Nhận định, soi kèo Hapoel Jerusalem vs Maccabi Haifa, 20h00 ngày 8/11: Trận thắng thứ 4
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Cô nàng hồ ly 9 đuôi Ahri xinh đẹp 'hớp hồn' người xem
- Quảng Ninh đang tạo bước đà vững chắc trên hành trình trở thành đô thị thông minh với chính quyền điện tử được đẩy mạnh, chỉ số hài lòng của người dân lên tới 95,59%, hàng loạt dự án bệnh viện thông minh, trường học thông minh… được phê duyệt.
Chính quyền điện tử không ngừng chuyên nghiệp hóa
Quảng Ninh đang đặt mục tiêu đến năm 2020 TP.Hạ Long sẽ trở thành thành phố du lịch thông minh của Việt Nam. Đến năm 2030 Quảng Ninh sẽ thành một thành phố thông minh hiện đại đứng trong top đầu khu vực ASEAN.
Từ cuối năm 2017, Quảng Ninh chính thức khởi động hành trình trở thành đô thị thông minh, tuy nhiên, từ nhiều năm trước, tỉnh đã chuẩn bị nền tảng cho hành trình này. Cụ thể nhất là việc đẩy mạnh xây dựng chính quyền điện tử.
Từ năm 2015 Quảng Ninh đã bắt đầu bước vào giai đoạn 2 Đề án xây dựng Chính quyền điện tử với mục tiêu nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp, gắn với cải cách hành chính và xây dựng nền hành chính hiện đại, minh bạch, hiệu quả cao.
Đến nay, Quảng Ninh đã triển khai hệ thống quản lý tác nghiệp liên thông (một cửa) tại Trung tâm Hành chính công tỉnh, các trung tâm hành chính công cấp huyện và 100% xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh.Từ ngày 1/7/2016 Quảng Ninh cũng thực hiện việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến tại địa chỉ duy nhất là http://dichvucong.quangninh.gov.vn thuộc thẩm quyền giải quyết của 24 đơn vị cấp tỉnh; 14/14 UBND cấp huyện và 186/186 UBND cấp xã trong tỉnh.
Cổng thông tin dịch vụ công tỉnh http://dichvucong.quangninh.gov.vn cho phép tổ chức, cá nhân trực tiếp theo dõi, tra cứu được tình hình xử lý khi nộp hồ sơ; đồng thời hệ thống tự động gửi tin nhắn đến di động, hộp thư điện tử tổ chức, người dân đã đăng ký để theo dõi, tra cứu quá trình xử lý hồ sơ.
Trong thời gian tới, để đẩy mạnh hiệu quả dịch vụ công trực tuyến, Quảng Ninh đẩy mạnh đầu tư máy chủ, triển khai hoàn thiện thêm nhiều tính năng, tiện ích cho người dân, doanh nghiệp, đặc biệt hướng tới hỗ trợ các dịch vụ trên nền tảng di động.
Chuẩn bị xây bệnh viện, trường học thông minh
Sẵn sàng cho hành trình đô thị thông minh, Quảng Ninh đang triển khai ứng dụng CNTT trên nhiều lĩnh vực: giao thông, y tế, giáo dục, môi trường, du lịch… Trong đó có 28 danh mục các dự án, nhiệm vụ trọng điểm sẽ được thực hiện và xác định rõ mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 Hạ Long cơ bản trở thành thành phố thông minh.
Hiện Quảng Ninh đã có 2 dự án được phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi và kế hoạch lựa chọn nhà thầu, là: Dự án xây dựng trường học thông minh trên địa bàn TP Hạ Long (giai đoạn I), do Sở GD&ĐT làm chủ đầu tư, đã được UBND tỉnh phê duyệt với tổng mức đầu tư trên 214,4 tỷ đồng.
Dự án xây dựng 3 bệnh viện thông minh (Bệnh viện Đa khoa tỉnh, Bệnh viện Bãi Cháy, Bệnh viện Sản Nhi) hướng tới tiêu chuẩn quốc tế, do Sở Y tế làm chủ đầu tư, đã được UBND tỉnh phê duyệt với tổng mức đầu tư trên 306,4 tỷ đồng.
Ngoài ra, Quảng Ninh còn 3 dự án khác đang hoàn thiện các bước chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, gồm: Dự án đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng CNTT và trung tâm điều hành thông minh tại trụ sở Văn phòng HĐND, UBND, Đoàn ĐBQH tỉnh, do Văn phòng UBND tỉnh làm chủ đầu tư, khái toán tổng mức đầu tư gần 180,9 tỷ đồng.
Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và phần mềm nền tảng cho thành phố thông minh tỉnh Quảng Ninh, do Sở TT&TT làm chủ đầu tư, khái toán tổng mức đầu tư gần 300 tỷ đồng. Dự án nâng cao năng lực quan trắc môi trường tự động trên địa bàn tỉnh, do Sở TN&MT làm chủ đầu tư, khái toán tổng mức đầu tư 171,5 tỷ đồng.
7 dự án còn lại trong kế hoạch năm 2017 đang được các chủ đầu tư tiến hành khảo sát, lập dự án và trình thẩm định, phê duyệt trong quý IV/2017 hoặc trước ngày 30/6/2018...
Đề án Triển khai mô hình thành phố thông minh tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2017-2020 đã được Quảng Ninh phê duyệt, trong đó giai đoạn 1 sẽ triển khai tại TP Hạ Long, tập trung phát triển các lĩnh vực: Chính quyền điện tử, giáo dục, y tế, du lịch, tài nguyên môi trường, giao thông vận tải, an ninh an toàn, xây dựng vườn ươm khởi nghiệp.
D. An(tổng hợp)
" alt="‘Đòn bẩy’ đưa Quảng Ninh thành đô thị thông minh" /> - Sáng 28/6, UBND TP Hà Nội tổ chức hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm thực hiện Đề án 06 của Chính phủ; đánh giá kết quả thí điểm lập hồ sơ sức khỏe điện tử, cấp phiếu lý lịch tư pháp trên VNeID và công bố vận hành các nền tảng, ứng dụng của Đề án 06.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định chuyển đổi số là yêu cầu khách quan, lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu trong phát triển kinh tế xã hội thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Do vậy, các bộ ngành, địa phương cần thúc đẩy tăng trưởng nhanh và bền vững dựa trên nền tảng số, đổi mới sáng tạo.
Một trong những điểm sáng của chuyển đổi số ở Việt Nam hai năm qua là Đề án 06 về phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, ban hành tháng 1/2022. Để đẩy mạnh chuyển đổi số và triển khai có hiệu quả đề án, Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành, địa phương "không nói không, không nói khó, không nói có nhưng không làm" và quyết tâm "đã nói là làm, đã làm là có kết quả", "chỉ bàn làm, không bàn lùi".
Riêng Hà Nội với vai trò, vị thế đặc biệt quan trọng là Thủ đô, trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, đầu tàu kinh tế - văn hóa - khoa học - giáo dục của cả nước, Thủ tướng yêu cầu phải đi đầu, tiên phong trong đổi số và phát triển kinh tế số, xã hội số, công dân số, hướng tới xã hội văn minh, hiện đại.
"Hai năm rưỡi vừa qua là chặng đường không ngắn nhưng cũng chưa dài đối với nhiệm vụ thực hiện Đề án 06 ở Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung. Phía trước còn nhiều công việc và khó khăn, thách thức, nhưng chúng ta không lùi bước", lãnh đạo Chính phủ nói.
Vàng Thị Chờ (trái), chắt đời thứ 4 của vua Mèo Vương Chí Sình có tên đồng sở hữu dinh thự do cụ nội để lại Chờ cũng là người hiếm hoi trong dòng họ sinh ra và lớn lên ở Sà Phìn, gắn bó với dinh thự của cha ông để lại, trở thành hướng dẫn viên du lịch giới thiệu lịch sử văn hóa khu di tích dòng họ cho khách du lịch xem.
Sự kiện dòng họ Vương có văn bản kiến nghị Hà Giang cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với Di tích Nhà Vương của cha ông để lại khiến không ít người bất ngờ.
Tuy nhiên, sự việc sau đó đã được xử lý theo đúng quy định pháp luật. Công trình này trước thời điểm năm 2004 có 6 gia đình con cháu hậu duệ của ông Vương Chí Sình ăn ở, sinh sống. Từ năm 2004, 6 gia đình này đã chuyển ra bên ngoài, để Dinh thự trở thành điểm di tích do BQL Di tích huyện Đồng Văn quản lý, duy tu.
Ngày 21/7/2018, ông Vương Duy Bảo, cháu nội “Vua Mèo” Vương Chí Sình (Vương Chí Thành) đã gửi đơn lên Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc về việc tỉnh Hà Giang cấp sổ đỏ cho Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Đồng Văn sử dụng mảnh đất gắn liền với Di tích quốc gia Khu nhà Vương (cấp từ ngày 11/9/2012).
Hậu duệ sinh năm 1983 là hướng dẫn viên trực tiếp lịch sử, văn hóa của khu dinh thự dòng họ tới du khách Ngày 16/8/2018, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình có ý kiến chỉ đạo tỉnh Hà Giang và Bộ VHTTDL có báo cáo về quá trình xử lý kiến nghị của ông Vương Duy Bảo, trong đó có việc cấp quyền sử dụng đất, báo cáo Thủ tướng trước ngày 31/8/2018.
Ngày 10/8/2018 các cơ quan chức năng của Bộ VHTTDL đã có buổi làm việc với cá nhân ông Vương Duy Bảo. Hai bên đã thống nhất việc giải quyết, trả lại quyền sử dụng đất gắn với Khu Di tích quốc gia Khu nhà Vương thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh Hà Giang. Bộ đã có công văn đề nghị UBND tỉnh Hà Giang giải quyết vấn đề này.
Ngày 23/8/2018, Giám đốc Sở TN-MT tỉnh Hà Giang đã ban hành quyết định thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất Khu Di tích kiến trúc nghệ thuật nhà Vương đã cấp cho Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Đồng Văn.
Ngày 15/5/2019, UBND huyện Đồng Văn (Hà Giang) đã cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số CR 513310 cho Di tích Kiến trúc - Nghệ thuật Khu Nhà Vương.
Kiến trúc độc đáo của khu dinh thự gắn với cả một giai đoạn lịch sử của Cao nguyên đá Đồng Văn Những người đứng tên trong Giấy chứng nhận gồm: ông Vàng Sia Na; ông Vương Duy Bảo; ông Vương Duy Ngọc; ông Vàng Mí Sèo; ông Vàng Sẻ Dìa; ông Vàng Chìa Phình; ông Vàng Mi Vu; ông Vàng Mí Chơ; ông Vàng Mí Nô; ông Vàng Mí Sinh; bà Vương Thị Sy; bà Vương Thị Hoa; bà Vàng Thị Mây; bà Vàng Thị Giàng; bà Vàng Thị Chờ; bà Vàng Thị Vá.
Khu Nhà Vương là kiến trúc dinh thự kiêm chức năng pháo đài phòng thủ của dòng họ Vương, thuộc địa phận xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Khu nhà này do cụ Vương Chính Đức khởi dựng năm 1919, khánh thành năm 1928.
Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học đặc sắc của di tích, ngày 23/7/1993, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin đã quyết định xếp hạng Khu Nhà Vương là di tích kiến trúc - nghệ thuật. Ngày nay, Khu Nhà Vương đã thực sự trở thành một điểm đến hấp dẫn trong tuyến du lịch văn hóa- sinh thái khu vực Cao nguyên đá Đồng Văn.
Các chủ thể họ Vương hưởng 14% tổng số nguồn thu
Huyện Đồng Văn cùng đại diện dòng họ Vương – những người có tên trong GCN QSDĐ đối với Di tích Kiến trúc – Nghệ thuận Khu nhà Vương thảo luận về quy chế quản lý đối với di sản của vua Mèo Vương Chí Sình.
Biên bản thống nhất nội dung dự thảo quy chế quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật Khu nhà Vương (xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) vừa được thông qua ngày 23/8; UBND huyện Đồng Văn cũng có công văn số 2440 ngày 9/10 về kết quả buổi làm việc, tiến độ xây dựng quy chế quản lý, bảo tồn đối với khu di tích này.
Hà Giang vừa chốt phương án quản lý, khai thác di tích khi địa danh này vừa được xác lập chủ sở hữu Theo đó, tại buổi làm việc có đại diện dòng họ Vương gồm ông Vương Duy Bảo; Vương Quỳnh Sèo, 2 luật sư Trần Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Tùng. Đại diện huyện Đồng Văn gồm PCT UBND huyện Nguyễn Trung Ngọc; đại diện các phòng VH-TT-DL, Kinh tế Hạ tầng; TN-MT; Ban tuyên giáo, tài chính Kế hoạch; Văn phòng HĐND-UBND huyện Đồng Văn.
Tại buổi làm việc, các bên thống nhất vẫn giữ nguyên BQL di tích và danh thắng theo QĐ thành lập của UBND huyện. Đây là chủ thể quản lý nhà nước theo lĩnh vực đối với khu di tích.
Bên cạnh đó, sẽ thành lập Tổ quản lý di tích trên cơ sở tổ quản lý hiện tại đang thực hiện; số lượng người làm việc trong Di tích Nhà Vương tối đa không quá 8 người. Đại diện dòng họ Vương – ông Vương Quỳnh Sèo làm tổ trưởng.
Cháu nội đời thứ 4 dưới chân Nhà Vương Về nguồn thu từ hoạt động khu Di tích sẽ thực hiện theo quy chế: 30% nguồn thu nộp vào ngân sách nhà nước. 70% còn lại sẽ được phân bổ, cụ thể: các chủ sở hữu của dòng họ Vương hưởng 20% trong tổng số 70% còn lại để lại (tương đương 14% của tổng số nguồn thu); 80% trong số 70% còn lại được dùng để chi cho hoạt động sửa chữa; chi cho Tổ quản lý khu nhà Vương.
Hà Giang kiên quyết xử lý vụ xây dựng sai phạm trên Mã Pì Lèng
Tỉnh Hà Giang khẳng định không bao che, kiên quyết xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân có liên quan, đồng thời khắc phục những sai phạm trong xây dựng công trình tại Mã Pì Lèng.
" alt="Dinh thự Vương Chí Sình có chủ mới, Đồng Văn bàn phương án quản lý" />- - Phật giáo Quảng Ninh ủng hộ 2 tỷ 400 triệu đồng kinh phí kéo điện lưới ra đảo Cô Tô.
Tại buổi lễ phát động phong trào ủng hộ kinh phí kéo điện lưới ra huyện đảo Cô Tô (Vân Đồn) – với chủ đề “Chúng ta thắp sáng vùng biển đảo Cô Tô”do Tỉnh uỷ, HĐND, UBND, Uỷ ban MTTQ Việt Nam UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức vào tối 29/6/2013, Thượng tọa Thích Thanh Quyết, Trưởng Ban trị sự Phật giáo tỉnh đã trao số tiền 2 tỷ đồng 400 triệu đồng cho ban tổ chức.
Thượng tọa Thích Thanh Quyết, Trưởng Ban trị sự Phật giáo tỉnh đã trao số tiền 2 tỷ đồng 400 triệu đồng cho ban tổ chức.
Đây là số tiền do tăng, ni, phật tử và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh quyên góp ủng hộ đợt 1. Trong đó, có nhiều chùa đóng góp số tiền trên 100 triệu đồng như: Chùa Trình, chùa Cảnh Huống ; chùa Đống Phúc; chùa Phả Thiên; chùa Cái Bầu, Ba Vàng…; ngoài ra một số chùa ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo cũng đóng góp hàng chục triệu đồng như: Chùa Hải Hà, chùa Vạn Khánh Linh; chùa Phong Cốc… Bên cạnh đó, Tỉnh hội Phật giáo còn kêu gọi các tăng, ni, phật tử trên địa bàn các tỉnh: Bắc Cạn, Sơn La; các doanh nghiệp như: Tổng C ty Viettel, Cty Tùng Lâm ủng hộ với số tiền hàng chục triệu đồng .
Được biết, Ban trị sự Phật giáo Quảng Ninh sẽ tiếp tục phát động, quyên góp trong toàn thể tăng ni phật tử, đạo tràng… đợt 2 vào ngày 6/7.
Dự án đầu tư xây dựng công trình đưa điện lưới ra huyện đảo Cô Tô có tổng đầu tư trên 1 nghìn 100 tỷ đồng với chiều dài tuyến gần 100km. Đây là một dự án có quy mô lớn, đặc biệt là hệ thống cáp ngầm xuyên biển lên đến 25 km đòi hỏi nhiều công nghệ thi công phức tạp và hiện đại.
Theo dự kiến, dự án đưa điện lưới quốc gia ra huyện đảo Cô Tô sẽ hoàn thành trong tháng 10 năm 2013 để chào mừng 50 năm ngày thành lập tỉnh Quảng Ninh, bảo đảm cấp điện an toàn liên tục, ổn định lâu dài phục vụ sản xuất, sinh hoạt của nhân dân; đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện đảo Cô Tô và 5 xã đảo thuộc huyện Vân Ðồn; góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng khu vực Ðông Bắc của Tổ quốc.
PV
" alt="Phật giáo Quảng Ninh ủng hộ 2,4 tỷ đồng cho đảo Cô Tô" /> Các thị trường trọng điểm của Porsche trong năm qua là châu Âu, Mỹ và Trung Quốc. Trong đó, dòng xe Macan và 718 Boxster phiên bản mới góp phần đáng kể vào con số kỷ lục này. Ngoài ra, Panamera thế hệ mới cũng đang nhận được những phản hổi tích cực.
Cụ thể đã có tổng cộng 12.848 chiếc 718 Boxster được bán ra, tăng 9% so với kết quả của năm ngoái. Trong khi đó, huyền thoại Porsche 911 với tổng cộng 32.409 chiếc xe được giao, doanh thu lại một lần nữa đạt mức tăng trưởng 2%, duy trì vị trí đặc biệt trong phân khúc xe thể thao độc quyền. Macan vẫn là dòng xe bán chạy nhất của Porsche với 95.642 xe được bán, tăng đến 19%.
Trong các khu vực, châu Âu là thị trường đã vượt qua được kết quả ấn tượng của năm ngoái, đạt mức tăng trưởng đến 5%, tương đương với việc đã giao tổng cộng 78.975 chiếc xe.
" alt="Porsche bán tới 240.000 xe trong năm 2016" />- –Nhận được điện thoại từ trường quay “Ai là triệu phú”, người đàn ông mải mê thể hiện sự ngưỡng mộ với MC Lại Văn Sâm nên quên đi nhiệm vụ của mình. Tiết lộ không ngờ của MC Lại Văn Sâm" alt="MC Lại Văn Sâm bối rối vì người hâm mộ quá khích" />
- " alt="Yamal giành giải Cầu thủ trẻ hay nhất 2024" />
- " alt="Tâm điểm Man Utd" />
- ·Sẽ không còn hình ảnh rò rỉ của iPhone mới
- ·Giọt nước mắt phía sau những bức ảnh khỏa thân
- ·Vợ kém 11 tuổi của Kim Tử Long luôn tin tưởng dù chồng đào hoa
- ·Break The Silence: BTS kể về cuộc sống sau hào quang trong phim tài liệu mới
- ·Đề xuất mỗi công dân chỉ được sở hữu 1 ô tô và 1 biển số
- ·Cháu gái siêu mẫu Vũ Thu Phương lột xác, sexy, táo bạo khoá môi trai lạ
- ·Nghe bạn trai cũ kể về vợ, tôi bỗng thấy yêu chồng mình hơn
- ·Vì sao cựu cục trưởng Đỗ Thị Nhàn không được giảm án chung thân?
- ·Vietnam Hi
- ·Câu chuyện sau bức tượng giống hệt Tướng Giáp
" alt="Học viện sáng tạo công nghệ TEKY được Thủ tướng Úc mời dự hội nghị ASEAN" /> Bức “Em Thúy” của danh họa Trần Văn Cẩn, “Hai thiếu nữ và em bé” của họasĩ Tô Ngọc Vân là 2 trong số 37 hiện vật quốc gia vừa được công nhận.
"Em Thúy" sắp thành bảo vật quốc gia" alt="Chiêm ngưỡng những bảo vật quốc gia mới" />- Yêu thích game, công nghệ từ nhỏ, Minh Trí thích tìm hiểu các tựa game hay và tò mò về cách một game được tạo ra như thế nào. Năm lớp ba, Trí biết đến Scratch và đã mày mò tự học để làm game. Dù nhỏ tuổi, em có nhiều thần tượng trong lĩnh vực công nghệ, như H1AZE3M, một nhà lập trình game trên nền tảng Roblox, đã tạo ra tựa game PLS Donate khi mới 15 tuổi.
Ủng hộ con trai, chị Bùi Thị Hương, mẹ Minh Trí đã tìm hiểu các khóa học IT để con có điều kiện tiếp xúc, trải nghiệm. Chị chọn FUNiX và bắt đầu cho Trí theo học các khóa học phù hợp từ năm lớp bốn như: lập trình website đầu tiên, lập trình C cơ bản và sau đó là Computer Science with Python - lập trình game trên nền tảng CodeCombat, lập trình Roblox và hiện là khóa Software Engineering.
- ·[LMHT] bbq Tempt là tuyển thủ đầu tiên có được Pentakill tại LCK Mùa Xuân 2017
- ·Phật giáo Hòa Hảo đồng hành cùng dân tộc
- ·Phật giáo Hòa Hảo kiên trì vì Đạo pháp, vì Dân tộc
- ·Cao tốc TPHCM
- ·YouTube bị tẩy chay vì các bình luận luyến ái dưới video trẻ em
- ·Nam sinh lớp 10 chia sẻ cách học công nghệ trực tuyến
- ·Diễn lại 5 vở gây sốt của Lưu Quang Vũ
- ·Kỳ thi đánh giá năng lực Bộ Công an năm 2024
- ·Học viện sáng tạo công nghệ TEKY được Thủ tướng Úc mời dự hội nghị ASEAN
- ·FUNiX đưa học liệu bán dẫn Hàn Quốc về Việt Nam