Thời sự

Công ty in áp phích cờ Trung Quốc cho ĐH Kinh doanh&Công nghệ bị phạt 50 triệu

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-17 19:16:45 我要评论(0)

TheôngtyinápphíchcờTrungQuốcchoĐHKinhdoanhCôngnghệbịphạttriệlich ngoại hạng anho đó, côlich ngoại hạng anhlich ngoại hạng anh、、

TheôngtyinápphíchcờTrungQuốcchoĐHKinhdoanhCôngnghệbịphạttriệlich ngoại hạng anho đó, công ty TNHH Quảng cáo Giang – xây dựng Thành An bị Công an tỉnh Bắc Ninh xử phạt 50 triệu về hành vi ‘Thực hiện in nhưng không có xác nhận đăng ký hoạt động in của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với cơ sở in phải đăng ký hoạt động in’ theo điểm b, khoản 5, Điều 28a, Nghị định số 14/2022/NĐ-CP.

Đây chính là công ty đã in cờ Trung Quốc lên pano của Đại học Kinh doanh và Công nghệ gây xôn xao dư luận trước đó.

Tấm áp phích đặt tại cơ sở 2 của Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội ở TP Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh gây bức xúc dư luận

Quá trình làm việc với cơ quan công an, Giám đốc Công ty Đặng Xuân Giang đã nhận thức được hành vi vi phạm và chịu trách nhiệm khi để xảy ra những sai phạm của công ty trong thời gian qua.

Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin, Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội dựng áp phích với nội dung ‘Chào mừng 78 năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, 33 năm ngày hội Quốc phòng toàn dân, 50 năm chiến thắng Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không’ nhưng in hình quốc kỳ của Trung Quốc.

Tấm áp phích được xác định đặt tại cơ sở 2 của trường ở TP Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Xác định tính chất nghiêm trọng của vụ việc, nhà trường đã tạm đình chỉ công tác hai cán bộ của nhà trường có liên quan đến sự việc để xem xét mức độ kỷ luật. Đồng thời, trường này cũng đề nghị cơ quan công an hỗ trợ điều tra làm rõ nguyên nhân, mục đích đơn vị quảng cáo in đưa phông nền sai trái vào pa nô cổ động của Khoa Giáo dục quốc phòng an ninh.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Grab vẫn là ứng dụng phổ biến nhất tại Việt Nam (Ảnh: Marcovn)

Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường gọi xe phát triển nhanh nhất Đông Nam Á. Nền kinh tế số phát triển ngày càng mạng mẽ mang đến cơ hội lớn cho các ứng dụng.

Quy mô thị trường gọi xe có thể đạt 4 tỷ USD vào năm 2025. Google và Temasek cũng cho biết mức tăng trưởng của thị trường gọi xe có thể lên tới 40% đến năm 2025. Thị trường này thực sự là miếng bánh hấp dẫn, nhưng lại nằm phần lớn trong các doanh nghiệp ngoại.

Ba ứng dụng gọi xe phổ biến nhất hiện nay là Grab, be và Gojek chiếm gần như trọn vẹn thị trường Việt Nam.

Nghiên cứu của ABI Research cho thấy vị thế dẫn đầu của Grab ngày càng được củng cố. Grab đã hoàn thành trên 62 triệu chuyến xe trong nửa đầu 2020 và chiếm tới 74,6% thị phần. Các trung tâm đô thị lớn như Hà Nội và TP.HCM phủ kín màu áo xanh Grab.

Trong khi đó, dù vẫn đứng thứ 2 nhưng be đang bị Gojek bám đuổi quyết liệt và rút ngắn khoảng cách đáng kể với 12,4% thị phần và 12,3% thuộc về Gojek.

Trong hơn hai năm trở lại đây, hàng loạt ứng dụng gọi xe được ra mắt. Có khoảng gần 20 ứng dụng góp mặt trên thị trường, nhưng ứng dụng Việt vẫn khó lách qua khe cửa hẹp để có thể tiếp cận được với người tiêu dùng.

Sau khi FastGo khép dần lại hoạt động của mình ở thị trường gọi xe sau thời gian đầu hoat động rầm rộ, chỉ còn be group vẫn đang “đơn thương độc mã” đương đầu với các đối thủ ngoại giàu tiềm lực tài chính và công nghệ.

Ứng dụng Việt tìm cách liên minh

{keywords}
Ứng dụng Việt đang tìm hướng liên kết trên nền tảng chung

Dịch Covid-19 và việc hạn chế đi lại trong bối cảnh dịch bệnh đã ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động của be khi không có nhiều mảng dịch vụ như giao nhận đồ ăn để bù lại hoạt động vận tải bị ảnh hưởng. Trong khi cả Grab và Gojek lại đang mở rộng ra mảng dịch vụ khác, đặc biệt là giao nhận đồ ăn để bù lỗ cho mảng gọi xe.

Grab gần như hoàn chỉnh và tiếp tục mở rộng hệ sinh thái dịch vụ của mình nhất là các dịch vụ ăn uống mua sắm và tài chính đang tăng trưởng mạnh mẽ.

Gojek đang phát triển hệ thống nhà hàng của mình, nhắm đến các đối tác vừa và nhỏ - một lực lượng rất lớn tại thị trường Việt Nam. Ứng dụng này cho biết có khoảng trên 80.000 đối tác nhà hàng, đồng thời đã tạo ra một nền tảng cho phép các đối tác tối ưu các nguồn lực và rút ngắn thời gian giao hàng. Ứng dụng này đang rục rịch ra mắt một số dịch vụ mới, hướng theo đúng con đường siêu ứng dụng để có thể mở rộng thị phần.

Năm 2020, một nghị định về thuế được ban hành và áp thuế dịch vụ đi xe như một hoạt động kinh doanh vận tải thay vì là một loại hình công nghệ. Điều này đã khiến 2 ứng dụng là Grab và Gojek phải tăng tỷ lệ chiết khấu với tài xế và phí người dùng lên đáng kể như một trong những nỗ lực để bảo vệ doanh thu. Đây là nguyên nhân khiến nhiều tài xế đình công vào cuối năm 2020.

Trong khi đó, be đã đăng ký hoạt động vận tải không bị ảnh hưởng nhiều bởi quy định mới. Về cơ bản "cuộc chơi" đã gần như bình đẳng.

Để cạnh tranh được với các đối thủ được hậu thuẫn mạnh về tài chính, be không đi theo mô hình siêu ứng dụng như các đối thủ nước ngoài, mà tập trung vào việc phát triển thành nền tảng mở.

Cho đến thời điểm hiện tại, be vẫn “kiên trì” với mảng dịch vụ 4 bánh. Chiến lược này được thực hiện bằng việc mở rộng chuỗi liên kết nhiều hơn với các doanh nghiệp vận tải khác, chẳng hạn như liên kết với EMDDI, Liên minh taxi việt, Lado hay Vexere.vn.

Công ty này đang đẩy mạnh liên kết với các doanh nghiệp taxi địa phương nhằm kết nối các xe taxi truyền thống lên nền tảng gọi xe công nghệ. Lãnh đạo be cho biết công ty này mở hệ sinh thái số và sẵn sàng chào đón các doanh nghiệp khác cùng hợp tác và phát triển. Cuối năm 2020, lãnh đạo be Group cho biết ứng dụng be đã được tải về hơn 10 triệu thiết bị di động và có 100.000 tài xế trên toàn quốc.

“Đây là một hướng đi khôn ngoan”, dù vậy việc cạnh tranh của be trong tương lai vẫn còn khó khăn. Khi các công ty gọi xe mở rộng sang các ngành dịch vụ khác, có thể tối ưu hóa các khoản đầu tư của họ vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật số, đồng thời "trói chân" người tiêu dùng trong mạng lưới của mình. Điều này khiến các ứng dụng ít dịch vụ hơn có thể khó cạnh tranh và các ứng dụng mới khó có thể chen chân khi không có tiềm lực và tạo được sự khác biệt.

Duy Vũ

Grab - be - Gojek giữ thế "chân kiềng", ứng dụng mới khó chen chân

Grab - be - Gojek giữ thế "chân kiềng", ứng dụng mới khó chen chân

Grab, Gojek và be đang giữ “thế chân kiềng” ở thị trường gọi xe Việt Nam. Điều này khiến cho các ứng dụng mới của Việt Nam khó có thể chen chân, nhất là khi mảng gọi xe không còn là miếng bánh hấp dẫn.  

" alt="Ứng dụng gọi xe Việt tìm đường lách mình qua 'khe cửa hẹp'" width="90" height="59"/>

Ứng dụng gọi xe Việt tìm đường lách mình qua 'khe cửa hẹp'

Huawei dau tu vao xe dien anh 1

Huawei sẽ đầu tư 1 tỷ USD cho xe điện và xe tự lái. Ảnh: Huawei.

“Tôi không biết họ có khoe khoang hay không, nhưng đội ngũ của chúng tôi khẳng định có thể giúp xe chạy quãng đường hơn 1.000 km mà không cần con người can thiệp. Nó tốt hơn nhiều so với Tesla”, chủ tịch luân phiên Huawei cho biết.

Theo ông Xu, tập đoàn viễn thông lớn nhất Trung Quốc sẽ hợp tác với 3 hãng xe hơi để tạo ra chiếc xe tự lái đầu tiên mang thương hiệu Huawei. Mẫu xe sẽ in logo Huawei và các đối tác cung cấp công nghệ tự lái. Hiện tại, Huawei đã hợp tác với BAIC, Changan và GAC (Guangzhou Automobile).

“Mảng kinh doanh xe hơi thông minh nhận một trong những khoản đầu tư lớn nhất của Huawei. Chúng tôi sẽ dồn hơn 1 tỷ USD để phát triển linh kiện xe trong năm nay”, ông Xu cho biết thị trường xe hơi Trung Quốc rộng lớn, chỉ cần kiếm được trung bình 10.000 nhân dân tệ cho mỗi chiếc xe bán tại đây cũng là thành công của tập đoàn.

Huawei đang tìm cách vươn lên sau một năm chìm trong khó khăn, khi các lệnh trừng phạt từ chính quyền cựu Tổng thống Trump ảnh hưởng lớn đến bộ phận di động, làm trì trệ kế hoạch phát triển mạng 5G.

Huawei dau tu vao xe dien anh 2

Nếu tham gia thị trường xe điện, Huawei sẽ phải dè chừng Tesla, bên cạnh các hãng đang chi tiền đầu tư như Xiaomi. Ảnh: BBC.

Trong khi chính quyền Tổng thống Biden không có dấu hiệu nới lỏng lệnh trừng phạt, nhà sáng lập Huawei Nhậm Chính Phi đã hướng tập đoàn sang các lĩnh vực tiềm năng như nông nghiệp thông minh, chăm sóc sức khỏe và xe điện. Ông hy vọng Huawei sẽ sánh ngang những tên tuổi lớn trong ngành.

Không chỉ Huawei, nhiều hãng công nghệ như Apple, Xiaomi cũng đang nhắm vào lĩnh vực xe điện và xe tự lái. Hãng phân tích Canalysdự đoán doanh số xe điện tại Trung Quốc sẽ tăng 50% trong năm nay.

Nếu lấn sân sang xe điện, Huawei sẽ phải chịu cạnh tranh lớn từ các hãng như Tesla của Mỹ, Nio và Xpeng từ Trung Quốc. Xiaomi, một trong những hãng smartphone lớn nhất thế giới, cũng công bố kế hoạch đầu tư 10 tỷ USD cho dự án xe thông minh. Baidu, ứng dụng tìm kiếm phổ biến tại đất nước tỷ dân, được cho đang hợp tác với hãng Geely để sản xuất xe điện.

Theo Zing/Bloomberg

Tesla đang "gặp họa" tại thị trường Trung Quốc

Tesla đang "gặp họa" tại thị trường Trung Quốc

Đầu năm 2021, các cơ quan quản lý Trung Quốc đã báo cáo sự gia tăng bất thường các khiếu nại của khách hàng về vấn đề chất lượng xe của Tesla.  

" alt="Huawei mang bất ngờ lớn đến ngành ôtô, tuyên bố vượt Tesla" width="90" height="59"/>

Huawei mang bất ngờ lớn đến ngành ôtô, tuyên bố vượt Tesla