Công nghệ

Nga phá hủy căn cứ UAV Ukraine, Kiev công bố tổn thất của Moscow

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-17 19:09:16 我要评论(0)

Hãng tin RT dẫn nội dung thông cáo được Bộ Quốc phòng Nga công bố hôm 28/4 viết rằng,áhủycăncứUAVUkr22、、

Hãng tin RT dẫn nội dung thông cáo được Bộ Quốc phòng Nga công bố hôm 28/4 viết rằng,áhủycăncứUAVUkraineKievcôngbốtổnthấtcủ2 các cuộc tấn công kết hợp giữa máy bay chiến thuật, tên lửa và pháo binh nước này đã nhằm vào nhiều nhà chứa UAV của quân đội Ukraine nằm ở sân bay Kamenka, cách thành phố Dnepr của Ukraine khoảng 20km về hướng đông nam.

ukraine uav.jpg
Ảnh minh họa. Ảnh: Ukrspecsystems

“Các nhà kho chứa UAV và trang thiết bị nằm ở hai sân bay Priluki và Starokonstantinov, lần lượt nằm ở miền trung và tây Ukraine, cũng bị bắn trúng. Một số điểm triển khai tạm thời của các lính đánh thuê nước ngoài cũng bị nhắm tới”, một phần đoạn thông cáo viết.

Theo RT, đợt tấn công nhằm vào các nhà kho chứa UAV của Ukraine trên được quân Nga thực hiện trong bối cảnh Lực lượng vũ trang Kiev gần đây đã tổ chức nhiều vụ tập kích UAV hoặc tên lửa nhằm vào cơ sở hạ tầng năng lượng, cũng như nhiều công trình quan trọng của Nga.

Video: Youtube

Kiev công bố tổn thất của Moscow

Theo bảng số liệu được đăng trên mạng xã hội Facebook hôm nay (29/4), Bộ Tổng tham mưu Lực lượng Vũ trang Ukraine tuyên bố quân đội nước này đã khiến phía Nga tổn thất 467.470 binh sĩ kể từ khi xung đột nổ ra. Chỉ tính riêng trong 24 giờ qua, quân đội Ukraine đã làm cho đối phương thương vong 1.320 lính.

“Quân đội Nga đã mất 7.285 xe tăng; 14.007 xe chiến đấu bọc thép; 16.109 xe tải và phương tiện cơ giới; 11.985 hệ thống pháo các loại; 778 hệ thống phòng không; 348 tiêm kích và 325 trực thăng; 26 tàu chiến và 1 tàu ngầm”, một đoạn trích trong bản thông cáo viết.

Hiện các hãng thông tấn độc lập chưa thể xác minh những thông số được Bộ Tổng tham mưu Lực lượng Vũ trang Ukraine đưa ra. 

Trong khi đó, dữ liệu được trang web phân tích phòng thủ tình báo Oryxspioenkop của Hà Lan cập nhật hôm 28/4 cho hay, tổng trang thiết bị hạng nặng các lực lượng vũ trang Moscow tổn thất kể từ khi phát động chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine là 15.513 khí tài. Trong đó, số xe tăng và xe chiến đấu bọc thép Nga mất lần lượt là 2.936 và 1.305 chiếc.

Kiev hé lộ ảnh căn cứ Nga bị tấn công, Canada gửi Ukraine lô thiết giáp mớiTruyền thông Ukraine đã trích dẫn ảnh vệ tinh chụp lại quang cảnh căn cứ không quân Nga ở tỉnh Krasnodar sau khi bị quân đội nước này tấn công trước đó.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Minh họa của MSNBC

Anna Morales chưa bao giờ xem nhắn tin là một cách để thảo luận những vấn đề lớn.

Cô gái Mỹ 29 tuổi này gửi khoảng 1.000 tin nhắn văn bản (SMS) mỗi tháng từ chiếc di động Palm Centro của mình thường nói: “Có chuyện gì vậy?”. Nhắn tin giúp cho cô có được không gian và sự ủng hộ cô cần khi phải đối mặt với những thử thách lớn nhất trong đời. Tháng 12 năm ngoái, mẹ Morales đã ra đi mãi mãi sau 12 năm đấu tranh với bệnh ung thư vú và bạch cầu.

“Tôi đã nhắn tin khoảng 1 tuần trước khi tôi gọi điện và thực sự nói nhiều hơn”, Morales, người sống ở bang Florida nói.

Bạn hẳn đã từng nghe về việc có nhiều người nhắn tin để tránh những cuộc hội thoại thách thức. Nhiều người trong chúng ta đã gửi hoặc nhận được “textplanation”, là một lời giải thích hay câu chuyện được gửi qua nhắn tin. Nhiều ví dụ nổi tiếng đã làm thành hiện tượng như cô ca sĩ Britney Spears gửi tin nhắn chia tay chồng cũ Kevin Federline.

“Con người sử dụng SMS để diễn đạt mọi thứ họ không bao giờ muốn nói”, theo Marian Salzman, một nhà theo dõi xu hướng văn hóa và đối tác ở công ty quan hệ công chúng Porter Novelli ở New York City. Điều đó bao gồm những người dựa vào tin nhắn văn bản khi họ đối mặt với những tình huống khó khăn như cái chết của một người thân hay một sự chia tay.

Nhắn tin giúp cho trạng thái buồn nhận được sự ủng hộ về cảm xúc khi chúng ta chưa sẵn sàng để hàn gắn vết thương hoàn toàn. Biểu hiện những điều khó khăn, có thể là sự bối rối, khổ sở và kể cả tấn công phẩm hạnh của một ai đó không bao giờ là dễ dàng.

Lisa Merlo, một nhà xã hội học ở Đại học Florida nói nhắn tin “lấy đi một số cảm xúc. Họ (người nhận) không phải nghe giọng nói của bạn”. Merlo đang nghiên cứu việc sử dụng điện thoại di động để xử lý trao đổi những vấn đề xã hội khó khăn.

Những người bạn “dội bom tin nhắn”

" alt="Gặp điều khó nói, hãy SMS" width="90" height="59"/>

Gặp điều khó nói, hãy SMS

Từ đầu tháng 3 đến nay, nhiều phụ huynh tại TP.HCM, Đà Nẵng, Hà Nội, Thái Nguyên đã nhận được cuộc gọi của đối tượng lừa đảo thông báo con họ đang cấp cứu và yêu cầu chuyển tiền. (Ảnh minh họa: Internet) 

Theo phân tích của các chuyên gia, các đối tượng sử dụng chiêu thức đánh vào tâm lý, tình cảm của nạn nhân, hình thành trạng thái bất an, lo sợ và hoảng loạn khi phụ huynh phải nghe tin con mình đang cấp cứu.

Nhằm mục đích thao túng tâm lý nạn nhân trong thời gian ngắn, các đối tượng thường trình bày không rõ ràng, sử dụng ngôn từ tiêu cực kích động cảm xúc như nguy kịch, bị thương nặng, có thể không qua khỏi… Điều đáng nói, các đối tượng còn thuộc lòng thông tin về trường, lớp học của con, tên giáo viên chủ nhiệm, thầy cô, hiệu trưởng khiến nhiều cha mẹ nhất thời tin tưởng.

Trao đổi VietNamNet, ông Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc Kỹ thuật Công ty cổ phần Công nghệ an ninh mạng quốc gia Việt Nam – NCS cho hay, có nhiều cách dẫn đến lộ lọt thông tin của học sinh, nhưng có 4 khả năng thường gặp hơn cả.

Cụ thể là: Phụ huynh, học sinh tự đưa thông tin cá nhân lên mạng; Các cơ sở đào tạo ngoài trường học như trung tâm học tiếng Anh, trung tâm thể dục thể thao… không đảm bảo an toàn thông tin, bị hacker tấn công hay nhân viên tự ý bán dữ liệu; Trường học không đảm bảo an toàn thông tin - thậm chí đưa danh sách đầy đủ tên học sinh, mã số, thông tin liên lạc của phụ huynh… lên website của trường nên ai cũng có thể tải về, một số trường không đảm bảo về an ninh thông tin nên bị hacker truy cập, lấy cắp dữ liệu; Cuối cùng là do các công ty cung cấp dịch vụ sổ liên lạc điện tử, học bạ điện tử không đảm bảo an ninh, bị hacker tấn công hoặc nhân viên bán dữ liệu ra ngoài.

Bàn về vấn đề nêu trên, trong chia sẻ tại sự kiện phát động cuộc thi online “Học sinh với An toàn thông tin 2023” vào ngày 17/3, ông Tô Hồng Nam, Phó Cục trưởng Cục CNTT, Bộ GD&ĐT nhấn mạnh đến vấn đề nhận thức, kỹ năng bảo vệ thông tin của mọi người khi tham gia môi trường mạng: “Nếu như không có kỹ năng thì thông tin cá nhân của người dùng có thể bị lộ lọt rất nhiều. Ngay từ việc các em học sinh đăng ký tài khoản mạng xã hội, tham gia chương trình học online... đều có thể dẫn đến lộ lọt thông tin”.

Nhắc lại vụ việc 30 triệu thông tin về học sinh được rao bán trên 1 diễn đàn trực tuyến hồi tháng 7/2022, ông Tô Hồng Nam khẳng định các dữ liệu này không phải do rò rỉ từ hệ thống cơ sở dữ liệu của Bộ GD&ĐT. Kết quả điều tra cho thấy, thông tin về học sinh bị rao bán được các đối tượng thu thập, tổng hợp từ những trang mạng xã hội và hệ thống trực tuyến.

Thực tế, chỉ cần tìm kiếm trên Google Search với từ khóa “danh sách học sinh”, hệ thống đã trả về tới hơn 215 triệu kết quả. Trong đó, có nhiều danh sách chi tiết tên, giới tính, ngày tháng năm sinh, họ tên bố mẹ và số điện thoại phụ huynh được đăng tải công khai trên website của các trường học. Điều này cho thấy, ý thức về bảo vệ thông tin cá nhân còn rất hạn chế, không chỉ từ phía học sinh, phụ huynh mà cả ở nhiều trường học.

Ý thức bảo vệ thông tin cá nhân vẫn còn rất hạn chế, không chỉ từ phía học sinh, phụ huynh mà cả ở nhiều trường học. (Ảnh minh họa: Internet)

Với chiêu trò lừa đảo “con đang cấp cứu”, ông Tô Hồng Nam cho hay, ngay sau khi nắm được thông tin, Bộ GD&ĐT đã có chỉ đạo các trường, địa phương tuyên truyền, phối hợp với cơ quan, đơn vị chức năng kịp thời có cảnh báo cũng như khuyến nghị giải pháp phòng tránh.

Các chuyên gia khuyến nghị, khi nhận được cuộc gọi thông báo con bị cấp cứu trong viện, phụ huynh hết sức bình tĩnh để tiếp nhận thông tin chính xác; tuyệt đối không chuyển bất cứ số tiền nào theo yêu cầu, tìm cách liên lạc người chịu trách nhiệm trực tiếp với con mình ở trường học như giáo viên chủ nhiệm, ban giám hiệu để xác minh thông tin. 

Bên cạnh đó, một số dấu hiệu đáng ngờ về đối tượng lừa đảo mà các phụ huynh cần lưu ý như cách xưng hô khác thường ngày, không thể cung cấp thông tin cá nhân rõ ràng, thời gian gọi điện vào giờ nghỉ trưa, giữa đêm hay tan tầm… Trong trường hợp nghi ngờ đối tượng giả mạo để lừa đảo, phụ huynh cần báo ngay cho cơ quan công an gần nhất để được hỗ trợ, xử lý kịp thời.

Đòn tâm lý ẩn sau chiêu lừa đảo “con cấp cứu ở viện”

Đòn tâm lý ẩn sau chiêu lừa đảo “con cấp cứu ở viện”

Kẻ lừa đảo sử dụng nỗi sợ hãi làm lu mờ sự tỉnh táo của nạn nhân, từ đó tung đòn kết liễu khiến họ phải chủ động dâng tiền cho chúng." alt="Chiêu lừa đảo “con đang cấp cứu”: Thông tin về học sinh lộ lọt từ đâu?" width="90" height="59"/>

Chiêu lừa đảo “con đang cấp cứu”: Thông tin về học sinh lộ lọt từ đâu?