Thể thao

Dừng công bố số ca Coivid

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-17 00:13:51 我要评论(0)

Ngày 5/3,ừngcôngbốsốlịch thi đấu của mu Bộ Y tế có báo cáo Thủ tướng Chính phủ về công talịch thi đấu của mulịch thi đấu của mu、、

Ngày 5/3,ừngcôngbốsốlịch thi đấu của mu Bộ Y tế có báo cáo Thủ tướng Chính phủ về công tác triển khai các biện pháp phòng chống dịch Covid-19, trong đó xin ý kiến về vấn đề tạm dừng việc thông báo số nhiễm SARS-CoV-2 hàng ngày. Bộ Y tế nhấn mạnh, đề xuất này nhằm tránh gây hoang mang cho người dân, vì đây chỉ là 1 trong 8 chỉ số để đánh giá tình hình cấp độ dịch mà chưa phản ánh đúng bản chất tình hình dịch bệnh.

Trao đổi với VietNamNet, PGS.TS Nguyễn Huy Nga, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho rằng tạm dừng việc thông báo số nhiễm SARS-CoV-2 hàng ngày là đề xuất hợp lý.

PGS phân tích, Bộ Y tế vẫn đang duy trì bản tin công bố số nhiễm mỗi ngày, nhưng con số này không thể đúng với thực tế dịch bệnh hiện nay. Theo đó, dịch đã lây lan mạnh trong cộng đồng, rất nhiều người dương tính SARS-CoV-2 nhưng không khai báo hoặc không thể khai báo, chưa kể đến những trường hợp không biết bản thân là F0 hay F1.

Bên cạnh đó, nhiều địa phương báo cáo số nhiễm hàng ngày bị chậm. Minh chứng là trong các bản tin của Bộ Y tế, vẫn thấy có những tỉnh xin bổ sung thêm hàng chục nghìn ca của nhiều ngày trước đó dồn lại. Như vậy, con số thống kê đang không chính xác.

“Giai đoạn trước, chúng ta truy vết, thống kê được F0 ở những nơi nào, nhưng bây giờ thì không thể. Bởi vậy, việc thông báo số nhiễm theo các bản tin hàng ngày như hiện nay không còn nhiều giá trị, không còn ý nghĩa”, PGS Nga nhận định.

Ông cho rằng Bộ Y tế đề xuất dừng công bố hàng ngày không có nghĩa là bỏ hẳn việc thống kê ca bệnh. Thực tế, ngành y tế vẫn theo dõi trên hệ thống, lấy những thông tin đó để đánh giá về mặt chuyên môn, dịch tễ học, dự báo, từ đó đưa ra các biện pháp phòng chống dịch.

Theo PGS.TS Nguyễn Huy Nga, thay vì duy trì các bản tin mỗi ngày như hiện nay, Bộ Y tế có thể thông tin tình hình dịch bệnh định kỳ, có thể hàng tuần để nhân dân nắm bắt.

Nên công khai các tin tức về: số ca bệnh phải nhập viện, số ca diễn tiến nặng, số tử vong, tình hình tại các bệnh viện có quá tải hay không, dịch đang phức tạp tại địa phương nào, hướng dẫn những vấn đề nhân dân cần lưu ý trong phòng chống dịch,…

{ keywords}
Biểu đồ theo dõi số ca Covid-19 trong ngày của Bộ Y tế, cập nhật tới ngày 7/3

Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), Cố vấn Cao cấp Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp các sự kiện y tế công cộng, số nhiễm vẫn đóng vai trò quan trọng trong kiểm soát Covid-19. Cụ thể, chỉ số này giúp đánh giá quy mô, cấp độ và dự báo chiều hướng, mức độ phát triển của dịch bệnh để đưa ra các biện pháp phòng, chống dịch phù hợp. Bên cạnh đó, Covid-19 đang lây nhiễm, vẫn có F0 chuyển biến nặng, ca tử vong. Khi ca nhiễm nhiều, số bệnh nhân chuyển nặng sẽ tăng lên, trực tiếp gây áp lực lên hệ thống y tế.

Tuy nhiên, PGS Phu cũng đồng tình với quan điểm dừng công bố số ca nhiễm hàng ngày bởi nhiều nguyên nhân.

Thứ nhất, hiện số mắc cộng đồng cao, việc công bố ca nhiễm và con số thống kê chỉ tương đối, khó chính xác. Thực tế, có nhiều trường hợp bị nhiễm nhưng không khai báo, hoặc một số nơi y tế quá tải, F0 khó liên hệ được cơ sở y tế để khai báo. 

Thứ hai, có sự cách biệt đáng kể giữa số nhiễm và số nhập viện, tử vong. "Chúng ta không thể đưa dịch bệnh trở về "zero Covid-19 mà chỉ nên tập trung vào công bố số lượng bệnh nhân nhập viện, tử vong", PGS Phu nói.

Thứ ba, PGS Phu cho rằng dừng công bố số ca nhiễm nhưng các nhà quản lý có thể vẫn thống kê hàng ngày, hoặc áp dụng phương pháp giám sát dịch bệnh khác (ví dụ giám sát điểm, hoặc báo cáo số liệu của từng địa phương, sau đó đưa ra số lượng dự báo nhằm nắm được lúc nào và tại đâu nào dịch bệnh lên cao điểm để cảnh báo người dân). Nói cách khác, các cơ quan y tế vẫn phải nắm số ca nhiễm, từ đó mới đánh giá được xu thế của dịch và có biện pháp xử trí.

“Việc cảnh báo đến người dân có thể bằng nhiều cách, như đưa ra các biện pháp hạn chế hay nới lỏng, chứ không nhất thiết dựa vào công bố số ca nhiễm hàng ngày. Có thể công bố hàng tuần, hoặc mức độ trầm trọng của việc phát sinh những ca nhiễm mới", ông nói.

Tuy nhiên, theo PGS.TS Trần Đắc Phu, việc dừng “đếm ca” chưa thể coi là một trong những bước tiến để xem Covid-19 là bệnh đặc hữu (bệnh lưu hành).

Ông phân tích, với các bệnh truyền nhiễm, để có thể đưa ra khỏi nhóm bệnh truyền nhiễm nhóm A, cần căn cứ vào nhiều yếu tố như khả năng miễn dịch cộng đồng, tỷ lệ ca tử vong, khả năng đáp ứng y tế và đặc biệt là vấn đề tác động nghiêm trọng và nguy hiểm tới sức khỏe và đời sống xã hội…

Thực tế hiện nay, nếu đưa Covid-19 trở về bệnh truyền nhiễm thông thường, dịch bệnh vẫn sẽ tiếp tục lây nhiễm, vẫn có ca chuyển biến nặng, tử vong và trực tiếp gây áp lực lên hệ thống y tế. Trong khi đó, hiệu quả phòng bệnh của vắc xin phòng Covid-19 ở mức nhất định, chưa bao phủ đồng đều trên thế giới, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu… Tổ chức Y tế thế giới cũng chưa công bố Covid-19 là bệnh đặc hữu.

“Cần đánh giá giữa lợi ích và rủi ro, y tế chỉ là một phần trong đó. Một số quốc gia có thể vì áp lực kinh tế nên tiến hành “nới lỏng” và mở cửa. Tuy nhiên, các quốc gia khác đặt vấn đề phòng chống dịch bệnh lên cao hơn thì vẫn áp dụng các biện pháp kiểm soát dịch chặt chẽ. Ở thời điểm hiện tại, Covid-19 vẫn có nguy cơ gây quá tải hệ thống y tế. Do đó, vẫn chưa thể xem đây là bệnh truyền nhiễm thông thường”, ông Phu nhận định.

Quỳnh Anh

Bộ Y tế xin tạm dừng thông báo số ca Covid-19 hàng ngày

Bộ Y tế xin tạm dừng thông báo số ca Covid-19 hàng ngày

Theo Bộ Y tế, đề xuất này nhằm tránh gây hoang mang cho người dân do số nhiễm chỉ là 1 trong 8 chỉ số để đánh giá tình hình cấp độ dịch.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
p2-ht403.jpg

Theo Học viện Kỹ thuật Quân sự đưa tin, tham dự Hội thảo còn có các cơ quan trực thuộc Bộ Quốc Phòng, đại diện lãnh đạo các quân chủng, binh chủng, bộ đội biên phòng, các học viện, nhà trường trong quân đội, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, tùy viên quân sự, tùy viên quốc phòng một số nước tại Việt Nam cùng 38 đoàn đại biểu đến từ các tập đoàn, học viện, nhà trường quân đội của 8 quốc gia trên thế giới.

Phát biểu trong Hội thảo, Thượng tướng Phan Văn Giang - Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng nhấn mạnh: “Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão ngày nay, đặc biệt khi chúng ta đang bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực có tri thức, trình độ công nghệ cao có tính quyết định đến sự phát triển của Quân đội.

Thượng tướng Phan Văn Giang nhận định thêm: "Hội thảo không chỉ là nơi trao đổi kinh nhiệm về việc triển khai cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và giới thiệu một số trang thiết bị phục vụ đào tạo cho các học viện nhà trường trong quân đội mà còn là dịp để các học viện, nhà trường tiếp nhận những kinh nhiệm về triển khai cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 của các nước trên thế giới cũng như nắm bắt các xu thế phát triển của trang thiết bị đào tạo trong lĩnh vực quân sự quốc phòng”.

Và thực tế trong Hội thảo, báo cáo tham luận của các chuyên gia, nhà khoa học đến từ các tập đoàn, học viện, trường quân sự của một số nước trên thế giới đã giới thiệu, chia sẻ, trao đổi kỹ năng, kinh nghiệm huấn luyện đào tạo trong quân đội, trong đó tập trung vào các nhiệm vụ đào tạo cán bộ lãnh đạo, chỉ huy các cấp, đào tạo sĩ quan hải quân, phòng không - không quân, lục quân và các lực lượng liên quan biên phòng, tình báo quân đội, hậu cần, kỹ thuật, quân y, văn hóa nghệ thuật…

Trung tướng GS.TSKH Nguyễn Công Định - Giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự đã đề xuất định hướng phát triển của Học viện trong thời gian tới, tập trung vào các nhiệm vụ như: công tác đào tạo đội ngũ, cán bộ giáo viên; nâng cao trình độ, ngoại ngữ; hợp tác quốc tế; xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh; nghiên cứu khoa học tạo ra các sản phẩm gắn với Cách mạng công nghệ 4.0; tiếp tục hoàn thiện hệ thống CNTT trong chỉ huy, điều hành các mặt công tác của Học viện…

Trong khi đó cũng trong sáng ngày 1/12/2017, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng đã tổ chức Hội thảo khoa học về Diễn đàn giáo dục năm 2017 với sự phối hợp của nhóm các trường Đại học, các công ty của Nhật Bản được tài trợ bởi tổ chức IEEE.

Hội thảo về Diễn đàn giáo dục năm 2017 có sự tham gia của các giảng viên, sinh viên, các nhà khoa học, lãnh đạo các doanh nghiệp, chuyên gia đến từ Việt Nam, Nhật Bản và Thái Lan. Việt Nam có Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng và Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP.HCM tham dự.

Về phía Nhật Bản có các trường Đại học: Osaka Electro Communication University, Hokkaido University of Education, Gifu Shotoku Gakuen University, Osaka Prefecture University College of Technology, Aichi University of Education, Iwate Ichinoseki High School of Technology, Ritsumeikan University; cùng với các doanh nghiệp Hohsen Corp, Mobara Sangyo, COM Institute, Hitachi Systems. Trong khi đó phía Thái Lan có Viện Công nghệ Thai-Nichi Insititute of Technology.

" alt="Diễn đàn về cách mạng công nghiệp 4.0 cấp Đại học mở nhiều hướng tiếp cận" width="90" height="59"/>

Diễn đàn về cách mạng công nghiệp 4.0 cấp Đại học mở nhiều hướng tiếp cận

{keywords}Cổng vào khu di tích. 

Được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia vào năm 2014, hiện nay di tích thành cổ Biên Hòa đang trong tình trạng cố gắng phục hồi và tôn tạo.

Lịch sử hình thành di tích

Chúng tôi đến số 129 Phan Chu Trinh (P. Quang Vinh, Tp Biên Hòa). Bên ngoài, trên cổng ra vào một tấm biển to còn mới toanh ghi rõ: Tổ quản lý di tích - Thư viện. Phải nhìn thật kỹ mới thấy ở góc tối, dòng chữ: 'Di tích lịch sử Thành Biên Hòa' bằng đồng đen đã ngả màu tối sậm.

Thành cổ Biên Hòa được xây dựng vào năm Gia Long thứ 15 (1816) tại thôn Bàn Lân, huyện Phước Chánh, tỉnh Biên Hòa với tên gọi là 'Thành Cựu'. Thành do dân Lạp Man xây đắp bằng đất. Năm 1834, vua Minh Mạng cho đắp lại 'Thành Cựu' bằng đất. Đến năm 1837, Minh Mạng cho xây lại thành bằng đá ong đỏ và đổi tên là Thành Biên Hòa.

Thành có chu vi 1.645,12 mét, tường thành dài 3,604 mét, dày tới 4,24 mét, hào rộng 16,96 mét, sâu 2,544 mét, với diện tích khuôn viên bốn tường bao tới gần 17 hécta.

{keywords}
Tòa nhà phía tây lúc chưa tôn tạo (ảnh Bảo tàng Đồng Nai cung cấp).

Năm 1861, Pháp đánh chiếm các tỉnh Nam Bộ. Thành Biên Hòa rơi vào tay Pháp. Trong thời gian chiếm đóng, quân đội Pháp tiến hành xây dựng lại, thu gọn chu vi Thành Biên Hòa chỉ còn 1/8 so với trước.

Vào những buổi sáng, lính Pháp thường sử dụng kèn báo thức, âm thanh vang cả một vùng nên dân địa phương quen gọi là Thành Kèn. 

Từ 1954 - 1975, Thành Biên Hòa không có gì thay đổi. Chính quyền Sài Gòn đã sử dụng lại toàn bộ các công trình của Pháp để lại. Thành được chia thành hai khu vực tây bắc và đông nam bằng một con đường. Khu vực tây bắc của Thành Biên Hòa là nơi làm việc của phòng nhì, bưu chính. Lầu trệt của ngôi biệt thự được sử dụng để giam giữ, khảo tra các chiến sĩ cách mạng. Hướng đông nam của thành là khu vực sở An ninh quân đội.

{keywords}
Tòa nhà phía tây hiện nay.

Sau năm 1975, Thành Biên Hòa được lực lượng cách mạng tiếp quản giao lại cho phòng Hậu cần Công an tỉnh Đồng Nai sử dụng đến năm 2009.

Trong suốt thời gian hoạt động, phòng Hậu cần, Công an tỉnh đã sử dụng biệt thự phía tây bắc và công trình kiến trúc phía đông làm nơi làm việc và kho để quân trang quân dụng. Họ cũng đập bỏ lô cốt phía chính diện, tường thành hướng đông, tây bắc và một phần hướng đông nam đồng thời xây mới nhà làm việc 2 tầng, nhà kho, nhà để xe ở phía trong thành.

Năm 2001, triển khai dự án mở rộng lòng lề đường Phan Chu Trinh, tường thành hướng tây nam của Thành Biên Hòa bị đập bỏ.

Tháng 3/2008, UBND tỉnh Đồng Nai ra quyết định công nhận Thành Biên Hòa là di tích lịch sử cấp tỉnh. Cũng trong năm này, ngành Hậu cần Công an tỉnh Đồng Nai rút khỏi Thành Biên Hòa để lại nơi đây một quang cảnh hoang tàn. Ban Quản lý Di tích Danh thắng, đơn vị quản lý di tích Thành Biên Hòa đã triển khai công tác dọn dẹp vệ sinh xung quanh và toàn khu vực, tạo cho di tích có cảnh quan xanh, sạch đẹp.

Nhếch nhác di tích 

{keywords}
Bên trong một căn phòng, bụi bám dày trên các vật thể.
{keywords}
Ngổn ngang tượng sáp ở hành lang.

Chúng tôi đến thăm di tích. Từ ngoài nhìn vào, hai tòa nhà tây và đông sừng sững với những nét cổ kính xưa cũ. Giữa 2 tòa nhà, một khoảng đất trống rộng bát ngát. Trên nền đất được cải tạo và trồng cỏ. Tường bao quanh thành dường như được xây mới. 

Chúng tôi vào tòa nhà phía tây. Nhà có 2 tầng, mỗi tầng có 4 phòng. Trên lầu, cửa đóng kín, tối đen. Anh bảo vệ phải hướng dẫn, chúng tôi mới tìm ra nguồn điện.

Bên trong một căn phòng, nhiều vật dụng cũ xưa rơi vãi khắp nơi. Những chiếc máy đánh chữ, máy nghe đĩa, chiếc kèn thổi... để lộn xộn. Ở một phòng khác, 2 hình sáp, 3 chiếc đèn dầu chỏng chơ đều phủ một lớp bụi dày.

Chúng tôi xuống tầng dưới, tất cả các phòng ở đây đều trưng bày người sáp. Phía ngoài hành lang, nhiều người sáp được chất ngổn ngang nhếch nhác.

Qua nhà đông, mọi thứ không khá hơn. Tòa nhà cũng 2 tầng nhưng chỉ 2 phòng/tầng. Bên trong cả 4 phòng đều chứa đầy bụi và rác. 

{keywords}
Tòa nhà phía đông.
{keywords}
Dãy nhà 2 tầng được xây dựng trong thời gian phòng Hậu cần Công an tỉnh Đồng Nai đồn trú, đã có kế hoạch dỡ bỏ khôi phục lại cổng và tường thành nhưng chưa có kinh phí.

Ông Nguyễn Xuân Nam, Phó Giám đốc Bảo tàng Đồng Nai cho biết, sau khi được công nhận là di tích cấp quốc gia, UBND tỉnh đã giao cho Ban Quản lý di tích danh thắng lập dự án tôn tạo và trùng tu di tích. Tòa nhà phía đông và tây vốn xuống cấp đã được trùng tu lại.

Ngoài ra, tường thành, tháp canh cũng được tôn tạo. Các công trình được xây dựng mới trong thời gian công an tiếp quản như nhà để xe, nhà kho đã được tháo dỡ trả lại cảnh quan cho Thành cổ Biên Hòa. Chỉ còn lại dãy nhà làm việc 2 tầng ở phía trước theo dự án cần tháo dỡ để khôi phục lại cổng thành và bức tường thành nhưng mãi đến nay vẫn chưa đủ kinh phí thực hiện.    

Gần đây, việc quản lý di tích được UBND tỉnh giao cho thành phố, quận huyện trực thuộc tỉnh quản lý. Các địa phương sẽ chủ động hơn trong công tác quản lý. Tuy nhiên, điều quan trọng là thiếu nhân sự có chuyên môn nên địa phương sẽ gặp khó khăn trong trường hợp giải quyết các vướng mắc. 

Thiết nghĩ, việc khôi phục lại thành cổ Biên Hòa như kết cấu ban đầu là điều không tưởng. Chỉ mong sao, những gì có thể phục dựng sẽ phục dựng và những gì còn lại sẽ được bảo quản gìn giữ tốt hơn.

Bất chấp biển cấm, cặp đôi trèo lên di tích ở Đà Nẵng để có ảnh đẹp

Bất chấp biển cấm, cặp đôi trèo lên di tích ở Đà Nẵng để có ảnh đẹp

 Cô dâu, chú rể cùng ekip của tiệm chụp ảnh cưới đã leo lên Hải Vân Quan để có những bức ảnh đẹp dù biển cấm leo trèo được dựng ngay bên cạnh.

" alt="Cảnh khó tin bên trong Thành Kèn, di tích 200 tuổi ở Đồng Nai" width="90" height="59"/>

Cảnh khó tin bên trong Thành Kèn, di tích 200 tuổi ở Đồng Nai

“Chiếc áo mới” đong đầy không khí Tết

Tiết trời chuyển se lạnh đến muôn sắc màu đỏ, cam, hồng “phủ sóng” khắp phố phường như nhắc nhở người ta rằng Xuân đang đến rất gần. Không nằm ngoài sự xoay vần của đất trời, những món quen thuộc hàng ngày như lon nước, hộp bánh cũng được khoác “áo mới” với nhiều hình ảnh đặc trưng, gắn liền với Tết Việt.

Lấy cảm hứng từ những điều gần gũi, thân thương của Tết ở cả hai miền Nam - Bắc, năm nay, trên nền đỏ tươi, chiếc “áo mới” chào Xuân 2020 của Coca-Cola được các hoạ sĩ điểm thêm “bộ tứ” bánh chưng, hoa mai, hoa đào, kim quất. Tất cả hình ảnh ấy đã cùng những chú én vàng may mắn quen thuộc hằng năm mang đến không khí Tết rộn ràng ngay từ những giây đầu tiên khi nhìn thấy lon Coca-Cola .

{keywords}
 Không cần tìm đâu xa, mùa Xuân đang về ngay trên những lon Coco-Cola phiên bản Tết 2020

Bộ 4 mẫu lon nổi bật thiết kế Bánh - Mai - Đào - Quất mang thông điệp mùa Xuân ý nghĩa: Hoa nở cho lộc đầy, bánh chưng mang tròn vẹn, kim quất đón sum vầy, như mang lại niềm hy vọng mới về sự viên mãn, tròn đầy trong năm Canh Tí. Chỉ với 4 hình ảnh giản dị mà gần gũi, Coca-Cola đã gợi lên trong lòng mỗi người không khí Tết đầm ấm, rộn rã của người Việt: Nhà nhà đoàn viên, cùng xóm giềng quây quần bên nồi bánh chưng bánh tét, tiếng nói tiếng cười rộn ràng bên miếng bánh chén trà, chị em xúng xính áo quần ra phố khoe dáng bên nhánh mai, cành đào, chậu quất trĩu quả…

Sinh ra và lớn lên ở TP.HCM, mùa Xuân nào chị T.U (25 tuổi, Quận 10) cũng cùng mẹ tự tay chuẩn bị đón Tết. “Năm nào cũng vậy, cứ thấy lon Coca-Cola đỏ cùng én vàng trên ti-vi, trên đường phố là thấy Tết. Cái màu lon Coca-Cola đỏ tươi và hình ảnh én vàng bay lượn rợp trời như một dấu hiệu quen thuộc báo mùa Xuân đang về. Vậy là phải đi mua ngay mấy thùng Coca-Cola Tết chưng trong nhà vừa cho có không khí vừa để dành đãi khách. Năm nay Coca-Cola còn thêm cả mấy cái hình bánh chưng, hoa mai, trái quất nữa, nhìn vô là thấy Tết, thấy sung túc và đủ đầy rồi…” - T.U chia sẻ.

Mang “thử thách” online ra đời thật

Không dừng lại như một thức uống quen thuộc trong mỗi gia đình dịp Tết, nhiều người còn chọn Coca-Cola làm quà biếu ngày Tết vì những lời chúc Xuân ý nghĩa. Những cặp câu chúc đối nhau dễ đọc, dễ nhớ trên lon Coca-Cola năm nay như “thay lời muốn nói” về ước nguyện một năm an lành, yên vui của người biếu gửi đến người thân, bạn bè.

Tết Sum Vầy - Năm Đầy Lộc, Lộc Đến Nhà - Rộn Rã Xuân, Xuân An Khang - Rộn Ràng Tết, sự tiếp nối trong chuỗi câu chúc này cũng mang đến hình dung về sự liên kết giữa những người thân trong gia đình, họ hàng; giữa nhà này với nhà kia trong xóm và cả giữa vùng quê này với vùng quê kia trên khắp Việt Nam. Dù không ai hẹn ai nhưng có lẽ chính sự kết nối “không biên giới” ấy đã tạo nên những mùa Tết rộn ràng, xôm tụ. Anh Q.H (32 tuổi, Quận Gò Vấp, TP.HCM) chia sẻ: “Ngày Tết, người Việt mình thích chúc nhau bằng mấy câu thành ngữ ngắn gọn lắm. Mà nhiều khi mình nghĩ không ra lời hay ý đẹp. May mà năm nào Coca-Cola Tết cũng cho mình những lời chúc hay để gửi tặng những người mình thương quý”.

{keywords}
 Những lon Coca-Cola góp phần cho không khí những bữa tiệc Tết thêm xôm tụ

Được biết, năm nay, Coca-Cola còn góp phần đưa không khí Tết đến khắp các phố phường, thôn xóm thông qua việc khởi xướng thử thách “Kết thân hàng xóm, cho Tết thêm xôm”. Tham gia thử thách, hàng trăm người đã có dịp bước ra khỏi cửa nhà mình, xích lại gần hơn với người láng giềng để Tết thêm tưng bừng, rộn rã. Thử thách này đã nhanh chóng được cộng đồng đón nhận và tham gia sôi nổi trong mấy tuần vừa qua, trong đó có cả giới nghệ sĩ khắp hai miền Nam Bắc như Bảo Thanh, Lan Phương, Ốc Thanh Vân, Thuý Diễm…

Gắn bó với cái Tết của người Việt suốt nhiều năm qua, dù liên tục sáng tao về hình ảnh, Coca-Cola vẫn trung thành với việc tôn vinh những giá trị bền vững của cái Tết truyền thống. Nhờ đó, nhãn hàng đã để lại một dấu ấn đặc biệt trong lòng hàng triệu người tiêu dùng, để những ngày cuối năm, cứ “thấy Coca-Cola là thấy Tết”.

Ngọc Minh

" alt="Khoác ‘áo mới’ đón Tết, Coca" width="90" height="59"/>

Khoác ‘áo mới’ đón Tết, Coca