Thế giới

Lâm Chí Dĩnh vẫn hôn mê, vợ túc trực ngày đêm chăm sóc

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-02 23:02:38 我要评论(0)

TheâmChíDĩnhvẫnhônmêvợtúctrựcngàyđêmchămsólịch thi đấu vno ETtoday, Lâm Chí Kiệt - anh lịch thi đấu vnlịch thi đấu vn、、

TheâmChíDĩnhvẫnhônmêvợtúctrựcngàyđêmchămsólịch thi đấu vno ETtoday, Lâm Chí Kiệt - anh trai Lâm Chí Dĩnh vừa cập nhật tình hình sức khỏe tài tử. Sau một ngày cấp cứu vì tai nạn giao thông, nam diễn viên vẫn hôn mê và đang tích cực thở máy trong phòng hồi sức. 

Lâm Chí Dĩnh vẫn hôn mê sau một ngày bị tai nạn. 

Các bác sĩ tại bệnh viện hiện chưa thể tiên liệu về tình trạng của Lâm Chí Dĩnh. Theo họ, trong vòng 48 giờ tới là thời gian quan trọng để biết chính xác nam diễn viên có vượt qua được hay không. "Bệnh nhân cần phải vượt qua cột mốc này mới đảm bảo an toàn. Tin tốt là Lâm Chí Dĩnh đến giờ vẫn ổn, não không có dấu hiệu tụ máu", bác sĩ cho biết. 

Ngoài chấn thương sọ não nhẹ, vụ tai nạn khiến Lâm Chí Dĩnh tổn thương nặng ở phần xương mặt, vai, tay và ngực. Phía bệnh viện đã tiến hành các ca phẫu thuật chỉnh hình đơn giản. Với một số bộ phận quan trọng, họ cần chờ nam diễn viên tỉnh lại và theo dõi thêm trong vài ngày.

Trong khi Lâm Chí Dĩnh nguy hiểm tính mạng, con trai anh bé Jenson may mắn không bị thương nặng. Cậu bé chỉ bị va đập nhẹ ở phần ngực, trầy xước và chảy máu. Nhân chứng kể chính nam diễn viên là người che chắn cho con trai khi xe đột ngột tông vào cột điện. Jenson cũng được đưa ra khỏi xe trước bố. 

Vợ Lâm Chí Dĩnh túc trực bên giường bệnh chăm chồng. 

Trần Nhược Nghi - vợ Lâm Chí Dĩnh hiện túc trực chăm sóc chồng. Thời điểm hay tin tài tử bị tai nạn, cô bàng hoàng và run rẩy, sau đó thông báo cho người nhà chạy nhanh đến bệnh viện. Trần Nhược Nghi gửi gắm người thân giữ 3 người con để mình yên tâm lo cho chồng. 

Tài tử được xác nhận không uống bia rượu, khả năng cao do lạc tay lái. 

Sáng 22/7 Lâm Chí Dĩnh gặp tai nạn giao thông tại Đài Loan. Tài tử lái chiếc xe Telsa di chuyển trên đường Chính Bắc, thuộc phố Đào Viên đột ngột lao vào cột điện. Do vụ va chạm mạnh, chiếc xe lập tức bốc cháy.  Phía cảnh sát xác nhận Lâm Chí Dĩnh không uống rượu bia hay chất kích thích trước và trong quá trình lái xe. Do tài tử hiện hôn mê, họ chưa thể tiến hành lấy lời khai để xác minh về vụ việc. 

Thúy Ngọc

Lâm Chí Dĩnh bị chấn thương sọ não sau tai nạn giao thông nghiêm trọngSau tai nạn, Lâm Chí Dĩnh gãy xương ở nhiều bộ phận, chấn thương sọ não nhẹ. Anh đang được tích cực điều trị trong phòng hồi sức.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Ford tạm dừng sản xuất F-150 và nhiều xe hot khác do thiếu chip

F-150 và Bronco cũng bị ảnh hưởng

Mẫu xe bán tải F-150 sẽ bị tạm dừng sản xuất trong thời gian sắp tới. Các xe khác bị ảnh hưởng bao gồm Bronco màu đỏ , Ranger và Explorer. Theo công ty dự báo AutoForecast Solutions, Ford đã mất hơn 48.000 đơn vị sản xuất theo kế hoạch ở Bắc Mỹ trong năm nay

Người phát ngôn Kelli Felker cho biết: “Sự thiếu hụt chất bán dẫn toàn cầu tiếp tục ảnh hưởng đến các nhà máy ở Bắc Mỹ của Ford - cùng với các nhà sản xuất ô tô và các ngành công nghiệp khác trên thế giới ” . “Đằng sau hậu trường, chúng tôi có các nhóm làm việc để làm thế nào để tối đa hóa sản lượng, với cam kết tiếp tục xây dựng mọi phương tiện có nhu cầu cao cho khách hàng với chất lượng mà họ mong đợi.”

Hiện tại, vẫn chưa có thông tin chính thức nào về việc tạm dừng hoặc sản xuất chậm lại sẽ kéo dài trong bao lâu.

Hoàng Anh (theo Carcoops)

Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Toàn cảnh nội địa hóa ô tô Việt Nam

Toàn cảnh nội địa hóa ô tô Việt Nam

Sau hơn 25 năm phát triển, nội lực của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam vẫn nặng về "nhập ngoại" và phụ thuộc vào nguồn cung ứng linh kiện phụ tùng của nước ngoài. Tỷ lệ nội địa hóa vẫn chưa có sự tăng trưởng đột phá. 

" alt="Ford tạm dừng sản xuất F" width="90" height="59"/>

Ford tạm dừng sản xuất F

Hàng chục năm nay, cựu chiến binh Nguyễn Văn Hảnh (SN 1954, Yên Trung, Ý Yên, Nam Định) đều dậy từ 4h sáng, chuẩn bị đồ nghề, đi bộ ra nghĩa trang liệt sĩ dọn dẹp.

Sống sót trở về sau chiến tranh, ông lấy việc chăm sóc phần mộ cho những người lính để an ủi tâm hồn và tưởng nhớ đến đồng đội đã ngã xuống trong chiến tranh.

Ký ức một thời đạn bom

Giọng bồi hồi xúc động, vị quản trang kể, năm 1972, theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông lên đường nhập ngũ.

Sau thời gian huấn luyện trở thành lính đặc công thuộc Sư đoàn 305 Bộ Quốc Phòng, ông cùng đơn vị hành quân vào mặt trận Quảng Ngãi. Lúc này, đơn vị hoạt động dưới sự quản lý của Quân khu 5.

{keywords}
Ông Hảnh bên khu nghĩa trang liệt sĩ xã Yên Trung.

Chiến tranh đã qua đi nhưng trong ký ức của ông, năm tháng bom đạn luôn hiện hữu. “Đêm đến, tôi thường mơ thấy tiếng đạn pháo”, ông nhớ lại.

Cựu binh già vén tay áo, chỉ cho chúng tôi xem những vết sẹo lồi lõm, chằng chịt trên da thịt. Ngoài những đêm mất ngủ, khói lửa chiến tranh đã in hằn dấu tích lên cơ thể ông.

Chiến tranh còn lấy đi của ông người bạn, người đồng đội chí cốt tên Bùi Văn Hiện (SN 1955). Ông Hiện và ông Hảnh cùng làng, nhập ngũ và hoạt động cùng đơn vị. Hơn 40 năm, ông Hảnh vẫn nhớ như in ngày bạn hi sinh. 

“Chiều hôm đấy, đơn vị tôi liên hoan. Đến tối chúng tôi vào trận địa. Tôi và Hiện ở hai mũi tấn công khác nhau. Không ngờ, trận đấy Hiện nằm xuống, đến nay vẫn chưa tìm được hài cốt”, người đàn ông sinh năm 1954 nghẹn ngào nói. 

Một kỷ niệm khác, khiến ông đầy khắc khoải là 9 đồng đội bị giặc phơi thi thể ở chợ Đức Hiệp (nay thuộc xã Đức Hiệp, Mộ Đức, Quảng Ngãi).

Đôi mắt buồn bã, vị quản trang chia sẻ, trong trận đánh sâu vào lòng địch, tiểu đoàn ông chia thành nhiều mũi tấn công. Chín đồng đội của ông bị đạn nã, trúng pháo, hi sinh hết.

Địch mang thi thể họ về phơi ở chợ, nhằm dụ quân ta ra ngoài. Đến khi dân phản đối mạnh mẽ, chúng buộc phải mang thi thể các liệt sĩ đi chôn.

{keywords}
Gần 30 năm nay, ông thường xuyên ở bên cạnh, chăm sóc cho mộ phần của đồng đội.

Năm tháng ác liệt nhất, ông đi biền biệt, thi thoảng biên thư về cho gia đình. Mỗi lá thư mất 6 tháng mới về đến quê. “Thời chiến, liên lạc rất khó khăn. Nhiều trường hợp thư về đến nhà, người đã hi sinh rồi”, ông cho hay.

Năm 1975 giải phóng miền Nam, người trong làng đi bộ đội, bị thương nên ra Bắc trước. Cha mẹ ông Hảnh đợi mãi không thấy con về, cho rằng ông đã hi sinh nên có ý định lập ban thờ. 

Khi ấy, ông Hảnh đang đi tàu từ miền Nam về ga Bắc Ninh, rồi cuốc bộ về. Tin lan nhanh đến nhà, cha mẹ ông mừng mừng tủi tủi, chạy ra cổng chờ đón. Đến lúc chạm tay vào người con trai, hai cụ mới dám tin con mình còn sống.

“Hiện ơi! sao mãi chưa về”

Năm 1983, ông Hảnh chính thức ra quân, trở về bên người vợ tần tảo ở quê, hưởng chế độ bệnh binh. Mười năm sau, UBND xã Yên Trung xây dựng nghĩa trang liệt sĩ, thấy nhà ông gần đó, lại là cựu chiến binh nên mời ông làm quản trang.

Ông Hảnh nghĩ, đây cũng là việc nên làm, bày tỏ lòng cảm kích với người đã khuất nên vui vẻ nhận lời. Từ ngày đó, vợ ông cũng ra phụ giúp.

Chia sẻ về những ngày đầu trông coi nghĩa trang, ông nhớ lại: “Ngày xưa, xung quanh nghĩa trang là cỏ dại và các bụi dứa, nhiều rắn, rết. Nền đất mấp mô, hai vợ chồng tôi phải đi đào chỗ này, lấp chỗ kia cho bằng phẳng. Cỏ dại mọc um tùm, nhổ 10 ngày chưa hết".

Thời điểm mới nhận, mỗi tháng, địa phương hỗ trợ ông 30 nghìn đồng. Vài năm trở lại đây, số tiền hỗ trợ được tăng lên 300 nghìn đồng. Số tiền này, ông dùng mua vật tư làm vườn, dụng cụ quét dọn, trồng thêm khóm hoa, thảm cỏ cho nghĩa trang thêm sạch đẹp. 

Công việc của ông hàng ngày là quét dọn,thắp nhang, nhổ cỏ và treo cờ vào ngày lễ, Tết,…

Ông cho biết, nghĩa trang có 217 mộ nhưng chỉ có 215 mộ liệt sĩ, 2 mộ còn lại là bộ đội ở miền trong ra an dưỡng rồi mất. Nhiều năm trôi qua, không thấy người thân đến đưa về.

Trong số các mộ liệt sĩ còn có ngôi mộ gió (không có hài cốt) của liệt sĩ Bùi Văn Hiện. Mặc dù, ông đã cất công đi tìm mộ bạn nhiều lần nhưng không thấy.

Thương nhớ bạn, hàng năm, cứ đến ngày ngày 27/7, ông mặc bộ quân phục, ra nghĩa trang thắp hương cho các ngôi mộ rồi mang chai rượu ra chỗ liệt sĩ Hiện, rót 2 chén, lẩm nhẩm khấn gọi tên.

Giọt nước mắt lăn dài trên gò má già nua, ông nghẹn ngào gọi: “Hiện ơi, sao mãi chưa về. Về đây có anh em, có gia đình…". Lời của ông vẳng vào thinh không, chỉ có lá cây xào xạc, tiếng gió vi vu đáp lại. 

{keywords}
Ông Hảnh trò chuyện trước mộ gió của người đồng đội.

Tiếng khóc như chạm đến mọi ngóc ngách của tâm hồn, khiến ai nghe thấy cũng phải khắc khoải một nỗi buồn man mác. 

Chiến tranh đã lùi xa, mặt trận năm nào đã mọc lên nhà cửa khang trang nhưng thế hệ trẻ chắc chắn sẽ không bao giờ quên sự hi sinh anh dũng của bao lớp người đi trước, giành lại độc lập, tự do cho đất nước.

Ông Nguyễn Hồng Sơn - CT UBND xã Yên Trung chia sẻ: "Nhiều năm nay, ông Hảnh trông coi, chăm sóc nghĩa trang rất tận tâm, được bà con và địa phương ghi nhận, đánh giá cao. 

"Hằng năm, trước 27/7 các đoàn thể của xã đều đến nghĩa trang, làm công tác vệ sinh, dọn dẹp, quét sơn, sửa chữa những hỏng hóc cho nơi an nghỉ của các liệt sĩ được sạch đẹp. Sau đó, đúng 27/7, chúng tôi sẽ tổ chức lễ dâng hương, thắp nến để tưởng niệm tri ân liệt sĩ, thăm gia đình có công với cách mạng", ông Sơn nói.  

Ông Sơn cũng cho biết, nghĩa trang được tôn tạo, nâng cấp từ năm 2017, nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Thương binh Liệt sĩ. Nguồn kinh phí 1 phần là xã hội hóa, người dân trong xã, con em xa quê hương chung tay ủng hộ, 1 phần là xã tiết kiệm các khoản chi ngân sách, để cải tạo lại. 


Cựu binh Hà Tĩnh dành dụm lương hưu tặng quà cho bệnh nhân nghèo

Cựu binh Hà Tĩnh dành dụm lương hưu tặng quà cho bệnh nhân nghèo

5 năm qua, cựu binh Nguyễn Duy Tống ở Hà Tĩnh đều trích lương hưu và tiền trợ cấp thương binh mua xe lăn cũ, hư hỏng về sửa chữa tặng lại cho những người kém may mắn.  

" alt="Tiếng gọi thắt lòng của cựu binh bên ngôi mộ trong nghĩa trang liệt sĩ" width="90" height="59"/>

Tiếng gọi thắt lòng của cựu binh bên ngôi mộ trong nghĩa trang liệt sĩ

{keywords}Phượt thủ Trần Đặng Đăng Khoa.

“Vậy là cuối cùng cái ngày này cũng đã đến sau bao ngày đợi chờ, sáng nay đúng 7h30 giờ Hà Nội mình đã chính thức đặt chân trở lại quê hương Việt Nam trên chuyến bay SA2986 khởi hành từ Nam Phi.

Mình cứ luôn chờ đợi ngày chạy chiếc xe biển số 63H2-6736 yêu quý về lại cửa khẩu Mộc Bài giống hệt như lúc khởi hành ngày 1/6/2017, nhưng người tính không bằng...virus tính, chuyến đi phải kết thúc đột ngột tại Mozambique không thể tiếp tục được nữa.

Đăng Khoa chia sẻ, chiếc xe mang biển số Việt Nam của mình đã đi qua châu Á, châu Âu, Nam Mỹ, Bắc Mỹ và châu Phi, riêng Nam Cực thì anh đi tàu ra vì không mang xe ra được. 

{keywords}
Đăng Khoa tại Washington DC.

Anh viết: "Mình hoàn thành chặng đường khoảng 80.000km. Chặng đường bằng 2 lần chu vi trái đất, qua 65 quốc gia, băng qua lại đường xích đạo 8 lần, tới nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau từ những nước rất phát triển như Bắc Âu, Tây Âu, Bắc Mỹ, đến những nước nghèo khó ở châu Phi, Trung Mỹ, rồi vùng Trung Đông, Nam Mỹ, châu Đại Dương, những nơi xa xôi hẻo lánh như Amazon, Greenland hay đảo Svalbard ở sát Bắc Cực, xuống nơi tận cùng thế giới ở Patagonia rồi xuống luôn cả châu Nam Cực. Những hoang mạc rộng lớn giữa lòng nước Úc, từ những ngôi làng hoang vắng không ai biết, đến những đại đô thị như New York, Paris, Seoul, Sydney, Berlin, Rome, Toronto, Chicago, Los Angeles, San Francisco, nhiều nơi không kể xiết.

Mọi người nhìn hình thấy sướng nhưng thật ra mình vừa đi vừa lo đủ thứ dọc đường, đúng nghĩa sống trên đường chứ không còn là chuyến đi chơi ngắn ngày nữa. Do đi xe qua nhiều quốc gia, châu lục liên tục mà không về Việt Nam nên mình phải lo đủ thứ từ visa, giấy tờ nhập cảnh xe, bảo hiểm, bằng lái, các loại giấy khác theo yêu cầu từng nước".

{keywords}
Chàng trai Tiền Giang đặt chân tới Texas.

Suốt hành trình, Đăng Khoa phải đối mặt với nhiều nguy cơ từ việc thay đổi thời tiết đang ở nơi rất lạnh chuyển sang nóng, rồi khô hạn, mưa đã, lũ, băng tuyết. Ngoài ra, anh cũng luôn chuẩn bị tinh thần cho những nguy cơ tai nạn, bị cướp trên đường hay có thể bị ốm bất cứ lúc nào. 

Anh chia sẻ về thành quả của mình: "Nhưng bù lại là những trải nghiệm vô giá, những bài học mới, vô vàn điều mới mẻ mà không đi, không chứng kiến tận mắt thì khó lòng hiểu được. 1111 ngày là 1111 điều kì diệu, đẹp đẽ, hay ho, mà sau này khi nhìn lại, xem lại những dòng nhật ký nhỏ từng ngày chắc sẽ nhớ lắm. Hơn tất cả, món quà lớn nhất là những người bạn mới trải dài khắp các châu lục, ngồi trải lòng và chia sẻ những buồn vui trong cuộc sống, về những ngày đã qua cũng như tương lai khó đoán định sắp tới, những người nhiều khả năng sẽ khó có cơ hội gặp lại lần nữa nhưng chắc chắn sẽ ghi nhớ đến mãi sau này.

{keywords}
Đăng Khoa chụp hình với những người lính ở Iran.

Thôi thì xem như một giấc mơ lớn trong đời đã hoàn thành sau bao năm và bao công sức chuẩn bị. 3 năm vừa rồi tưởng lâu nhưng lại vội qua nhanh chóng ngỡ ngàng, hệt như một giấc mơ vội.

Giờ mình ngồi trong khu cách ly thẫn thờ như người mất hồn. Mình thật sự không tin là nó đã kết thúc, và kết thúc một cách quá bất ngờ như vậy, giờ này tuần rồi mình còn nằm ở Mozambique ngẫm nghĩ không biết khi nào mới được về, vậy mà giờ đã ở đây rồi.

Mà thôi, cuộc vui nào rồi cũng tàn, không có gì là mãi mãi, vũ trụ vĩnh hằng kia còn có ngày phải kết thúc kia mà, huống hồ trong cuộc đời ngắn ngủi của con người như vầy. Nên một lần dám bước đi không ngại ngần như quãng thời gian ấy thì sau này lúc gần đất xa trời cũng không còn gì hối tiếc.

{keywords}
Phượt thủ Tiền Giang đến thánh đường Faisal Mosque ở thủ đô Islamabad.

Cái hài lòng nhất là đến ngày về vẫn giữ được "3 không", mà mình hứa với lòng nếu bị một trong ba cái là đến lúc dừng cuộc chơi:

Một là, không bị bất kì tai nạn, va đụng, ngã xe lớn nhỏ nào.

Hai là, không bị bất kì bệnh gì, kể cả sổ mũi, ho han, ốm đau, bệnh truyền nhiễm gì. Sức khỏe và sức đề kháng tốt thật chớ. Mình cũng không bị chấn thương nào cả, (chỉ có lần đạp trúng mấy con nhím biển ở Mauritius sưng hết hai lòng bàn chân rồi tối mua thuốc kháng sinh uống với hơ kim tự nảy mấy cái kim ra, đau chết luôn).

Ba là, không bị bất kỳ giấy phạt chạy xe sai quy định hay bất kì giấy phạt linh tinh nào khi đi lại, đi tham quan, giấy tờ visa hộ chiếu các kiểu luôn đầy đủ đúng hạn.

{keywords}
Chàng trai leo lên đỉnh núi Kosciuszko, nóc nhà Úc.

 

{keywords}
Đăng Khoa chụp hình kỷ niệm với đoàn khám phá Nam Cực.

Sau hơn 6 giờ chia sẻ, bài đăng của Đăng Khoa nhận được hơn 32 nghìn lượt thích, hơn 5 nghìn lượt chia sẻ và gần 3 nghìn lượt bình luận thể hiện sự ngưỡng mộ, khâm phục chàng trai Tiền Giang. 

Hiện tại, Đăng Khoa phải cách ly vì vừa từ nước ngoài trở về. Anh dự định sẽ xuất bản một cuốn sách về chuyến đi này, toàn bộ tiền bán sách sẽ dành để gây quỹ cho trẻ em mô côi, cơ nhỡ khó khăn cũng như các tổ chức thiện nguyện trong nước.

Xem thêm những hình ảnh trong cuộc hành trình của Đăng Khoa:

{keywords}
Ngày thứ 150 của cuộc hành trình, Đăng Khoa đặt chân tới Paris (Pháp).
{keywords}
Anh đi săn cùng người đàn ông Eskimo ở Greendland.
{keywords}
 Trên cánh đồng muối tuyệt đẹp ở Salar De Uyuni.
{keywords}
Những con đường dẫn về nơi xa vắng ở đảo Nam New Zealand.
{keywords}
Phượt thủ chụp ảnh cùng những người đàn ông Masaai ở Tanzania.

Cô gái bỏ việc đi bộ xuyên Việt tìm giới hạn bản thân

Cô gái bỏ việc đi bộ xuyên Việt tìm giới hạn bản thân

Lê Ngọc Hân, 23 tuổi ở Trà Vinh chia sẻ về cuộc hành trình đi bộ hơn 2 nghìn cây số có cả những hiểm nguy và cả những tấm lòng nhân hậu giúp cô vô điều kiện.  

" alt="Hành trình vòng quang thế giới bằng xe máy của Trần Đặng Đăng Khoa" width="90" height="59"/>

Hành trình vòng quang thế giới bằng xe máy của Trần Đặng Đăng Khoa

Hơn ba năm qua, mỗi tháng 1-2 lần, anh Trần Khắc Huynh, 55 tuổi, Quận 10, TP.HCM lại cùng thành viên trong nhóm chụp ảnh Thiện Tâm Charity đưa các cặp vợ chồng khuyết tật, nghèo đến phim trường, công viên, khu du lịch… thực hiện album cưới tặng họ.

Mỗi lần chỉ chụp cho một cặp vợ chồng, nhưng nhóm phải huy động 20-30 người để phân việc cho nhau. Người trang điểm cô dâu, người giúp chú rể thay đồ, người bồng, bế cô dâu chú rể, giúp họ di chuyển từ điểm chụp này đến địa điểm khác, người cầm đèn, người trải váy cưới, anh Huynh và một vài người nữa sẽ chụp hình…

{keywords}
Anh Trần Khắc Huynh. Ảnh: Tú Anh.

Buổi chụp hình kết thúc, khoảng 10-15 ngày sau, nhóm cử người đưa cuốn album, tấm hình phóng lớn, đóng khung gỗ đến nhà cô dâu chú rể tặng. Với những cặp ở xa, nhóm phải gửi đi bằng đường bưu điện.

{keywords}
Thời gian đầu, nhóm ít tình nguyện viên, anh Huynh phải thiết kế những xe ván trượt để giúp cô dâu - chú rể di chuyển giữa các phân cảnh. Ảnh: Trần Huynh.

Anh Huynh trước đây làm thợ hàn, thợ mộc. Mê chụp ảnh từ nhỏ nên thời gian rảnh, anh mang máy ảnh rong ruổi khắp nơi ghi lại những khoảnh khắc, cảnh đẹp, cảnh sinh hoạt của người dân… Anh cũng thường đến những vùng quê nghèo, những hoàn cảnh khó khăn để trao gạo, quà, tiền mặt, giúp họ xây căn nhà lụp xụp...

{keywords}
Hiện nay, cô dâu - chú rể di chuyển dễ hơn, vì nhóm có người hỗ trợ. Ảnh: Trần Huynh.

Một lần, anh Huynh gặp được nhiếp ảnh gia Dương Quốc Định và được ông chỉ dạy cho các kỹ năng chụp hình nghệ thuật. “Kết thúc khóa học với thầy, tôi chụp hình đẹp hơn”, anh Huynh nói. Sau đó, anh bỏ những công việc đang làm để tập trung cho sự nghiệp chụp ảnh.

Năm 2016, anh Huynh đọc được lời kêu gọi của một người bạn đi chụp hình cưới miễn phí cho các cặp đôi khuyết tật nên đăng ký tham gia. Nhìn cô dâu – chú rể với cơ thể không lành lặn nhưng họ vẫn tràn ngập tình yêu dành cho nhau, anh Huynh rất ngưỡng mộ.

{keywords}
Một tình nguyện viên bế chú rể di chuyển. Ảnh: Trần Huynh.

Tìm hiểu thêm, anh Huynh biết, có nhiều vợ chồng khuyết tật nghèo, không có khả năng làm đám cưới, có cặp cả đời không biết cuốn album cưới ra sao. “Tôi muốn giúp họ lưu lại những khoảnh khắc hạnh phúc trong trang phục cưới, để sau này, họ kể cho con nghe”, người đàn ông sinh năm 1965 nói.

Anh quyết định lập nhóm chụp ảnh Thiện Tâm Charity để làm thiện nguyện bằng chính công việc của mình.

{keywords}
Các thành viên nhóm chụp ảnh thiện nguyện chụp ảnh kỷ niệm với cô dâu chú rể. Ảnh: Trần Huynh

Lúc mới bắt tay vào làm, anh Huynh đến các khu nhà trọ, mái ấm… tìm người rồi bỏ tiền túi ra làm. Lâu dần, cặp này giới thiệu cho cặp kia nên lượng hồ sơ gửi đến xin giúp đỡ ngày một nhiều. Các chuyên gia trang điểm, nhiếp ảnh, những công ty, cửa hàng về đồ cưới cũng tình nguyện xin hỗ trợ.

Nhận hồ sơ xong, anh Huynh cùng các tình nguyện viên đi xác minh thông tin rồi mới đưa ra quyết định có giúp hay không. “Có nhiều cặp, họ đủ điều kiện lo cho tiệc cưới nhưng vẫn gửi hồ sơ đến, vì vậy, chúng tôi phải xác minh kỹ”, anh Huynh nói.

{keywords}
Một trong những cuốn album cưới của cặp vợ chồng người khuyết tật. Ảnh: Trần Huynh.

Anh Huynh cho biết, việc ghi lại các khoảnh khắc đẹp của cô dâu – chú rể là người khuyết tật vô cùng khó, vì họ thường tự ti, mặc cảm với cơ thể khiếm khuyết của mình, nhất là khi ‘diễn’ trước ông kính.

Để giúp họ quên đi những điều đó, anh Huynh và các tình nguyện viên phải dành thời gian làm quen, trò chuyện như những người bạn, rồi các thợ ảnh sẽ chớp những khoảnh khắc tự nhiên nhất để tạo ra tấm hình đẹp.

Điều khó khăn tiếp theo đối với nhóm là việc di chuyển các cặp vợ chồng khuyết tật, vì họ phải ngồi xe lăn, đi bằng nạng, trong khi việc chụp ảnh phải chuyển cảnh liên tục.

Để khắc phục, nhóm phải phân người bồng, bế cô dâu chú rể. “Chụp xong bộ ảnh, anh em chúng tôi mệt nhoài, mồ hôi túa ra như tắm, nhưng nghĩ đến cảnh người chụp cầm cuốn album cưới, miệng cười hạnh phúc, mang đi khoe hết người này đến người kia, hay bật khóc vì xúc động, cả nhóm lại có thêm động lực làm tiếp”, anh Huynh nói.

{keywords}
Có cặp vợ chồng đã lớn tuổi mới được chụp ảnh cưới, vì không có điều kiện. Ảnh: Trần Huynh.

Anh Huynh kể, có một cặp vợ chồng đều cụt chân, muốn chụp hình mình mặc quần áo cô dâu chú rể làm kỷ niệm nhưng không có điều kiện. Biết câu chuyện của họ, nhóm anh liên hệ để giúp. “Lúc cầm cuốn album cưới, cô dâu mừng lắm, mang đi khoe khắp xóm”, anh Huynh nhớ lại, giọng hạnh phúc.

{keywords}
Việc trang điểm cho cô dâu cũng hoàn toàn miễn phí. Ảnh: Trần Huynh.

Chiều 8/6, nhận được cuốn album cưới và ảnh ép gỗ của nhóm, chị Hoa xúc động viết trên trang cá nhân: “Ở đâu đó có rất nhiều người tốt quan tâm và tạo điều kiện để chúng ta đi đến đích của hạnh phúc. Những khoảnh khắc này sẽ được lưu lại mãi trong cuốn album này để về gia đình, chúng ta sẽ cùng nhau xem lại. Em cảm ơn nhóm rất nhiều”.

Anh Huynh cho biết, ngoài nhận được những lời cảm ơn, nhóm còn nhận được những món quà quê: con gà, cặp gò lụa, bịch trái cây... của các cặp vợ chồng. Dù đó là những món quà bình dị, đơn sơ, nhưng giúp anh và các tình nguyện viên luôn thấy ấm lòng và có thêm động lực để tiếp tục mang lại nụ cười hạnh phúc cho những hoàn cảnh khó khăn, không may có một cơ thể khiếm khuyết.

'Chú hề' mang đến phương pháp điều trị đặc biệt cho bệnh nhi ung thư

'Chú hề' mang đến phương pháp điều trị đặc biệt cho bệnh nhi ung thư

Được thổi nến, cắt bánh kem, nhận quà của "chú hề Sido" Lê Văn Hải, "các em nhỏ đầu trọc" tíu tít, cười nói rộn rã cả khu điều trị.

" alt="Anh thợ chụp ảnh mang niềm vui đến các cặp đôi khuyết tật nghèo" width="90" height="59"/>

Anh thợ chụp ảnh mang niềm vui đến các cặp đôi khuyết tật nghèo

 

(Nguồn: OFFB)

Tình huống xảy ra vào chiều ngày 1/2 vừa qua (mùng 1 Tết) trên một tuyến đường liên xã tại Quảng Ninh. Hai cô gái trẻ đi chơi Tết đèo nhau trên một chiếc xe máy điện đã ngã sõng soài trước đầu một ô tô. Đáng chú ý, cả hai đều không đội mũ bảo hiểm.

Sau khi đứng dậy, một trong hai cô gái đã dắt xe của mình vào lề nhưng không may lại vặn vào tay ga khiến chiếc xe "bốc đầu" đâm vào tường, trước sự chứng kiến của rất nhiều người đi đường. Tuy không có thiệt hại gì về người và tài sản nhưng có lẽ đây là tình huống đáng quên của hai cô gai trẻ này vào đúng ngày đầu tiên của năm mới.

Hai nam thanh niên đi xe máy vượt ẩu tông vào xe ngược chiều

(Nguồn: Mạng XH Giao thông)

Camera hành trình của ô tô đã ghi lại cảnh một chiếc xe máy chở theo 2 thanh niên lưu thông trên đường đi Đà Lạt vào ngày 3/2 (mùng 3 Tết). Xe máy đã lấn làn và nhiều lần muốn vượt các xe khác rồi bất ngờ va phải chiếc xe máy lưu thông theo chiều ngược lại. Các nạn nhân sau đó đã được đưa đi cấp cứu.

Ô tô vượt ẩu, đấu đầu xe đối diện

 

(Nguồn: Mạng XH Giao thông)

Sự việc vừa xảy ra vào chiều 5/2 (mùng 5 Tết) trên QL10 đoạn qua đầu cầu Hoàng Long, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa. Theo đó chiếc xe có camera hành trình đang lưu thông trên QL10 hướng đi cầu Hoàng Long thì bất ngờ bị chiếc xe oto màu đó lưu thông theo chiều ngược lại tông phải.

Vụ tai nạn khiến cả 2 phương tiện hư hỏng nặng. Rất may không có thương vong về người. Hiện 2 tài xế đang thương lượng tìm cách giải quyết.

Tài xế bán tải lấn làn đòi vượt còn hung hăng chửi bới, đòi đánh nhau

(Nguồn video: HLX)

Sự việc xảy ra vào chiều ngày 4/2 (mùng 4 Tết) ở Vĩnh Phúc. Thời điểm này, xe bán tải và ô tô con đang lưu thông ngược chiều nhau. Phía trước một ô tô khác đang dừng đỗ phía bên trái theo chiều ô tô con.
Khi hai xe chuẩn bị giao nhau thì tài xế bán tải nhấn ga, lấn làn đòi vượt trước. Sau một hồi đứng giữa đường, áp sát xe đối diện "thi gan" đòi được nhường bất thành, xe bán tải mới chịu lùi xe.

Thế nhưng vừa di chuyển, tài xế bán tải vừa ngồi trên ghế lái chửi bới. Chưa hết, người này còn xuống xe thách thức đánh nhau và đòi đập phá ô tô của đối phương. Toàn bộ hành động xấu xí của tài xế bán tải đã được camera hành trình ghi lại.

Xe tải vượt ẩu tạt móp đầu ô tô con trên QL18

 

(Nguồn: Mạng XH Giao thông)

Sự việc xảy ra vào chiều 4/2 (mùng 4 Tết) trên QL18 đoạn qua P. Bãi Cháy, TP. Hạ Long, Quảng Ninh. Khi chiếc ô tô con có gắn camera hành trình đang lưu thông trên QL18 hướng đi vòng xoay mặt trời thì bị chiếc xe tải BKS 15H-028.06 tạt đầu.

Vụ việc khiến chiếc xe con móp đầu bên phụ, tuy vậy ô tô tải vẫn tiếp tục lưu thông. Tài xế xe con sau đó đã đuổi theo và hai chiếc xe đã dừng lại để giải quyết. Rất may vụ việc không có thương vong về người.

Hoàng Hiệp(tổng hợp)

Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn

Nóng trên đường: Xe máy với những pha xử lý không giống ai

Nóng trên đường: Xe máy với những pha xử lý không giống ai

Một số tình huống khó đỡ xuất phát từ việc lái ẩu hoặc lơ đễnh của người điều khiển xe máy dưới đây sẽ khiến nhiều người phải "lắc đầu". 

" alt="Nóng trên đường: Hai cô gái trẻ với tình huống đi chơi Tết nhớ đời" width="90" height="59"/>

Nóng trên đường: Hai cô gái trẻ với tình huống đi chơi Tết nhớ đời