Cậu học trò trốn trên gác xép thư viện để được đọc sách

PGS.TS.BS Lê Thanh Tùng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định, cho rằng con đường trở thành giảng viên của mình “đến như một lẽ rất tự nhiên”. Những năm cấp 3, cậu học trò chuyên Toán của Trường THPT Vụ Bản B thường xuyên theo mẹ - vốn là giảng viên dạy môn Văn tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định – tới nơi làm việc, sau đó trốn trên gác xép thư viện để được đọc sách.

Ngày ấy, Tùng được biết tới là một cậu học trò “mọt sách”, tới độ nhiều lần quên cả thời gian khiến mẹ phải đi tìm khắp nơi.

16 tuổi đỗ vào ngành Y đa khoa của Trường ĐH Y Hà Nội. Ngày đầu nhập học, cậu cũng chạy ngay tới thư viện để “thăm dò” trước địa bàn. Muốn vào được thư viện của trường, mỗi sinh viên đều cần đến một chiếc thẻ. Nhưng chỉ sau một tháng, cậu học trò năm nhất không cần dùng đến nữa.

Buổi sáng sau khi đi viện về, Tùng lại chạy lên khu vực yêu thích, đặt một cuốn giấy nháp lên bàn để “giữ chỗ”, sau đó đi ăn. Ngày nào, cậu cũng ngồi học đến 10 giờ đêm, khi thư viện chuẩn bị đóng cửa.

“Thời điểm ấy mọi thứ đều rất khó khăn, Internet cũng không hề tồn tại. Chúng tôi phải học hoàn toàn từ người thầy, tìm hiểu tri thức qua sách vở”, PGS.TS Lê Thanh Tùng nhớ lại.

{keywords}

PGS.TS.BS Lê Thanh Tùng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định

Theo đuổi ngành Y vốn vất vả, khối lượng kiến thức cần học lớn. Ngoài việc học, sinh viên còn phải tham gia thực tập tại các bệnh viện.

“Chỉ tính việc đi lại cũng đã ngốn rất nhiều thời gian. Tôi còn nhớ, từ ký túc xá của Trường ĐH Y Hà Nội lên Bệnh viện Lao Phổi Trung ương rất xa, nhiều khi phải đạp xe đi từ sáng sớm, sau đó ở lại luôn tại viện để chờ đến ca trực tối. Nhưng dù khó khăn hơn, sinh viên khi ấy lại học rất tốt vì có phương pháp”.

Không có ghi âm hay nhiều giáo trình tham khảo, sinh viên phải luyện cách tốc ký thật nhanh những điều thầy cô giảng trên lớp. Sau này, khi trở thành giảng viên giảng dạy môn Phụ sản, thầy Tùng cũng truyền lại cho học trò rằng: “Đối với sinh viên Y, viết nhanh là một lợi thế rất lớn”, bởi vừa phải nghe, vừa phải hiểu, vừa biết tóm tắt ngay bằng những từ khóa thì mới có thể bắt kịp tốc độ giảng bài của các thầy.

Chàng sinh viên trường Y cũng có “bí kíp” học riêng khi luôn giắt theo trong túi một cuốn sổ ghi chép nhỏ. Sau mỗi giờ học, kiến thức trong ngày sẽ được cậu tóm tắt ngắn gọn để kể cả lúc đi dạo, nếu chợt quên cũng có thể mở ra xem lại.

“Có thể học ở bất kỳ đâu, trong thời gian nào là điều chúng tôi luôn cố gắng tận dụng khi ấy”, thầy Tùng nhớ lại.

Những người thầy đặc biệt

Học ở trường Y, điều khiến PGS Tùng nhớ nhất là những người thầy “có tâm trong sáng và luôn nhiệt huyết với nghề”.

Đó là những người thầy như thầy Đặng Văn Trung – ngành Nội khoa; thầy Phạm Song - nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế, trước đây là trưởng bộ môn Truyền nhiễm hay những người thầy khác luôn sống cuộc đời âm thầm, giản dị,… Tất cả đều có ảnh hưởng sâu sắc đến định hướng và nhân cách của thế hệ học trò trường y.

{keywords}

Học ở trường Y, điều khiến PGS Tùng nhớ nhất là những người thầy “có tâm trong sáng và luôn nhiệt huyết với nghề”.

“Tôi còn nhớ một người thầy của tôi, ông là giảng viên môn Thần kinh và cũng là thương binh xuất ngũ. Dù rất bận rộn với công việc giảng dạy nhưng sáng nào, thầy cũng dành thời gian để tập thể dục, đánh xà đơn, xà kép. Hồi đó, tôi suýt không vào được trường Y vì chỉ nặng 40kg, sức khỏe kém. Nhưng thầy luôn động viên tôi cùng tập thể dục với thầy. Trong suốt 3 năm ở ký túc xá, hai thầy trò thường xuyên trò chuyện, đồng hành với nhau.

Sau này, khi đi viện, được thực tập trong khoa của thầy, tôi càng khâm phục về trí tuệ uyên bác cũng như cách thầy thăm khám, dặn dò người bệnh rất ân cần, chu đáo và có trách nhiệm.

Nhưng điều khiến tôi ấn tượng với thầy hơn cả là vào một buổi chiều, khi đang thực hiện công việc trong ca trực, thầy bị một nhóm người đến to tiếng, thậm chí dọa đánh. Dù thầy đã kiên nhẫn giải thích, nhưng những người này vẫn có thái độ căng thẳng.

Ngay sau khi thăm khám xong, thầy bình tĩnh cởi chiếc áo blouse xuống, sau đó bước ra phía ngoài sân và sẵn sàng đối thoại với phía người nhà người bệnh”.

Cách ứng xử của thầy giáo khiến PGS Tùng cảm thấy vô cùng khâm phục. Sau này, với vai trò là cán bộ y tế, thầy Tùng cũng nhận ra rằng, là bác sĩ phải làm tròn trách nhiệm của mình, nhưng cũng không được sợ hãi trước áp lực.

Đến khi đi dạy, PGS Tùng cũng căn dặn học trò, khi gặp người nhà người gay gắt, kích động, người bác sĩ luôn phải tỏ thái độ bình tĩnh. Bình tĩnh để giải thích và cung cấp đầy đủ thông tin, có thái độ ứng xử đúng, không tạo sự đối kháng nhưng cũng phải biết bảo vệ bản thân.

Xây dựng 4 chữ “T” trong triết lý giáo dục

Bắt đầu về công tác tại Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định từ năm 1993, PGS.TS Lê Thanh Tùng đã trải qua nhiều vị trí, từ giảng viên, phó hiệu trưởng phụ trách công tác tuyển sinh, hiệu trưởng và hiện tại là chủ tịch Hội đồng trường, điều khiến thầy Tùng cảm thấy may mắn là được làm công việc phát triển ngành nghề điều dưỡng.

“Nhiều sinh viên khi mới bước chân vào trường còn chưa thực sự hiểu về ngành nghề và công việc của mình sau này. Nhiều em cho rằng ngành điều dưỡng không cao quý như bác sĩ, thu nhập không cao lại rất vất vả. Vì thế, quá trình tuyển sinh của nhà trường còn gặp nhiều khó khăn.

Nhưng thực tế, điều tôi luôn nói với sinh viên khi mới bước chân vào trường rằng, điều dưỡng chính là một nghề cao quý. Vai trò của họ là không thể thiếu trong hệ thống y tế”.

Đến khi xây dựng triết lý giáo dục của trường, PGS.TS Lê Thanh Tùng cũng đề cập đến 4 chữ “T”, đó là: Tay – Tâm – Trí – Tự hào. Trong đó, chữ “Tự hào”có nghĩa, người điều dưỡng luôn phải tự hào với nghề nghiệp mà mình theo đuổi, bởi họ chính là người gần gũi nhất với người bệnh nhất. Thời gian tiếp xúc của người điều dưỡng với người bệnh cũng nhiều nhất. Đó là một điều hạnh phúc.

“Rất mừng là đến thời điểm hiện tại, tỉ lệ sinh viên bám ngành, bám nghề ở mức cao”, PGS.TS Lê Thanh Tùng nói.

PGS.TS Lê Thanh Tùng cũng thường xuyên nhận được những cuộc điện thoại của học trò để xin ý kiến tư vấn.

Nhiều sinh viên sau khi ra trường, công tác tại các tuyến bệnh viện vùng sâu, vùng xa. Trong nhiều tình huống, họ phải đưa ra quyết định giống như một bác sĩ. Vì vậy, những khi cấp bách, sinh viên vẫn phải “gọi nóng” để xin ý kiến xử lý từ thầy, kể cả lúc nửa đêm.

Chưa khi nào thầy Tùng dám tắt máy, bởi lo sợ khi học trò cần, mình không thể phản hồi tức thời.

“Giờ đây, học trò đã tỏa đi khắp nơi, trên khắp mọi miền tổ quốc. Với người thầy, có lẽ đây chính là điều hạnh phúc nhất”, thầy Tùng nói.

Thúy Nga

Người thầy từng lao mình xuống giếng sâu cứu học trò và "món quà đặc biệt" sau 10 năm

Người thầy từng lao mình xuống giếng sâu cứu học trò và "món quà đặc biệt" sau 10 năm

Sau 10 năm cứu học sinh rơi xuống giếng sâu thoát chết, thầy giáo Nguyễn Duy Trình (Giáo viên trường Tiểu học Hùng Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An) vô cùng xúc động khi bất ngờ nhận được 'món quà đặc biệt' của gia đình.

" />

Thầy hiệu trưởng gần 30 năm… không dám tắt điện thoại

Công nghệ 2025-04-29 07:51:56 9

Cậu học trò trốn trên gác xép thư viện để được đọc sách

PGS.TS.BS Lê Thanh Tùng,ầyhiệutrưởnggầnnămkhôngdámtắtđiệnthoạlịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anh tối nay Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định, cho rằng con đường trở thành giảng viên của mình “đến như một lẽ rất tự nhiên”. Những năm cấp 3, cậu học trò chuyên Toán của Trường THPT Vụ Bản B thường xuyên theo mẹ - vốn là giảng viên dạy môn Văn tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định – tới nơi làm việc, sau đó trốn trên gác xép thư viện để được đọc sách.

Ngày ấy, Tùng được biết tới là một cậu học trò “mọt sách”, tới độ nhiều lần quên cả thời gian khiến mẹ phải đi tìm khắp nơi.

16 tuổi đỗ vào ngành Y đa khoa của Trường ĐH Y Hà Nội. Ngày đầu nhập học, cậu cũng chạy ngay tới thư viện để “thăm dò” trước địa bàn. Muốn vào được thư viện của trường, mỗi sinh viên đều cần đến một chiếc thẻ. Nhưng chỉ sau một tháng, cậu học trò năm nhất không cần dùng đến nữa.

Buổi sáng sau khi đi viện về, Tùng lại chạy lên khu vực yêu thích, đặt một cuốn giấy nháp lên bàn để “giữ chỗ”, sau đó đi ăn. Ngày nào, cậu cũng ngồi học đến 10 giờ đêm, khi thư viện chuẩn bị đóng cửa.

“Thời điểm ấy mọi thứ đều rất khó khăn, Internet cũng không hề tồn tại. Chúng tôi phải học hoàn toàn từ người thầy, tìm hiểu tri thức qua sách vở”, PGS.TS Lê Thanh Tùng nhớ lại.

{ keywords}

PGS.TS.BS Lê Thanh Tùng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định

Theo đuổi ngành Y vốn vất vả, khối lượng kiến thức cần học lớn. Ngoài việc học, sinh viên còn phải tham gia thực tập tại các bệnh viện.

“Chỉ tính việc đi lại cũng đã ngốn rất nhiều thời gian. Tôi còn nhớ, từ ký túc xá của Trường ĐH Y Hà Nội lên Bệnh viện Lao Phổi Trung ương rất xa, nhiều khi phải đạp xe đi từ sáng sớm, sau đó ở lại luôn tại viện để chờ đến ca trực tối. Nhưng dù khó khăn hơn, sinh viên khi ấy lại học rất tốt vì có phương pháp”.

Không có ghi âm hay nhiều giáo trình tham khảo, sinh viên phải luyện cách tốc ký thật nhanh những điều thầy cô giảng trên lớp. Sau này, khi trở thành giảng viên giảng dạy môn Phụ sản, thầy Tùng cũng truyền lại cho học trò rằng: “Đối với sinh viên Y, viết nhanh là một lợi thế rất lớn”, bởi vừa phải nghe, vừa phải hiểu, vừa biết tóm tắt ngay bằng những từ khóa thì mới có thể bắt kịp tốc độ giảng bài của các thầy.

Chàng sinh viên trường Y cũng có “bí kíp” học riêng khi luôn giắt theo trong túi một cuốn sổ ghi chép nhỏ. Sau mỗi giờ học, kiến thức trong ngày sẽ được cậu tóm tắt ngắn gọn để kể cả lúc đi dạo, nếu chợt quên cũng có thể mở ra xem lại.

“Có thể học ở bất kỳ đâu, trong thời gian nào là điều chúng tôi luôn cố gắng tận dụng khi ấy”, thầy Tùng nhớ lại.

Những người thầy đặc biệt

Học ở trường Y, điều khiến PGS Tùng nhớ nhất là những người thầy “có tâm trong sáng và luôn nhiệt huyết với nghề”.

Đó là những người thầy như thầy Đặng Văn Trung – ngành Nội khoa; thầy Phạm Song - nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế, trước đây là trưởng bộ môn Truyền nhiễm hay những người thầy khác luôn sống cuộc đời âm thầm, giản dị,… Tất cả đều có ảnh hưởng sâu sắc đến định hướng và nhân cách của thế hệ học trò trường y.

{ keywords}

Học ở trường Y, điều khiến PGS Tùng nhớ nhất là những người thầy “có tâm trong sáng và luôn nhiệt huyết với nghề”.

“Tôi còn nhớ một người thầy của tôi, ông là giảng viên môn Thần kinh và cũng là thương binh xuất ngũ. Dù rất bận rộn với công việc giảng dạy nhưng sáng nào, thầy cũng dành thời gian để tập thể dục, đánh xà đơn, xà kép. Hồi đó, tôi suýt không vào được trường Y vì chỉ nặng 40kg, sức khỏe kém. Nhưng thầy luôn động viên tôi cùng tập thể dục với thầy. Trong suốt 3 năm ở ký túc xá, hai thầy trò thường xuyên trò chuyện, đồng hành với nhau.

Sau này, khi đi viện, được thực tập trong khoa của thầy, tôi càng khâm phục về trí tuệ uyên bác cũng như cách thầy thăm khám, dặn dò người bệnh rất ân cần, chu đáo và có trách nhiệm.

Nhưng điều khiến tôi ấn tượng với thầy hơn cả là vào một buổi chiều, khi đang thực hiện công việc trong ca trực, thầy bị một nhóm người đến to tiếng, thậm chí dọa đánh. Dù thầy đã kiên nhẫn giải thích, nhưng những người này vẫn có thái độ căng thẳng.

Ngay sau khi thăm khám xong, thầy bình tĩnh cởi chiếc áo blouse xuống, sau đó bước ra phía ngoài sân và sẵn sàng đối thoại với phía người nhà người bệnh”.

Cách ứng xử của thầy giáo khiến PGS Tùng cảm thấy vô cùng khâm phục. Sau này, với vai trò là cán bộ y tế, thầy Tùng cũng nhận ra rằng, là bác sĩ phải làm tròn trách nhiệm của mình, nhưng cũng không được sợ hãi trước áp lực.

Đến khi đi dạy, PGS Tùng cũng căn dặn học trò, khi gặp người nhà người gay gắt, kích động, người bác sĩ luôn phải tỏ thái độ bình tĩnh. Bình tĩnh để giải thích và cung cấp đầy đủ thông tin, có thái độ ứng xử đúng, không tạo sự đối kháng nhưng cũng phải biết bảo vệ bản thân.

Xây dựng 4 chữ “T” trong triết lý giáo dục

Bắt đầu về công tác tại Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định từ năm 1993, PGS.TS Lê Thanh Tùng đã trải qua nhiều vị trí, từ giảng viên, phó hiệu trưởng phụ trách công tác tuyển sinh, hiệu trưởng và hiện tại là chủ tịch Hội đồng trường, điều khiến thầy Tùng cảm thấy may mắn là được làm công việc phát triển ngành nghề điều dưỡng.

“Nhiều sinh viên khi mới bước chân vào trường còn chưa thực sự hiểu về ngành nghề và công việc của mình sau này. Nhiều em cho rằng ngành điều dưỡng không cao quý như bác sĩ, thu nhập không cao lại rất vất vả. Vì thế, quá trình tuyển sinh của nhà trường còn gặp nhiều khó khăn.

Nhưng thực tế, điều tôi luôn nói với sinh viên khi mới bước chân vào trường rằng, điều dưỡng chính là một nghề cao quý. Vai trò của họ là không thể thiếu trong hệ thống y tế”.

Đến khi xây dựng triết lý giáo dục của trường, PGS.TS Lê Thanh Tùng cũng đề cập đến 4 chữ “T”, đó là: Tay – Tâm – Trí – Tự hào. Trong đó, chữ “Tự hào”có nghĩa, người điều dưỡng luôn phải tự hào với nghề nghiệp mà mình theo đuổi, bởi họ chính là người gần gũi nhất với người bệnh nhất. Thời gian tiếp xúc của người điều dưỡng với người bệnh cũng nhiều nhất. Đó là một điều hạnh phúc.

“Rất mừng là đến thời điểm hiện tại, tỉ lệ sinh viên bám ngành, bám nghề ở mức cao”, PGS.TS Lê Thanh Tùng nói.

PGS.TS Lê Thanh Tùng cũng thường xuyên nhận được những cuộc điện thoại của học trò để xin ý kiến tư vấn.

Nhiều sinh viên sau khi ra trường, công tác tại các tuyến bệnh viện vùng sâu, vùng xa. Trong nhiều tình huống, họ phải đưa ra quyết định giống như một bác sĩ. Vì vậy, những khi cấp bách, sinh viên vẫn phải “gọi nóng” để xin ý kiến xử lý từ thầy, kể cả lúc nửa đêm.

Chưa khi nào thầy Tùng dám tắt máy, bởi lo sợ khi học trò cần, mình không thể phản hồi tức thời.

“Giờ đây, học trò đã tỏa đi khắp nơi, trên khắp mọi miền tổ quốc. Với người thầy, có lẽ đây chính là điều hạnh phúc nhất”, thầy Tùng nói.

Thúy Nga

Người thầy từng lao mình xuống giếng sâu cứu học trò và "món quà đặc biệt" sau 10 năm

Người thầy từng lao mình xuống giếng sâu cứu học trò và "món quà đặc biệt" sau 10 năm

Sau 10 năm cứu học sinh rơi xuống giếng sâu thoát chết, thầy giáo Nguyễn Duy Trình (Giáo viên trường Tiểu học Hùng Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An) vô cùng xúc động khi bất ngờ nhận được 'món quà đặc biệt' của gia đình.

本文地址:http://pay.tour-time.com/news/732f598701.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Bản đồ số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam

Các địa phương đang còn cách ly, theo dõi sức khoẻ gần 40.000 người, trong đó cách ly tại bệnh viện 503 người, cách ly tập trung hơn 16.000 người, hơn 23.000 người đang cách ly tại nhà, nơi lưu trú.

Đến nay, các cơ sở điều trị đã chữa khỏi 2.086 bệnh nhân, số tử vong vẫn là 35 trường hợp, như vậy còn 425 bệnh nhân đang điều trị, trong đó 91 bệnh nhân đã có kết quả xét nghiệm âm tính 3 lần liên tiếp, chuẩn bị được xuất viện.

2 bệnh nhân nặng nhất hiện nay là ca bệnh 1536, 79 tuổi, điều trị tại Bệnh viện Phổi Đà Nẵng. Bệnh nhân này từ Mỹ về Việt Nam, nhập viện từ ngày 14/1, cơ địa nhiều bệnh nền như tăng huyết áp, đái tháo đường, suy tim, gầy yếu.

Bệnh nhân đã được hội chẩn quốc gia 6 lần, kết thúc ECMO 2 tuần nay và đang tập cai máy thở song tình trạng còn rất nặng, các tạng bị suy khó hồi phục, bệnh nhân có nguy cơ đột tử do tim. Đáng lưu ý, bệnh nhân đã bị nhiễm trùng bội nhiễm do nấm hoặc vi trùng trên cơ thể sức đề kháng yếu nên điều trị gặp nhiều khó khăn.

Trường hợp thứ hai là bệnh nhân 1823, 65 tuổi, điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, hiện vẫn đang phải can thiệp ECMO trong tình trạng nguy kịch. Bệnh nhân được xét nghiệm SARS-CoV-2 12 lần, nhiều lần âm tính rồi lại dương tính trở lại.

Thúy Hạnh

Xác định được nguồn lây của 3 người Hải Phòng dương tính nCoV khi sang Úc

Xác định được nguồn lây của 3 người Hải Phòng dương tính nCoV khi sang Úc

Ngành y tế xác định khả năng cao 3 mẹ con người Hải Phòng không lây nhiễm SARS-CoV-2 từ Việt Nam. 

">

Sáng ngày 13/3 Việt Nam không ghi nhận ca mắc Covid

Đám mây ngày càng được ưa chuộng khi nói đến lưu trữ, tuy nhiên nếu bạn muốn mang theo các tập tin có dung lượng lớn và không có kết nối Internet tốc độ cao để tải về nhanh chóng, tốt nhất nên “thủ” sẵn một chiếc USB trong người.

USB 64GB của SanDisk đủ cho bạn lưu hàng ngàn bức ảnh, bài hát, tài liệu, phim HD. Nó còn có tốc độ chuyển dữ liệu siêu nhanh, hơn hẳn các loại USB cũ. Sản phẩm có giá 16,09 USD (361.000 đồng).

Hub USB

Hub USB là phụ kiện bổ sung một số cổng USB cho máy tính, cho phép dùng nhiều thiết bị ngoại vi hơn. Catek nâng cấp Hub USB với đầu đọc thẻ nhớ micro SD/SD bên cạnh 3 cổng USB 3.0. Ưu điểm nữa của nó là thiết kế mọi thứ trong tầm với để bạn không bị bất tiện khi sử dụng. Mẫu Hub USB của Cateck có giá 17,99 USD (404.000 đồng).

Bàn phím Bluetooth

Bàn phím Bluetooth của Anker gọn nhẹ, dễ cài đặt, pin tuyệt vời. Nó hoạt động hoàn hảo với bất kỳ desktop, laptop hay máy tính bảng nào. Sản phẩm có giá từ 12,99 USD (291.000 đồng).

Sạc dự phòng

Pin smartphone ngày càng được cải thiện, thiết bị iOS/Android đều có thêm chế độ hoạt động khi pin yếu. Tuy nhiên, bạn chắc chắn không thoát khỏi tâm lý khi thấy vạch pin gần cạn. Đó là lý do sạc dự phòng nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình từ tất cả mọi người.

Sạc dự phòng của Jackery có đủ dung lượng (12.000mAh) để sạc iPhone hay điện thoại Android nhiều lần trước khi phải sạc lại. Nó có 2 cổng USB để sạc 2 thiết bị cùng lúc. Phụ kiện có giá 19,99 USD (448.000 đồng).

Vỏ bảo vệ laptop

Nếu muốn laptop của mình tránh bị trầy xước do va đập, hãy sử dụng vỏ bảo vệ của Mosiso. Chúng có nhiều màu sắc, họa tiết để lựa chọn, phù hợp với những người coi trọng vẻ bề ngoài. Vỏ bảo vệ MacBook Pro 13 Retina của Moiso có giá 12,99 USD (291.000 đồng).

Loa Bluetooth bỏ túi

Đừng mua loa mini này nếu bạn là người “sành nhạc” và khó tính. Mẫu loa 1.7 inch này phù hợp với những người không quá câu nệ về âm thanh, cung cấp 12 giờ hoạt động liên tục, kết nối với thiết bị qua NFC, Bluetooth hoặc jack cắm tai nghe 3.5mm tiêu chuẩn, vừa vặn với túi áo. Loa của Anker có giá 19,99 USD (448.000 đồng).

Sạc tường nhiều cổng USB

">

Các món phụ kiện công nghệ dưới 450.000 đồng phải có

{keywords}Hải Phòng phong tỏa đường Nguyễn Công Trứ, quận Lê Chân sau thông tin về các ca Covid-19 - Ảnh: Thu Hằng

Tối 10/3, Sở Y tế Hải Phòng thông tin về các ca bệnh người địa phương, được phát hiện dương tính SARS-CoV-2 khi sang Úc.

Trước đó, ngày 28/2, chị N.T.L.H (sinh năm 1979) cùng 2 con trai là cháu T.G.M. (sinh năm 2010) và T.D.H. (sinh năm 2003) di chuyển từ sân bay Nội Bài đến sân bay Changi, Singapore (trên chuyến bay SQ191).

Sau đó, 3 mẹ con ở tại phòng chờ của sân bay Changi trong khoảng thời gian từ 16h ngày 28/2 đến 9h ngày 1/3 trước khi nối chuyến sang Úc (trên chuyến bay SQ211, hạ cánh tại sân bay Canberra ngày 1/3).

Khi đến Úc, họ được đưa đến cơ sở cách ly theo quy định của Chính phủ Úc để thực hiện cách ly 14 ngày.

Ngày 3/3, cháu T.D.H. có kết quả xét nghiệm dương tính SARS-CoV-2. Đến ngày 6/3, chị N.T.L.H có kết quả dương tính. Ngày 11/3, thành viên còn lại trong gia đình là cháu T.G.M. cũng ghi nhận mắc Covid-19.

Ngay sau khi nhận được thông tin về các ca bệnh, Sở Y tế Hải Phòng đã ban hành Thông báo khẩn số 4 cho người dân, yêu cầu thực hiện khai báo y tế nếu tiếp xúc gần với các ca bệnh từ ngày 20 đến 28/2.

Đồng thời, tiến hành khoanh vùng, cách ly y tế, phun khử khuẩn tại các hộ gia đình có liên quan. Hiện quận Lê Chân thực hiện khoanh vùng, cách ly y tế 7 điểm với 10 hộ dân và 20 nhân khẩu.

Đến 11h ngày 12/3, các quận, huyện đã rà soát được 16 trường hợp F1; 124 trường hợp F2; 45 trường hợp khác có liên quan đến địa chỉ số 184 Nguyễn Công Trứ. Đã lấy mẫu 61 người, kết quả xét nghiệm tất cả các mẫu đều âm tính (16 mẫu F1, 1 mẫu F2, 44 mẫu liên quan).

Sở Y tế Hải Phòng cho hay, sẽ tiếp tục bám sát thông tin từ Cục Y tế dự phòng để báo cáo lãnh đạo thành phố chỉ đạo các hoạt động tùy theo tình hình diễn biến của dịch.

Nguyễn Liên

Việt Nam tiếp tục triển khai tiêm vắc xin phòng Covid-19 của AstraZeneca

Việt Nam tiếp tục triển khai tiêm vắc xin phòng Covid-19 của AstraZeneca

Chương trình Tiêm chủng Mở rộng quốc gia sẽ tiếp tục triển khai tiêm vắc xin phòng Covid-19 của AstraZeneca.

">

Xác định nguồn lây của 3 ca Covid

Ba trận đấu trong khuôn khổ Vòng 5 MDCS Mùa Hè 2016 đã kết thúc mà không có bất ngờ nào xảy ra. Những đội tuyển được đánh giá cao hơn đã kết thúc ngày thi đáu với ba điểm trọn vẹn.

An Phat Ultimate (APU) giành chiến thắng trước đội tuyển mới lên hạng Cantho Cherry. APU đã chính thức vượt qua BanhmiMinhNhat Fate (MNF) để chiếm lĩnh vị trí thứ hai với nhiều hơn một điểm.

Trong khi đó, Saigon Jokers (SAJ) tiếp đà hưng phấn và nâng chuỗi trận thắng lên con số bốn sau trận đấu với Saigon Mongaming ngày hôm qua. Với hệ số 4-1-0, SAJ đang độc chiếm ngôi đầu bảng MDCS Mùa Hè 2016 sau năm vòng đấu khi có nhiều hơn đội xếp thứ hai APU hai điểm.

Trận đấu đáng chú ý của ngày hôm qua giữa TORA 269 vs Boba Marines (BM) đã kết thúc và phần thắng nghiêng về đội hạng ba CCCS Mùa Xuân 2016. Chiến thắng này cũng giúp cho BM vượt qua chính đối thủ trên BXH để tiệm cận top 3 khi mà khoảng cách giữa họ với MNF chỉ là một điểm ít ỏi.

Cặp đấu cuối cùng của Vòng 5 MDCS Mùa Hè 2016 sẽ diễn ra vào buổi chiều ngày hôm nay (06/5) giữa hai đội tuyển tới từ Thủ đô là Hanoi SkyRed vs GIGABYTE SuperHype. Hai đội tuyển mới giành được suất thăng hạng này hiện đang chật vật ở dưới đáy của BXH khi chưa có bất cứ một chiến thắng nào sau bốn trận đã đấu, và đây được cho là cơ hội không thể tốt hơn để họ cải thiện được vị trí.

Và ngay sau đó, Vòng 6 sẽ được diễn ra mà trận đấu tâm điểm dành được sự chú ý nhất từ phía người hâm mộ hẳn là màn đối đầu giữa APU vs SAJ vào lúc 20g00 để phân định ngôi đầu bảng.

June_6th

">

[MDCS Mùa Hè 2016] SAJ cùng BM đồng loạt có được chiến thắng

">

Người dùng Windows 10 sắp đón bản cập nhật lớn từ Microsoft

友情链接