Sức mạnh về không gian mạng của Trung Quốc kém Mỹ ít nhất một thập kỷ
Nghiên cứu được IISS đưa ra trong bối cảnh một loạt các chiến dịch tấn công mạng đang xảy ra,ứcmạnhvềkhônggianmạngcủaTrungQuốckémMỹítnhấtmộtthậpkỷbxh bundesliga đã làm nổi bật mối đe dọa gián điệp trực tuyến ngày càng tăng của các quốc gia thù địch. Vào tháng 12 năm ngoái, các quan chức Mỹ đã phát hiện ra rằng cơ quan tình báo nước ngoài SVR của Nga, đã chiếm quyền điều khiển phần mềm SolarWinds để thâm nhập vào các mục tiêu của chính phủ ở Washington, bao gồm cả Bộ Thương mại và Bộ Tài chính. Ba tháng sau, phần mềm email của Microsoft bị tấn công, cuộc tấn công này được phía Mỹ cho là do Trung Quốc hậu thuẫn. Các nhà nghiên cứu của IISS đã xếp hạng các quốc gia trên một loạt các khả năng không gian mạng, từ sức mạnh của nền kinh tế kỹ thuật số và sự trưởng thành của các chức năng tình báo và an ninh của họ đến mức độ tích hợp các cơ sở mạng với các hoạt động quân sự. Trung Quốc và Nga là hai quốc gia đã được chứng minh có chuyên môn trong các hoạt động tấn công mạng, thực hiện các chiến dịch gián điệp trực tuyến, đánh cắp tài sản trí tuệ và thông tin sai lệch chống lại Mỹ và các đồng minh. Nhưng cả hai quốc gia đều bị kìm hãm bởi an ninh mạng tương đối lỏng lẻo so với các đối thủ của họ, theo IISS. Kết quả là, chỉ có Mỹ được xếp hạng là cường quốc “bậc nhất” trong không gian mạng, tiếp theo là Trung Quốc, Nga, Anh, Úc, Canada, Pháp và Israel xếp ở nhóm thứ hai. Nhóm thứ ba bao gồm Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Malaysia, Triều Tiên, Iran và Việt Nam. Greg Austin, một chuyên gia về không gian mạng tại IISS cho biết, các báo cáo truyền thông chỉ tập trung vào những mặt tích cực của những tiến bộ kỹ thuật số của Trung Quốc, chẳng hạn như khát vọng trở thành nhà lãnh đạo toàn cầu về trí tuệ nhân tạo. Điều đó đã góp phần “phóng đại” nhận thức về sức mạnh không gian mạng của Trung Quốc. Ông nói: “Trên mọi phương diện, sự phát triển các kỹ năng về an ninh mạng ở Trung Quốc đang ở một vị trí kém hơn so với nhiều quốc gia khác”. Theo báo cáo, việc chính quyền Bắc Kinh tập trung vào “bảo mật nội dung”, hạn chế thông tin mang tính chất lật đổ chính trị trên internet trong nước, có thể đã làm giảm sự tập trung vào việc kiểm soát các mạng vật lý. IISS cũng cho rằng, phân tích về tình báo mạng của Trung Quốc “kém chín chắn” hơn so với phân tích của các đồng minh tình báo trong nhóm Liên minh tình báo Five Eyes (Mỹ, Anh, Canada, Úc và New Zealand) vì nó bị thúc đẩy bởi ý thức hệ và các mục tiêu chính trị khác. Ông Austin cho biết, thời đại thông tin đang định hình lại động lực toàn cầu nên các quốc gia có truyền thống trong lĩnh vực không gian mạng mạnh như Ấn Độ và Nhật Bản đã bắt đầu tụt hậu và bị rơi vào nhóm thứ ba, trong khi các quốc gia yếu hơn như Israel và Úc đã xây dựng các kỹ năng mạng tiên tiến để đứng vào nhóm thứ hai. Theo IISS, điều khiến Mỹ trở nên nổi bật trong nhóm đầu tiên về không gian mạng là nhờ vào nền tảng công nghiệp kỹ thuật số vô song, kiến thức chuyên môn về mật mã và khả năng thực hiện các cuộc tấn công mạng “tinh vi” chống lại kẻ thù. Không giống như các đối thủ như Trung Quốc và Nga, Mỹ cũng được hưởng lợi từ các liên minh chặt chẽ với các cường quốc mạng khác, bao gồm cả các đối tác trong nhóm Five Eyes. Tuy nhiên, Mỹ và các đồng minh của họ ngày càng có nguy cơ bị tấn công bằng mã độc tống tiền, chẳng hạn như các cuộc tấn công vào công ty Colonial Pipeline và dịch vụ y tế của Ireland vào tháng trước bởi các tin tặc đến từ Nga, những kẻ không được nhà nước chỉ đạo nhưng hoạt động của chúng dường như được chính quyền dung túng. Robert Hannigan, cựu Giám đốc cơ quan tình báo GCHQ của Vương quốc Anh và hiện là giám đốc điều hành cấp cao của công ty an ninh mạng BlueVoyant cho biết, ông đồng ý với nhiều kết luận của IISS nhưng đặt câu hỏi về việc Bắc Kinh và Moscow sẽ bị kìm hãm như thế nào bởi hệ thống phòng thủ mạng yếu kém của họ. Ông Hannigan nói: “Mặc dù đúng là an ninh mạng kém phát triển hơn ở Nga và Trung Quốc, nhưng họ lại bị ít các cuộc tấn công mạng hơn so với các nền kinh tế cởi mở của phương Tây. Các nền kinh tế phương Tây đang bị bao vây bởi các nhóm tội phạm mạng được Nga dung túng. Điều đó đòi hỏi mức độ an ninh mạng cao hơn ở các quốc gia phương Tây”. Phan Văn Hòa(theo FT) Cuộc cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc đang ngày càng khốc liệt trên mọi lĩnh vực từ kinh tế, công nghệ, địa chính trị cho đến không gian.Sức mạnh về không gian mạng của Trung Quốc kém Mỹ ít nhất một thập kỷ Trung Quốc thách thức Mỹ trong cuộc đua vào không gian
相关推荐
-
Nhằm tạo diễn đàn thảo luận hàng năm về các chủ đề quan trọng liên quan đến kinh doanh quốc tế ở Việt Nam, đồng thời kết nối các cá nhân, tổ chức có liên quan, ngành Kinh doanh quốc tế - Đại học RMIT Việt Nam vừa tổ chức hội thảo chuyên đề “Môi trường kinh doanh quốc tế tại Việt Nam: Cơ hội, thử thách và làm sao để vượt lên” tại Hà Nội.
Hội thảo với sự tham dự của các chuyên gia đầu ngành, doanh nghiệp trong nước và quốc tế hoạt động tại Việt Nam, và sinh viên cùng đến để chia sẻ quan điểm khác nhau về kinh doanh quốc tế tại Việt Nam, đồng thời thảo luận các giải pháp để chung tay phát triển môi trường tốt và hấp dẫn hơn tại đây.
Theo các chuyên gia tham dự hội thảo, Việt Nam đã thiết lập quan hệ thương mại với gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ và được đánh giá là quốc gia có cơ chế, chính sách khá cởi mở trong giao thương, là nước có nền kinh tế hướng đến xuất khẩu mạnh mẽ nhất khu vực ASEAN.
Tiến sĩ Nguyễn Quang Trung - Trưởng bộ môn Kinh doanh quốc tế - Đại học RMIT Việt Na cho biết trong hai thập kỉ vừa qua Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới.
" alt="Nhân lực sẽ góp phần tạo luồng gió mới cho môi trường kinh doanh quốc tế tại Việt Nam">Nhân lực sẽ góp phần tạo luồng gió mới cho môi trường kinh doanh quốc tế tại Việt Nam
-
Tập 2 The Heroes: Mỹ Anh khiến Khắc Hưng bật khóc
-
Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persija Jakarta, 15h30 ngày 22/11: Bất phân thắng bại
-
Soi kèo góc Tây Ban Nha vs Italia, 2h00 ngày 21/6
-
Theo Học viện Kỹ thuật Quân sự đưa tin, tham dự Hội thảo còn có các cơ quan trực thuộc Bộ Quốc Phòng, đại diện lãnh đạo các quân chủng, binh chủng, bộ đội biên phòng, các học viện, nhà trường trong quân đội, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, tùy viên quân sự, tùy viên quốc phòng một số nước tại Việt Nam cùng 38 đoàn đại biểu đến từ các tập đoàn, học viện, nhà trường quân đội của 8 quốc gia trên thế giới.
Phát biểu trong Hội thảo, Thượng tướng Phan Văn Giang - Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng nhấn mạnh: “Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão ngày nay, đặc biệt khi chúng ta đang bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực có tri thức, trình độ công nghệ cao có tính quyết định đến sự phát triển của Quân đội.
Thượng tướng Phan Văn Giang nhận định thêm: "Hội thảo không chỉ là nơi trao đổi kinh nhiệm về việc triển khai cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và giới thiệu một số trang thiết bị phục vụ đào tạo cho các học viện nhà trường trong quân đội mà còn là dịp để các học viện, nhà trường tiếp nhận những kinh nhiệm về triển khai cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 của các nước trên thế giới cũng như nắm bắt các xu thế phát triển của trang thiết bị đào tạo trong lĩnh vực quân sự quốc phòng”.
Và thực tế trong Hội thảo, báo cáo tham luận của các chuyên gia, nhà khoa học đến từ các tập đoàn, học viện, trường quân sự của một số nước trên thế giới đã giới thiệu, chia sẻ, trao đổi kỹ năng, kinh nghiệm huấn luyện đào tạo trong quân đội, trong đó tập trung vào các nhiệm vụ đào tạo cán bộ lãnh đạo, chỉ huy các cấp, đào tạo sĩ quan hải quân, phòng không - không quân, lục quân và các lực lượng liên quan biên phòng, tình báo quân đội, hậu cần, kỹ thuật, quân y, văn hóa nghệ thuật…
Trung tướng GS.TSKH Nguyễn Công Định - Giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự đã đề xuất định hướng phát triển của Học viện trong thời gian tới, tập trung vào các nhiệm vụ như: công tác đào tạo đội ngũ, cán bộ giáo viên; nâng cao trình độ, ngoại ngữ; hợp tác quốc tế; xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh; nghiên cứu khoa học tạo ra các sản phẩm gắn với Cách mạng công nghệ 4.0; tiếp tục hoàn thiện hệ thống CNTT trong chỉ huy, điều hành các mặt công tác của Học viện…
Trong khi đó cũng trong sáng ngày 1/12/2017, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng đã tổ chức Hội thảo khoa học về Diễn đàn giáo dục năm 2017 với sự phối hợp của nhóm các trường Đại học, các công ty của Nhật Bản được tài trợ bởi tổ chức IEEE.
Hội thảo về Diễn đàn giáo dục năm 2017 có sự tham gia của các giảng viên, sinh viên, các nhà khoa học, lãnh đạo các doanh nghiệp, chuyên gia đến từ Việt Nam, Nhật Bản và Thái Lan. Việt Nam có Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng và Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP.HCM tham dự.
Về phía Nhật Bản có các trường Đại học: Osaka Electro Communication University, Hokkaido University of Education, Gifu Shotoku Gakuen University, Osaka Prefecture University College of Technology, Aichi University of Education, Iwate Ichinoseki High School of Technology, Ritsumeikan University; cùng với các doanh nghiệp Hohsen Corp, Mobara Sangyo, COM Institute, Hitachi Systems. Trong khi đó phía Thái Lan có Viện Công nghệ Thai-Nichi Insititute of Technology.
" alt="Diễn đàn về cách mạng công nghiệp 4.0 cấp Đại học mở nhiều hướng tiếp cận">Diễn đàn về cách mạng công nghiệp 4.0 cấp Đại học mở nhiều hướng tiếp cận
-
Soi kèo, dự đoán Macao Santos Laguna vs Guadalajara, 7h05 ngày 17/7
- 最近发表
-
- Cơ quan truyền thông EU buộc Facebook và Google trả tiền bản quyền
- Soi kèo phạt góc Tigres UANL vs Tijuana, 7h ngày 18/7
- Nhận định, soi kèo Pyramids FC vs National Bank of Egypt, 22h00 ngày 22/11: Sức mạnh ứng viên
- Hoài Linh xin rút khỏi 'Thách thức danh hài' sau ồn ào làm từ thiện
- 10 sự thật ít biết về Bitcoin
- Soi kèo phạt góc Meizhou Hakka vs Shanghai Port, 18h35 ngày 18/6
- Nhận định, soi kèo Neftchi Fergana vs Nasaf Qarshi, 20h15 ngày 22/11: Tâm lý hời hợt
- Soi kèo góc Hà Lan vs Pháp, 2h00 ngày 22/6
- Tech offline Galaxy A 2017 do FPT Shop tổ chức thu hút hàng trăm Sfan
- Nhận định Independiente vs Boca Juniors, 7h00 ngày 29/3
- 随机阅读
-
- Chiêu lừa bán iPhone giá bèo để câu Like vẫn tái diễn sau Tết
- Nhận định, soi kèo TP.HCM vs Thanh Hóa, 19h15 ngày 2/7
- Phân tích kèo hiệp 1 SHB Đà Nẵng vs Hà Nội, 17h ngày 3/7
- Phân tích kèo hiệp 1 Mazatlan vs San Luis, 7h ngày 23/7
- Đà Nẵng ưu đãi đầu tư nông nghiệp công nghệ cao
- Nhận định, soi kèo The Strongest vs Jorge Wilstermann, 07h00 ngày 22/11: Khó thắng cách biệt
- Phân tích kèo hiệp 1 Nam Định vs B.Bình Dương, 18h ngày 3/7
- Nhận định, soi kèo Radnik Bijeljina vs Zrinjski Mostar, 21h00 ngày 22/11: Thử thách khó vượt
- Dragon Finga
- Nhận định, soi kèo TP.HCM vs Thanh Hóa, 19h15 ngày 2/7
- Phân tích kèo hiệp 1 Mazatlan vs San Luis, 7h ngày 23/7
- Soi kèo tài xỉu Atlas vs Cruz Azul hôm nay 5h00 ngày 17/7
- Tổng hợp định nghĩa về thành phố thông minh ở Việt Nam và trên thế giới
- Soi kèo phạt góc Mazatlan vs San Luis, 7h ngày 23/7
- Nhận định, soi kèo Queretaro vs Monterrey, 9h ngày 22/7
- Nhận định, soi kèo Pachuca vs Mazatlan, 7h ngày 19/7
- Kingdom Under Fire II ấn định thời điểm Open Beta của các phiên bản quốc tế
- Đội hình ra sân chính thức Nam Định vs B.Bình Dương, 18h ngày 3/7
- Soi kèo góc Argentina vs Canada, 7h00 ngày 21/6
- Soi kèo phạt góc Pachuca vs Mazatlan, 7h ngày 19/7
- 搜索
-
- 友情链接
-