Công nghệ

Miền Bắc đón không khí lạnh từ chiều tối mai, có nơi dưới 10 độ C

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-03-30 18:37:42 我要评论(0)

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết một bộ phận không khí lạnh mạnh đang di chuyểntin tức thể thaotin tức thể thao、、

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết một bộ phận không khí lạnh mạnh đang di chuyển xuống phía Nam.

Dự báo,ềnBắcđónkhôngkhílạnhtừchiềutốimaicónơidướiđộtin tức thể thao chiều tối và đêm 25/11, bộ phận không khí lạnh này sẽ ảnh hưởng đến các tỉnh phía Đông Bắc Bộ, sau đó ảnh hưởng đến Bắc Trung Bộ, phía Tây Bắc Bộ và Trung Trung Bộ. Gió Đông Bắc trong đất liền mạnh cấp 3-4, vùng ven biển cấp 4-5.

Từ ngày 26/11, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời chuyển lạnh, vùng núi trời rét. Từ đêm 26/11, khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời chuyển rét, vùng núi có nơi rét đậm.

Nhiệt độ thấp nhất trong đợt không khí lạnh này ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ phổ biến 16-18 độ C, vùng núi 12-14 độ C, vùng núi cao dưới 10 độ C.

Tại Hà Nội, tối và đêm 25/11, có mưa rải rác. Ngày 26/11 trời chuyển lạnh và từ đêm 26/11 trời chuyển rét.

Nhiệt độ thấp nhất tại thủ đô trong đợt không khí lạnh này phổ biến 17-19 độ C.

Miền Bắc đón không khí lạnh từ chiều tối mai, có nơi dưới 10 độ C - 1

Hà Nội chuyển lạnh và rét từ ngày 26/11 (Ảnh: Hữu Nghị).

Do ảnh hưởng của không khí lạnh, từ chiều tối và đêm 25 đến sáng 26/11, phía Đông Bắc Bộ có mưa rải rác. Từ rạng sáng 26/11, Bắc và Trung Trung Bộ có mưa, mưa rào, cục bộ có nơi mưa to đến rất to và dông. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.

Theo cơ quan khí tượng thủy văn, đêm qua và sáng sớm 24/11, khu vực từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định có mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to.

Dự báo trong sáng 24/11, khu vực từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định có mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to và dông với lượng mưa phổ biến từ 15-30mm, cục bộ có nơi trên 80mm. Từ chiều nay, mưa lớn giảm dần.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sống ngày nào lo lắng ngày đó

Ngay trung tâm sầm uất TP.HCM, chung cư Nguyễn Công Trứ , P.Cầu Ông Lãnh, Q.1 được xây dựng từ trước năm 1975. Xây dựng trên khu đất có diện tích đất chỉ 268m2, đây là nơi sinh sống của 28 hộ gia đình. 

Có tuổi thọ hơn 40 năm, hệ thống kỹ thuật của chung cư Nguyễn Công Trứ hiện đã quá xuống cấp, nhiều hạng mục hư hỏng nặng, môi trường vệ sinh ẩm thấp khiến cho chất lượng cuộc sống của những cư dân tại đây không được đảm bảo, tâm trạng bất an. 

{keywords}
Hàng lang chung cư Nguyễn Công Trứ, Q.1.

Sống tại căn hộ 25, tầng 2 chung cư Nguyễn Công Trứ mấy chục năm qua, bà Trần Thị Mỹ Lệ cho hay, cơ sở vật chất của toà nhà đã xuống cấp nghiêm trọng, đặc biệt mảng tường ngoài ban công có nhiều vết nứt hiện rõ. 

Thỉnh thoảng, nằm trong nhà nghe cái rầm chạy ra thì thấy trần nhà rơi xuống, nhất là những khi trời mưa, không ai dám ra ban công vì sợ sập lúc nào không hay. Còn bình thường chỉ dám ra phơi đồ rồi chạy vội vào, sống ngày nào lo lắng ngày đó”, bà Lệ nói. 

{keywords}
Bê tông bị bong tróc, lộ lõi thép tại chung cư Nguyễn Công Trứ. 

Men theo dãy hành lang tối với đồ đạc để lộn xộn hai bên, PV VietNamNetgặp ông Nguyễn Hoàng Hùng, cư dân tại tầng 4 chung cư. Ông Hùng chia sẻ, hiện tại trong chung cư có nhiều trường hợp 1 căn hộ 30-40 m2 có tới 2-3 gia đình sống chung. Đáng nói, có những gia đình sống trong phòng trước đây là nhà vệ sinh, sau đó cải tạo lại thành phòng để ở, chật chội, bí bách vô cùng. 

{keywords}
Đây là căn phòng của một hộ gia đình được cải tạo từ nhà vệ sinh. 

Mỗi khi trời mưa, mùi hôi thối bốc lên rất kinh khủng. Mặc dù sống ngay trung tâm thành phố hiện đại thế nhưng điều kiện sống của các cư dân nơi đây rất tệ”,bà Tài Thị Hiệp, cư dân tại tầng 1 chung cư Nguyễn Công Trứ cho biết thêm về trình trạng xuống cấp của chung cư.

{keywords}
Căn hộ chưa đầy 40m2 này tại chung cư Nguyễn Công Trứ, Q.1 là nơi sinh sống của 2 gia đình. 
{keywords}
Lối đi chung cư Nguyễn Công Trứ, Q.1 được ngăn ra, là nơi sinh sống của hai người vô gia cư. 

Tương tự, cũng nằm ngay trung tâm Q.1, chung cư Lê Thị Riêng hiện đang trong tình trạng xuống cấp khiến các cư dân tại đây bất an. 

Chỉ vào các bức tường đầy rong rêu và loang lổ các vết thấm nước, cư dân ở đây cho hay tình trạng này đã xảy ra nhiều năm nhưng đến nay vẫn chưa được khắc phục, lối lên xuống cầu thang lúc nào cũng có nước dột, phải lau liên tục. 

{keywords}
Bức tường chi chít vết thấm và nứt tại chung cư Lê Thị Riêng, Q.1. 

Ông Vũ Đức Minh Phú, cư dân ở tầng 2 chung cư Lê Thị Riêng cho hay, hệ thống điện của chung cư không đảm bảo ở mức cơ bản. Lối đi ở tầng trệt luôn trong tình trạng tối om, có căn hộ không có ánh sáng tự nhiên, phải bật đèn 24/24. Tường bị thấm nước lâu ngày, gõ tay vào nghe tiếng lộp cộp không biết đổ sập lúc nào? 

Di dời chậm trễ, không đồng nhất

Là chung cư được xác định cấp D, tức nguy hiểm cần di dời khẩn cấp nhằm đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho cư dân, tuy nhiên chung cư Trúc Giang nằm trên đường Lê Văn Linh, Q.4 mới chỉ di dời được khoảng 10/100 hộ dân. 

Cầm quyết định phê duyệt bố trí tạm cư tại địa chỉ mới, bà Thành mừng rỡ cho biết, cuối cùng gia đình bà cũng được chuyển đến chỗ ở mới. Nhiều năm qua, gia đình bà Thành phải sống trong nơm nớp, lo sợ toà nhà sập. Ngoài ra, tình trạng rỉ nước, bốc mùi hôi thối do rò rỉ đường ống thoát nước ảnh hướng đến sức khoẻ.  

Theo một số hộ dân khác ở chung cư Trúc Giang, trong thời gian chờ cải tạo chung cư, họ đã đăng ký tạm cư nhưng vẫn chưa được giải quyết. Vì không có điều kiện thuê nhà nên những hộ dân vẫn phải tiếp tục cuộc sống trong chung cư xuống cấp này. 

{keywords}
Dù đã xuống cấp nghiêm trọng, tại chung cư Trúc Giang vẫn còn nhiều hộ dân chưa được bố trí tạm cư.  

Tính đến năm 2016, trên địa bàn TP.HCM có 474 chung cư cũ được xây dựng trước năm 1975. Phần lớn những chung cư này đã xuống cấp, hư hỏng. Không được bảo trì, sửa chữa nên ảnh hướng đến kết cấu chịu lực công trình, không đảm bảo an toàn. 

Theo UBND TP.HCM, tình trạng pháp lý sở hữu căn hộ tại những chung cư này phức tạp, vừa có sở hữu riêng của tư nhân, sở hữu nhà nước cho thuê, lấn chiếm, chuyển nhượng sang tay bất hợp pháp. Hầu hết các hộ dân trong chung cư đều là người có thu nhập thấp. 

Giai đoạn 2016 – 2019, TP.HCM đã tháo dỡ 9 chung cư cũ (3 chung cư cấp D) và sửa chữa, cải tạo 116 chung cư. Tổng cộng đã cải tạo, sửa chữa hoặc đã tháo dỡ chuẩn bị khởi công 125/237 chung cư, đạt tỷ lệ 52,74% so với mục tiêu giai đoạn 2016 – 2020. 

Năm nay, TP.HCM phấn đấu hoàn tất cải tạo hoặc tháo dỡ đầu tư xây mới 114 chung cư. Trong đó, hoàn tất di dời tại 9 chung cư cấp D để tháo dỡ đầu tư xây mới, đảm bảo hoàn thành kế hoạch đề ra. 

Mặc dù UBND TP.HCM đã có cơ chế, giải pháp như ban hành tiêu chí điều chỉnh tăng chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc tại chung cư cũ và phân cấp cho UBND quận thực hiện các thủ tục đầu tư xây dựng, tuy nhiên vẫn còn một số khó khăn. 

Những chung cư có kết quả kiểm định không phải cấp D nhưng đã xuống cấp cần tháo dỡ để xây mới, theo quy định có 2 phương án giải quyết, đó là phải có 100% chủ sở hữu đồng ý tháo dỡ, xây dựng mới hoặc triển khai như một dự án đầu tư xây dựng thông thường theo phương thức chỉnh trang đô thị. 

Trong khi phương án 1 rất khó đạt được thì phương án 2 lại mất nhiều thời gian để nhận được sự đồng thuận của người dân trong khâu bồi thường, giải phóng mặt bằng. 

Ngoài bất cập trong việc bố trí quỹ nhà tạm cư tại khu vực có chung cư cũ, vướng mắc khác là UBND TP.HCM không kêu gọi được nhà đầu tư xây mới chung cư cũ. Bởi phần lớn chung cư cấp D có diện tích đất nhỏ (dưới 1.000m2), nếu xây mới thì quy mô công trình mới không đủ để bố trí tái định cư tại chỗ và thu hồi vốn. 

Giải pháp là cần phải mở rộng ranh, trong đó nếu kế cận các khu đất công sản thì có thể thực hiện. Tuy nhiên, theo UBND TP.HCM, trình tự thủ tục để sử dụng, giải phóng mặt bằng các khu đất công là rất lâu. 

Mưa lớn, dân chung cư cũng tát nước như ở nhà phố

Mưa lớn, dân chung cư cũng tát nước như ở nhà phố

Sống trên các tầng cao nhà chung cư nhưng nhiều hộ dân vẫn phải vất vả tát nước ra khỏi căn hộ khi trời mưa lớn. Chuyện lạ này xảy ra tại chung cư Tecco Town Bình Tân, quận Bình Tân, TP.HCM. 

" alt="Sống trong nhà vệ sinh, lối đi ở chung cư ‘chờ sập’ ngay trung tâm TP.HCM" width="90" height="59"/>

Sống trong nhà vệ sinh, lối đi ở chung cư ‘chờ sập’ ngay trung tâm TP.HCM

Năm 1984, Peng Xinghui cùng vợ đến Tây An (Thiểm Tây, Trung Quốc) sinh sống. Hai vợ chồng sinh được 3 người con, Peng Longhu là con út. Một ngày năm 1991, hai vợ chồng phải ra ngoài làm việc nên gửi 3 đứa con cho hàng xóm trông giúp.

Khoảng 2h chiều, vợ của Peng Xinghui trở về thì không thấy Peng Longhu nữa.

Có người nói, một đôi nam nữ đã đưa Peng Longhu đi. Vợ chồng Peng Xinghui đã báo cảnh sát. Phía cảnh sát cũng đã cố gắng tìm kiếm nhưng không có kết quả.

Hai vợ chồng đi tìm kiếm khắp các tỉnh thành lân cận nhưng đều vô ích. Năm 2000, do quá buồn phiền vì không tìm thấy con, hai vợ chồng nảy sinh mâu thuẫn rồi ly hôn.

{keywords}
Bức ảnh 4 bố con được ông Peng Xinghui giữ cẩn thận.

Ở Hà Bắc, Peng Longhu vẫn nhớ ngày mình bị bắt cóc: “Một cặp nam nữ đã đưa tôi đi nhiều nơi, cuộc sống vô cùng khó khăn. Cho đến khi gặp được bố mẹ nuôi, cuộc sống của tôi mới khá hơn”.

“Cha mẹ nuôi đối xử với tôi còn tốt hơn đối với con đẻ của họ. Tôi sợ làm tổn thương họ nên không dám nói đến chuyện tìm người thân", Peng Longhu tâm sự.

Năm 2020, sau một thời gian dài đấu tranh tư tưởng, Peng Longhu lặng lẽ để lại mẫu máu ở sở công an địa phương với hy vọng mong manh.

Không ngờ, việc tìm kiếm có kết quả nhanh chóng. Khi sở công an Tây An (Thiểm Tây) thông báo cho Peng Longhu rằng, người thân của anh đang ở thành phố Tây An, Peng Longhu đã bật khóc vì hạnh phúc.

“Trong lòng tôi như vừa gỡ được tảng đá nặng. Tôi hạnh phúc không nói nên lời”, Peng Longhu nói.

Ở thành phố Tây An, khi nhận được tin, Peng Xinghiu nhảy lên vì vui sướng. Trong khoảnh khắc ấy, đôi mắt ông cũng nhòe đi. Nỗi đau dày vò ông suốt 30 năm cuối cùng đã được gỡ bỏ.

Ông vội điện thoại thông báo cho vợ cũ.

{keywords}
Peng Longhu gặp lại cha và anh cả sau 30 năm xa cách.

Ngày 11/9, từ Hà Bắc, Peng Longhu lái xe thẳng đến Tây An.

Vào lúc 10h sáng ngày 13/9, tại Văn phòng Lữ đoàn điều tra hình sự thuộc Sở Công an Tây An, Peng Longhu ôm chầm lấy cha và anh cả của mình. Những giọt nước mắt không ngừng rơi của 3 người đàn ông cùng chung máu mủ khiến những người chứng kiến xúc động.

Sau cuộc gặp gỡ ấy, 3 cha con cùng nhau trở lại căn nhà mà Peng đã bị bắt cóc nhưng nơi đó giờ đã bị phá dỡ. Peng Longhu lại cùng anh cả đến nhà của bố ở gần đó.

Ông Peng Xinghui nói, sở dĩ ông mua căn nhà ở gần nhà cũ vì muốn đợi con trai trở về.

Đối diện với căn nhà đổ nát, xung quanh là các tòa nhà cao tầng, Peng Longhu bỗng thấy xót xa. Anh cảm nhận 30 năm qua là khoảng thời gian không hề dễ dàng với cha của mình.

Anh dự định sẽ sớm đưa vợ con về nhận người thân và báo hiếu cho cha mẹ đẻ.

Linh Giang(Theo Sohu)

Khốn khổ tìm con 32 năm, khi đoàn tụ con lại một mực bảo vệ kẻ bắt cóc

Khốn khổ tìm con 32 năm, khi đoàn tụ con lại một mực bảo vệ kẻ bắt cóc

Vợ chồng họ Tào trải qua 32 năm tìm con. Đến khi đoàn tụ, họ lại phải đối diện với một tình huống khác xa những gì đã tưởng tượng suốt hàng chục năm.

" alt="Gặp lại gia đình sau 30 năm bị bắt cóc, con trai ôm bố khóc không ngừng" width="90" height="59"/>

Gặp lại gia đình sau 30 năm bị bắt cóc, con trai ôm bố khóc không ngừng

{keywords}

Nghèo khổ, công việc cực nhọc so với tuổi tác nhưng vợ chồng ông Trai - bà Thương luôn hạnh phúc bên nhau.

Người dân xã Hương Vinh hầu như ai cũng rõ câu chuyện hiếu thảo hiếm có của bà Thương. Gia đình nghèo khó, bố mất sớm, mẹ đau yếu, nên dù thông minh nhưng bà phải nghỉ học từ rất sớm để kiếm tiền lo cho mẹ và em trai. Ngoài việc đồng áng, bà còn bươn chải làm thuê làm mướn khắp nơi để mẹ và em không bị đói. Để chia sẻ gánh nặng với chị, người em trai Nguyễn Văn Sinh học đến lớp 6 thì vào miền Nam học nghề thợ mộc. Nhưng vào Nam được vài năm thì Sinh trở về quê với căn bệnh tâm thần, suốt ngày chửi bới, phá phách. Một thời gian sau thì mẹ bà ngã bệnh nặng rồi bị mù mắt. Bệnh tật của mẹ và em khiến sức ép cơm áo càng đè nặng lên đôi vai bà Thương...

Nổi tiếng chăm chỉ lại nết na đức hạnh nên khi đến tuổi đôi mươi, bà được nhiều chàng trai theo đuổi. Nhưng trước cảnh ngộ éo le của gia đình, bà quyết định hy sinh hạnh phúc riêng tư để lo cho em và làm tròn chữ hiếu với mẹ. Biết việc đó, mẹ bà kiên quyết ngăn cản nhưng không thể làm bà lay chuyển quyết định. Có chàng trai mê mẩn bà, hứa sẽ hết mình chăm sóc cho người thân của bà nếu nhận lời làm vợ anh ta, nhưng bà vẫn không đồng ý. Lúc đó bà nghĩ, nếu mình vướng bận chuyện chồng con thì không thể toàn tâm toàn ý lo cho mẹ, cho em, mà người ta nói lời chắc gì đã giữ lấy lời.

Thời gian như bóng câu qua cửa, tuổi xuân của bà qua nhanh theo những ngày tháng cực nhọc. Khi mẹ bà qua đời thì bà gần 60, mái tóc đen mượt một thuở đã điểm bạc...

Tình yêu không có tuổi

Ông Trai sinh ra trong một gia đình nghèo ở xã Bình Thành, thị xã Hương Trà. Ông bị mù từ nhỏ nên không thể đến trường. Năm 1992, khi Hội Người mù thị xã Hương Trà thành lập, ông xin vào hội kiếm việc nuôi thân. 6 năm trước, ông chuyển đến Hội Người mù xã Hương Vinh làm tăm tre, chổi đót. Bà Thương quen ông trong những lần đến đây nhận quà hỗ trợ. Những lần gặp gỡ tuy ngắn ngủi nhưng cũng đủ giúp hai người hiểu về hoàn cảnh của nhau để rồi trở nên thân thiết.

Thương ông Trai mù lòa và muốn giúp ông kiếm thêm thu nhập, bà tự nguyện dẫn đường đưa ông đi bán vé số. Những lần cầm tay ông Trai dẫn đường, bà cảm nhận được sự chân thành và nghị lực sống mãnh liệt ở người đàn ông mù lòa này. Con tim tưởng chừng như đã héo úa vì tuổi tác của bà đã rung động khi cảm nhận sức ấm từ đôi bàn tay ông. Muốn được chăm sóc ông như chăm sóc người mẹ quá cố mù lòa của mình, bà chủ động ngỏ lời nhưng bị ông Trai từ chối.

Lúc đó, ông Trai thành thật: “Tui rất thương bà, nhưng nếu tui đến với bà thì chỉ khiến cho bà thêm khổ. Bà sáng mắt nên chăm sóc được tui, còn tui mù lòa mần răng chăm sóc bà. Hơn nữa, bà còn phải lo cho em trai nữa…”. Nhưng rồi lời nói tận đáy lòng của bà khiến hai người trở thành vợ chồng: “Tui thương mẹ tui như răng thì thương anh như rứa”.

Ngày ông Trai dẫn vợ về quê ra mắt, bà con lối xóm ai cũng vui mừng. Họ mừng vì cuối cùng ông cũng có một bờ vai để chia sẻ yêu thương, cho dù cả ông và vợ đều đã ở bên kia dốc cuộc đời. Làng xóm mỗi người góp dăm ba chục ngàn tổ chức đám cưới ấm cúng cho ông bà. Nhưng bên cạnh sự vui mừng ấy, cũng không ít người ái ngại cho bà Thương. Ái ngại vì thấy bà đã già yếu nhưng vẫn phải chăm sóc cho người em không hơn gì đứa trẻ lên ba, nay lại “đèo bòng” thêm người đàn ông mù nữa. Nhưng bà Thương gạt đi: “Đã yêu thương nhau thì nào ai so tính thiệt hơn. Tui làm bờ vai cho ông ấy, còn ông ấy cho tui niềm tin và nghị lực…”.

Cặp đôi hạnh phúc

Ngày nắng cũng như ngày mưa, từ tờ mờ sáng, ông Trai và bà Thương đã dìu dắt nhau đi kiếm sống. Bàn tay gầy gò, đen đúa của bà luôn nắm chặt bàn tay chắc nịch, chai sạn của ông. Họ dắt nhau đi khắp xã Hương Vinh và nhiều tuyến đường ở TP.Huế để bán vé số. Công việc vất vả so với tuổi tác nhưng trên khuôn mặt của hai người lúc nào cũng thường trực nụ cười. “Vì rứa mà mọi người thường gọi vợ chồng tui là “cặp đôi hạnh phúc”- ông Trai ngượng ngùng nói.

Tiếp lời chồng, bà Thương bảo, thực ra công việc bán vé số chỉ cần một mình bà làm cũng được, vì ông Trai bị mù không thể nhận biết vé số cũng như tiền của khách trả. Thương chồng, rất nhiều lần bà bảo ông ở nhà nhưng ông không chịu. Một lần, trước sự năn nỉ của bà Thương, ông Trai gượng gạo đồng ý ở nhà, nhưng khi vợ vừa mang vé số rời khỏi nhà vài chục phút thì ông đã nhờ hàng xóm dẫn đến chỗ vợ. Ông Trai bảo, ông đi cùng chỉ khiến cho vợ thêm vất vả, nhưng lúc nào ông cũng muốn đi bên vợ. “Lạ lắm. Cứ xa bà ấy một lúc là tui nhớ, nên lúc nào tui cũng muốn ở bên cạnh bà ấy”- ông bộc bạch.

Nhiều người dân xã Hương Vinh kể rằng, cuộc sống của vợ chồng ông Trai thuộc diện cùng cực nhất xã Hương Vinh, nhưng từ ngày lấy nhau đến nay hai người chưa từng lời qua tiếng lại hay đơn giản chỉ là thể hiện sự buồn phiền trên khuôn mặt. Một người hàng xóm của cặp vợ chồng già này tấm tắc: “Thời đại ni, nhiều gia đình nghèo đói vợ chồng “choảng” nhau như cơm bữa, nhưng vợ chồng ông Trai nghèo rớt mùng tơi mà luôn quấn quýt bên nhau, suốt ngày thủ thỉ tâm sự. Tuổi gần đất xa trời rồi mà trông họ lúc nào cũng lạc quan như cặp tình nhân trẻ tuổi”.

Chính tình yêu đã đưa lại cho vợ chồng ông Trai nghị lực và niềm lạc quan để vượt qua những khó khăn, bi kịch. Đã rất nhiều lần hai vợ chồng bị kẻ gian lợi dụng sơ hở cuỗm mất hàng trăm tờ vé số trên đường mưu sinh. Mỗi lần như vậy ông bà đều phải đền cho chủ đại lý hàng triệu đồng. Không có tiền đền ngay nên vợ chồng phải trích tiền lời ít ỏi từ bán vé số hàng ngày để trả nợ từ từ... “Sau những lần đó nhiều khi hai vợ chồng không có tiền mua gạo, lo thuốc thang cho em. Nhưng rồi mọi chuyện cũng qua, vẫn được yêu thương nhau là nhất rồi”- bà Thương chia sẻ.

(Theo Dân Việt)

" alt="Chuyện tình cảm động của cặp đôi bán vé số" width="90" height="59"/>

Chuyện tình cảm động của cặp đôi bán vé số

Nhóm thiếu niên bị cơ quan công an khởi tố. Ảnh CACC.

Trước đó, xuất phát từ việc thách thức trên mạng xã hội Facebook, các đối tượng đã hẹn nhau để giải quyết gồm: Bùi Văn Q. Nguyễn Khánh T. Đặng Đức T., Lưu Đức Đ., Dương Ngọc K. Hoàng Thế A., Lê Công Thế V. đã hẹn nhau qua mạng và tìm đánh gây thương tích cho Đào Ngọc H. và Nguyễn Huy H. (hầu hết các đối tượng và nạn nhân đều độ tuổi từ 14-16 và đang là học sinh).

Khoảng 22h ngày 24/2, Nguyễn Huy H. điều khiển xe máy Honda Wave mang biển kiểm soát 29M1 – 364.98 chở Đào Ngọc H. ngồi sau đi trên đường An Dương Vương theo chiều đường từ cầu Nhật Tân về cầu Thăng Long.

Đến đoạn nút giao cầu Nhật Tân, phường Phú Thượng, nhìn thấy khoảng 6 nam thanh niên đi 3 xe máy mang theo dao, hung khí đang đi theo đường An Dương Vương theo chiều đường ngược lại.

Nhìn thấy H. và H., nhóm thanh niên này quay xe đuổi theo đến đoạn phía trước nhà số 327 An Dương Vương, phường Phú Thượng thì đuổi kịp.

Lúc này, có nam thanh niên ngồi sau đã dùng dao chém một nhát vào vùng thắt lưng bên trái của H. gây thương tích.  Do bị chém nên hai nạn nhân ngã xe ra vỉa hè thì nhóm thanh niên trên tiếp tục cầm vỏ chai thủy tinh ném vào người.

Ngay sau khi nhận được thông tin, cơ quan công an đã có mặt bảo vệ hiện trường, đưa nạn nhân đi cấp cứu tại Bệnh viện Nam Thăng Long, đồng thời phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân quận Tây Hồ khám nghiệm hiện trường, tổ chức các biện pháp điều tra.

Qua trích xuất dữ liệu camera an ninh khu vực phát hiện có một nam thanh niên trong nhóm sử dụng xe máy Honda Vision mang biển kiểm soát 29F1-659.97 đúng như lời khai của bị hại.  

Tiến hành tra cứu chủ sở hữu xe tại Phòng CSGT xác định chủ xe là Hoàng Thế A. (SN 2005 ở  phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội).

Qua làm việc với cơ quan công an,  Hoàng Thế A. khai nhận, đã cùng nhóm đối tượng đều là bạn của Thế A. đánh gây thương tích cho 2 nam thanh niên tại đường An Dương Vương.

Khi tiến hành triệu tập các đối tượng đã thừa nhận toàn bộ hành vi dùng dao chém gây thương tích cho hai nạn nhân.

" alt="Nhóm học sinh ở Hà Nội lên mạng hẹn đánh nhau và cái kết" width="90" height="59"/>

Nhóm học sinh ở Hà Nội lên mạng hẹn đánh nhau và cái kết