi Tết về

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-16 21:58:58 我要评论(0)

 Có những năm Yan My ở Sài Gòn đón giao thừa,ớcáiselạnhcủaHàNộikhiTếtvềngoại hạng nhưng khi tiếng phngoại hạngngoại hạng、、

{ keywords}
 Có những năm Yan My ở Sài Gòn đón giao thừa,ớcáiselạnhcủaHàNộikhiTếtvềngoại hạng nhưng khi tiếng pháo bắt đầu nổ râm ran là nỗi nhớ Hà Nội lại trào dâng, cảm giác nhớ nhà đến phát khóc.
{ keywords}
Có những cảm xúc mà ở nơi ấy, ngay tại khoảnh khắc ấy ta không thể cảm nhận được, chỉ khi xa rồi mới thấm thía. 
{ keywords}
Yan My đã quen với cái Tết Hà Nội với tiết trời se lạnh, mưa phùn lất phất, cái rét dài bao trùm lên từng con phố.
{ keywords}
Trong cái lạnh ấy mọi người dường như xích lại gần nhau hơn, cùng đón giao thừa, cùng nhâm nhi trà nóng, bóc bánh chưng, ăn ô mai, mứt gừng, rồi cả mùi của hoa mùi ngà đêm 30 mẹ đun nước tắm cho cả nhà….
{ keywords}
'Tết Sài Gòn thường nóng, đi chơi Xuân mồ hôi nhễ nhại, chỉ biết ngậm ngùi tìm cái lạnh qua những bức ảnh của bạn bè up trên facebook, muốn bay về Hà Nội ngay', Yan My chia sẻ.
{ keywords}
Có ở Hà Nội mới biết, cái màu hoa đào đỏ rực khắp phố phường vào ngày Tết ấy nó đặc biệt thế nào.
{ keywords}
Yan My thích nhất là ngắm hoa đào trên phố vào những ngày cận tết, nó cho My có cảm giác mùa xuân sang, lòng nhẹ nhàng đón nhận một tuổi mới, chín chắn hơn, trưởng thành hơn.
{ keywords}
Đối với cô gái Hà thành, Tết Sài Gòn có hoa mai, màu hoa vàng rực rất hợp với cái nắng Sài Gòn. Nhiều người quen với cái Tết hoa mai nên nếu xa Sài Gòn cũng sẽ thấy nhớ, nhưng riêng với Yan My, Tết Hà Nội thật sự da diết, khó quên. Vì thế, dù bận việc đến mấy, cô cũng sẽ bay về Hà Nội để hưởng không khí tết, dù đó là cái Tết muộn.
Hành động đẹp của bố cầu thủ Văn Hậu trong đám hỏi Duy Mạnh

Hành động đẹp của bố cầu thủ Văn Hậu trong đám hỏi Duy Mạnh

 Nhận lời mời từ phía gia đình cô dâu, sáng 15/1, ông Đoàn Quốc Thắng (bố cầu thủ Văn Hậu) đã đến tham dự lễ ăn hỏi của Duy Mạnh - Quỳnh Anh.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Tự mở đề tài nghiên cứu

“Nghiên cứu phản ứng của cá common killifish và cá tuế với các môi trường sống nước lợ” là tên đề tài mà Minh theo đuổi. Với đề án này, bạn đã thuyết phục được nhà trường tài trợ vốn, thiết bị và dụng cụ để nghiên cứu.

Minh chia sẻ: “Mình muốn thử sức ở lĩnh vực Sinh thái học (thuộc Sinh học Vĩ mô) để tìm ra hướng đi thực sự. Bên cạnh đó, nghiên cứu này sẽ làm sáng tỏ ảnh hưởng của con người trong việc thay đổi môi trường sống tự nhiên của sinh vật nước lợ”.

Chỉ 4 tháng, Minh đã tự mình hoàn tất đề tài nghiên cứu, từ khâu dựng bể, lấy mẫu tới phẫu thuật, xét nghiệm… Liên tục 90 ngày, bạn ngồi một mình trong phòng thí nghiệm, giữa thời tiết giá rét, tập trung vào bể cá, cứ 30 giây lặp lại một động tác: Đánh dấu vị trí của đối tượng (cá) vào sổ. Minh bày tỏ: “Lúc bắt đầu, mình cũng lo lắng, áp lực nhưng niềm đam mê đã thôi thúc kiên trì đến cùng. Cho đến giờ, mình vẫn “sởn gai ốc” khi nhớ lại cảnh hằng đêm rét buốt đi xách nước ở sông, lỡ có trượt chân rơi xuống thì chắc cũng không ai biết”.

Kết quả Minh thu được là loài cá tuế thích hợp môi trường sống dưới tán cây, do có màu sắc vảy, cũng như kích thước phù hợp với điều kiện này, trong khi loài common killifish phù hợp với môi trường đầm lầy. TS Kevin Goff (Viện Hải dương học Virginia) đã đánh giá nghiên cứu của Minh là “có độ chính xác cao” (> 97 %).

“Nhẵn mặt” trong các câu lạc bộ, sự kiện

Ngay từ khi còn là một Amser, Minh đã rất năng nổ tham gia các hoạt động. Một năm sau khi sang Mỹ, Minh đã được chọn làm Chủ tịch CLB Khoa học – Môi trường (lớn nhất trường), trong hai năm cuối, tại trường THPT ở Mỹ. Câu lạc bộ đã tổ chức nhiều sự kiện, kêu gọi sự quan tâm của thầy giáo, bạn bè tới hệ sinh thái như: Nhận nuôi báo, gấu trúc, chim cánh cụt (từ WWF); phân loại giấy vụn toàn bộ khuôn viên trường; thu gom thức ăn thừa từ nhà ăn biến thành đất hữu cơ tái chế; chèo thuyền thu gom rác trên sông; giúp đỡ người dân quanh vùng nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước. Mặc dù công việc của thủ lĩnh chủ yếu là quản lý nhưng cô bạn luôn cố gắng tận dụng thời gian để tham gia trực tiếp cùng mọi người.

Khi trở về nhà trong kỳ nghỉ Hè năm 2011, Minh tình cờ trở thành phiên dịch viên cho Liên đoàn Thể thao dưới nước Việt Nam. Khi đó, bạn khá bỡ ngỡ do không biết bơi và chưa thành thạo đọc tên các vận động viên quốc tế, nhất là Thái Lan nhưng sau vài ngày đã bắt nhịp được công việc. Minh cho biết, công việc đã mang lại cơ hội học hỏi và rèn luyện khả năng tiếng Anh và kỹ năng làm việc chuyên nghiệp trong môi trường quốc tế. Cho đến nay, vào mỗi kỳ nghỉ Hè, Minh vẫn tiếp tục là phiên dịch viên đồng hành với đoàn.

Trong thời gian học tập ở Mỹ, Minh cũng không chịu “ngồi yên” mà liên tục tham gia các câu lạc bộ, hội, nhóm. Chính việc tham gia nhiều hoạt động, thử sức nhiều ngành nghề khác nhau đã giúp Minh tìm được niềm đam mê và con đường mình muốn đi: Nghiên cứu hóa sinh phục vụ y học.

Luôn sẵn sàng chờ cơ hội

Minh cho biết, những cơ hội đến với bạn hầu hết là do đã có sự chuẩn bị trước, đặc biệt là khoảng thời gian thực tập tại Phòng Công nghệ tế bào thực vật, Viện Công nghệ sinh học (IBT). Bạn đã đến viện trước một năm để trình bày về nguyện vọng muốn học hỏi và nghiên cứu nhằm chuẩn bị ngành nghề sau này. Tuy lúc ấy mới chỉ là học sinh THPT nhưng Minh từng là học sinh chuyên Sinh, đồng thời, đã tích lũy kiến thức chuyên ngành trong một thời gian dài để không quá lạc lõng trước các thực tập sinh khác, đều là sinh viên năm cuối. Vì xác định theo ngành y khoa, kỳ nghỉ Hè vừa qua, Minh đã xin thực tập tại bệnh viện Bạch Mai.

Minh chia sẻ: “Mình luôn nghĩ, nếu muốn thực tập hoặc làm việc tại môi trường chuyên nghiệp thì phải chuẩn bị kiến thức và kỹ năng từ sớm, đồng thời, có chiến lược cụ thể để đầu tư thời gian, công sức cho đam mê của bản thân”.

Nguyễn Ngọc Minh

Ngày sinh: 12/6/1994.

Thành tích:

- Giải Nhì TP. Hà Nội môn Sinh học, năm 2009.

- Giải Nhất Essex Art Competition, phần Graphic Design, năm 2012.

- Tốt nghiệp trường St. Margaret’s School, Virginia, Mỹ (2010 – 2013), với điểm trung bình môn GPA: 4.2/4.3

- Chứng nhận về thành tích học tập xuất sắc (Outstanding Academic Excellence) từ chương trình President’s Education Awards Program của Tổng thống Mỹ, năm 2013.

Sở thích: Du lịch “bụi”, đọc sách, làm đồ thủ công tái chế, chơi violin, đạp xe.

 

(Theo Sinh Viên Việt Nam)

" alt="Cựu Amser và công trình nghiên cứu tuổi 19" width="90" height="59"/>

Cựu Amser và công trình nghiên cứu tuổi 19

 - Về Hoành Bồ (Quảng Ninh) một ngày sát thềm năm học mới, trong khi đang tất bật chuẩn bị cho việc di chuyển đồ đạc để sáp nhập 2 điểm trường lẻ, cô hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Lợi vẫn dành cho chúng tôi nửa buổi chiều để chia sẻ về hành trình mà cô gọi vui là “xấu mặt đi xin tương” của mình.

{keywords}
Cô Trần Thị Thư - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Lợi, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. Ảnh: Nguyễn Thảo

Trường Tiểu học Lê Lợi là một trong những ngôi trường tiêu biểu của tỉnh Quảng Ninh về việc làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục trong nhiều năm nay. Và cô Trần Thị Thư – hiệu trưởng nhà trường – được ví như người luôn “xông pha” để mang về cho học sinh những bộ bàn ghế mới, một phòng học vi tính hiện đại, một sân thể chất khang trang… như ngày hôm nay.

Về công tác tại Lê Lợi từ năm 2011, cô Thư đảm nhận vị trí hiệu phó nhà trường trong vòng một năm trước khi được giao vị trí hiệu trưởng. Tính đến nay, giá trị những cơ sở vật chất mà cô “xin” về cho trường lên tới 900 triệu đồng, trong đó sân thể chất trị giá 380 triệu đồng vừa mới được bàn giao vào lễ khai giảng năm học vừa rồi.

{keywords}
Sân thể chất trị giá 380 triệu đồng vừa được nhà trường vận động xã hội hoá từ 3 doanh nghiệp trên địa bàn. Ảnh: Nguyễn Thảo 

Tất cả những kinh phí ấy đều có được nhờ cô “muối mặt” đi xin các doanh nghiệp đóng trên địa bàn địa phương. Có những doanh nghiệp thân thiết năm nào cũng ủng hộ lên tới gần 100 triệu, đơn vị nào ít thì 10-20 triệu đồng. Số tiền ấy đều được quy ra những bộ bàn ghế, suất bảo hiểm, sửa sang khuôn viên, xây dựng nhà ăn, sân thể chất, thư viện…

“Hiện tại trường có 380 bộ bàn ghế chuẩn nhưng chỉ có 100 bộ là do Phòng Giáo dục cấp, còn lại là từ nguồn xã hội hoá” – cô Thư chia sẻ.

Nhớ lại những lần “đi xin”, chị kể, có lần gọi điện cho lãnh đạo doanh nghiệp không nhấc máy, lại phải nhờ mối quan hệ cá nhân để liên hệ với họ. Có những doanh nghiệp mà lãnh đạo là người nước ngoài, chị phải nhờ con gái dịch thư trình bày sang tiếng Anh để gửi đi. Cũng có những doanh nghiệp đề nghị muốn gặp thì phải đi cùng lãnh đạo địa phương, chị đều đáp ứng mọi yêu cầu. Bù lại cho những nỗ lực ấy, lần nào chị đi cũng đều mang về kết quả, không nhiều thì ít – chị Thư chia sẻ.

“Hình như mình cũng có duyên. Đến các doanh nghiệp, người ta bảo có nhiều người vào đây xin tiền nhưng người ta không cho, chỉ có chị là xin được”.

Hỏi chị bí quyết là gì, chị bảo, “có lẽ do mình làm thật”. “Họ cũng nói với mình là nhiều đơn vị xin bàn ghế mới nhưng đến thì chẳng thấy bàn ghế mới đâu, toàn đưa ra bàn ghế cũ. Đặc biệt là doanh nghiệp nước ngoài, họ không thích sự thiếu trung thực. Nếu mất lòng tin một lần thì sẽ không bao giờ xin được những lần sau nữa”.

“Tôi nói có thể không phải ai cũng tin, nhưng làm ngần ấy năm trời, tôi chưa bao giờ lấy của tập thể một đồng. Đi xin được bao nhiêu đều chi hết cho trường”.

Chị kể, chồng chị hay nói vui là toàn đi “vác tù và hàng tổng” là vì thế.

Người lãnh đạo phải gợi mở, truyền cảm hứng

{keywords}
Cô Thư liên tục tiếp phụ huynh học sinh trong những ngày sát thềm năm học mới. Ảnh: Nguyễn Thảo

Nói về chương trình giáo dục phổ thông mới, chị chia sẻ rằng chị quan tâm và hiếu kỳ về nó không chỉ với tư cách một người làm giáo dục, mà còn với tư cách một phụ huynh có con sẽ thụ hưởng nó.

“Trong một tập thể, có những giáo viên luôn thích khám phá cái mới, nhưng cũng có những người thì bằng lòng với hiện tại, ngại thay đổi. Chuyện đó không bao giờ tránh được. Nhưng để đạt được sự thành công trong chương trình mới, theo tôi, trách nhiệm, vai trò của người quản lý rất quan trọng. Người lãnh đạo phải là người gợi mở, dẫn dắt, động viên, khích lệ để giáo viên được truyền cảm hứng, truyền đam mê cho sự đổi mới này”.

Chị Thư tin rằng, nếu bản thân người quản lý luôn hừng hực sự đổi thay và đón nhận cái mới thì đội ngũ giáo viên cũng sẽ cảm nhận được tinh thần đó. “Còn nếu người quản lý lại truyền cho họ những chùn bước, tụt hậu thì tự nhiên người ta cũng sẽ theo mình”.

Cô hiệu trưởng trường làng tâm sự, giáo viên của chị hay nói đùa rằng chị là con người “xông pha ta đi lên”, luôn thích sự thay đổi và không bao giờ ngồi yên.

Tuy vậy, quay trở lại với thực tại, chị luôn trăn trở cho mình và cho giáo viên của mình bằng câu hỏi: “Làm thế nào để sống bằng nghề của mình?”

“Nghề làm giáo dục được xã hội tôn vinh là cao quý, nhưng các cụ đã nói ‘có thực mới vực được đạo’”.

Nhiều giáo viên của chị gia đình rất hoàn cảnh, đi dạy nhiều năm rồi mà lương vẫn thấp, phải trang trải nuôi cả gia đình. “Trường có 35 cán bộ, giáo viên thì đến 20 người không có gì ngoài đồng lương để nuôi gia đình. Tôi có 12 năm làm giáo viên nên rất thấu hiểu và chia sẻ điều đó”.

Chính vì thế, khi đã không thể chia sẻ về mặt vật chất, chị đặt ra mục tiêu cho mình: “Đã đến trường là các cô phải vui”.

“Để các cô cảm thấy là dù còn nghèo khó, vất vả nhưng đến trường là thấy vui, thấy ấm cúng. Thậm chí, đến giờ tan trường, nhiều giáo viên không muốn về. Để làm được điều đó, bản thân mình cũng phải đặt mục tiêu đã bước chân đến cổng trường là phải vui vẻ. Tôi không bao giờ cho phép mình mang khó khăn ở nhà đến trường để làm khó giáo viên. Đó là cái mà tôi cảm thấy mình đã làm được”.

Kỷ niệm với bó hoa dại ven đường

{keywords}
Học sinh Trường Tiểu học Lê Lợi chơi cầu lông trên sân thể chất mới của trường. Ảnh: Nguyễn Thảo

Từ khi về Lê Lợi, chị được ghi nhận sự đóng góp ở vị trí quản lý nhưng khi hỏi về kỷ niệm, cô hiệu trưởng lại kể về một kỷ niệm mà cô không bao giờ quên được với tư cách giáo viên đứng lớp.

“Trong rất nhiều khó khăn thì nguồn động viên, an ủi của mình lại là học sinh. Hiện tại mình vẫn lên lớp dạy 2 tiết mỗi tuần. Mình còn nhớ mãi một kỷ niệm cách đây 5 năm với một nhóm học sinh khối 5”.

Hôm đó là ngày 20/11 nhưng trùng vào ngày nghỉ. Cô lên trường để lấy tệp tài liệu bỏ quên ở văn phòng. Lên đến nơi thì thấy 8 em học sinh của mình đang đợi. “Mình mở cửa là các em ùa ra, đẩy cô vào phòng. Các em chúc cô 20/11 vui vẻ và tặng cô mấy bông hoa dại mà dân gian hay gọi là ‘hoa cứt lợn’. Các em hái ở lề đường, gói vào vỏ gói bim bim cũng nhặt ở vệ đường. Nhưng trong đó là đủ 35 lời chúc của 35 học sinh. Nhưng câu văn còn chưa gãy gọn được viết trên những mẫu giấy xé vội còn nham nhở. Có em viết “sao cô lại đi làm hiệu trưởng, phí thế hả cô”, “cô có phải ông Bụt không mà lại biết tất cả những gì nhà em có”, “cảm ơn cô về bài văn mà cô chữa”, “con gọi cô là mẹ”…”

Đến bây giờ cô Thư vẫn nhớ và vẫn còn giữ những bông “hoa cứt lợn” đã được ép khô ấy.

“Đó là một kỷ niệm làm cho tôi nhớ lại những ngày vẫn còn là giáo viên đứng lớp ở Phú Thọ. Mình cảm thấy thành công khi được ở trong suy nghĩ và trí nhớ của học trò”.

Nguyễn Thảo 

Bán trú vùng cao: Chuyện bữa cơm học sinh và chế độ giáo viên

Bán trú vùng cao: Chuyện bữa cơm học sinh và chế độ giáo viên

Những vướng mắc nảy sinh trong công tác bán trú sau khi sáp nhập vẫn đang được đặt ra không chỉ với Quảng Ninh mà với ngành giáo dục nói chung.        

" alt="Cô hiệu trưởng ‘xông pha ta đi lên’" width="90" height="59"/>

Cô hiệu trưởng ‘xông pha ta đi lên’

Cách trả lời ngắn gọn bằng một chữ “OK” của giáo viên sau khi phụ huynh nhắn tin xin cho con nghỉ học vì bị bệnh đang là chủ đề tranh luận với những ý kiến trái chiều.

Đó là một tình huống được một thành viên mạng xã hội chia sẻ mới đây. Theo thông tin từ tin nhắn, vị phụ huynh giới thiệu mình là phụ huynh của một học sinh lớp 7, xin cho con nghỉ vì bị sốt phải đi khám. Phụ huynh cũng nói thêm, khi con đi học lại sẽ gửi giấy xin phép đến nhà trường sau. Cô giáo nhắn tin trả lời “OK”.

{keywords}
Phần trả lời tin nhắn của giáo viên với phụ huynh gây tranh cãi

Theo thông tin chia sẻ thì phụ huynh có phần hơi “choáng” và than rằng “giáo dục ơi giáo dục...” khi nhận tin nhắn phản hồi từ giáo viên. Ngoài ra, thành viên này cho biết phụ huynh ngoài 30 tuổi, còn giáo viên 55 tuổi.

Tình huống này đã nhận được nhiều ý kiến bình luận trái chiều.

Không ít người cho rằng trước thông tin mà mình tiếp nhận liên quan đến học trò như vậy, cách trả lời của cô giáo thật khó chấp nhận khi quá ngắn gọn.

Chị Trần Thị Ánh (một phụ huynh ở quận Tây Hồ, Hà Nội) chia sẻ: “Dù thế nào đi nữa thì khi nhận câu trả lời thế này phụ huynh sẽ có cảm giác giáo viên của con thiếu cảm thông. Cô hoàn toàn có thể trả lời ngắn gọn lại là “Cô đã nhận được tin mẹ/ bố A nhé”, hoặc là một câu hỏi thăm hay chúc học sinh nhanh khỏi bệnh”.

Có phụ huynh đưa ý kiến trong tình huống hay tin học trò của mình bị ốm, giáo viên còn cần điện hỏi thăm ngay.

Chị Thu Trang bình luận: “Tôi cũng gặp trường hợp tương tự như vậy, nhưng cô giáo của con gọi điện ngay lại cho mẹ hỏi thăm tình hình và hướng dẫn thêm. Có thể viết trả lời “Cô giáo đã nhận thông tin" hoặc "OK anh/chị/em" nếu thực sự đang bận, sau đó gọi điện hỏi thăm sau. Như vậy, gia đình cũng cảm thấy có sự tôn trọng và cảm thông nhất định”.

Có thể chấp nhận được?

Tuy nhiên, luồng ý kiến khác lại cho rằng việc này cũng rất bình thường, không có gì quá to tát và chưa đến mức độ phải quy kết giáo viên.

Bởi về cơ bản, cách trả lời của cô giáo cũng truyền đạt thông tin rằng mình đã nhận được tin nhắn và đồng ý với phụ huynh cho phép con nghỉ học.

Một số người thì cho rằng trước khi phán xét giáo viên thì cần phải xem hoàn cảnh cô nhắn tin, và liệu trước đó giáo viên và phụ huynh đã có những giao ước trước hay chưa.

Nhìn vào thời gian nhận tin nhắn, nhiều người cho rằng phụ huynh cần có cái nhìn thông cảm đối với giáo viên, bởi khi đó có thể là thời điểm chuẩn bị vào lớp, rất bận để ổn định lớp học và không có thời gian để nhắn tin cụ thể.

Chị Phạm Thùy Linh (Hà Nội) đưa ý kiến: “Cô chủ nhiệm con tôi trước đây cũng chỉ nhắn lại thế này thôi. Họp phụ huynh cô cũng thông báo luôn là các tin nhắn xin nghỉ đột xuất, đến muộn... cô sẽ chỉ trả lời ngắn gọn như thế, và phụ huynh thông cảm vì đó là giờ cô phải làm việc với học sinh rồi. Do đó, tôi thấy cách trả lời vậy cũng bình thường mà. Hơn nữa, trường hợp này cô sắp về hưu nên tuổi của các bố mẹ chắc chắn đến 90% là ít tuổi hơn cô, vì vậy đừng nặng nề quá”.

Còn chị Lương Quỳnh nhìn nhận: “Tại sao mọi người chỉ phán xét việc cách trả lời quá ngắn gọn của cô giáo mà không ai nhắc đến việc tại sao xin nghỉ ốm cho con mà phụ huynh chỉ nhắn tin chứ không gọi điện trực tiếp cho cô giáo? Nếu là tôi thì tôi cũng chẳng hài lòng việc phụ huynh nhắn tin như vậy”. 

Trong khi đó, anh Phạm Quỳnh (Thanh Hóa) chia sẻ: “Nếu chúng ta nhìn nhận khách quan thì đây lại là điều rất bình thường. Bởi không chỉ các giáo viên mà những người ở độ tuổi sắp về hưu có thể thao tác về công nghệ của họ không được nhanh, thậm chí không sành sỏi nên họ chọn cách phản hồi kịp thời nhất đến phụ huynh như vậy. Về cơ bản truyền đủ thông tin”.

Số khác cho rằng có thể sau tin nhắn trả lời đó cô giáo sẽ hỏi han học sinh lúc rảnh. Hay có những giáo viên không khéo ăn nói, giao tiếp nhưng vẫn rất yêu thương và quan tâm học sinh theo những cách khác, thay vì những lời tin nhắn bùi tai...

Về phí giáo viên, nhiều người cho rằng cần có cái nhìn khách quan trong tình huống này, khi xin cho con nghỉ học nếu không gặp trực tiếp được giáo viên thì phụ huynh hoàn toàn có thể điện báo. 

Một giáo viên khác cho rằng: “Nếu thời điểm đó đang phải ổn định lớp học đầu ngày thì phải làm sao? Tôi có người bạn đang dạy thì nhắn tin vì phụ huynh hỏi mấy giờ tan học, bị ban giám hiệu nhìn thấy và phải chịu phê bình”.

Cô giáo Trần Hà (Nghệ An) mong có cái nhìn cảm thông: “Nghề giáo luôn bị đánh giá theo những chuẩn mực nhất của xã hội và không thể lúc nào cũng chiều lòng được tất cả, bởi giáo viên cũng là con người với đầy áp lực công việc. Vậy nên cũng mong phụ huynh có cách nhìn cảm thông hơn với các thầy cô giáo”.

Thanh Hùng

" alt="Khi giáo viên nhắn tin “OK” trả lời phụ huynh" width="90" height="59"/>

Khi giáo viên nhắn tin “OK” trả lời phụ huynh