Công nghệ

Việt Nam có tiềm năng trở thành một trung tâm của kinh tế số ảo

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-23 11:57:19 我要评论(0)

Sáng 7/11,ệtNamcótiềmnăngtrởthànhmộttrungtâmcủakinhtếsốảhình ảnh ronaldo đẹp nhất Diễn đàn Thúc đẩy hình ảnh ronaldo đẹp nhấthình ảnh ronaldo đẹp nhất、、

Sáng 7/11,ệtNamcótiềmnăngtrởthànhmộttrungtâmcủakinhtếsốảhình ảnh ronaldo đẹp nhất Diễn đàn Thúc đẩy nền kinh tế hội tụ ảo vừa diễn ra tại Hà Nội. Đây là một hoạt động nằm trong khuôn khổ Diễn đàn số Việt Nam - Hàn Quốc 2023, nhằm chia sẻ những góc nhìn chính sách liên quan đến kinh tế hội tụ ảo, cũng như các lĩnh vực công nghiệp mới về metaverse và ICT. 

Diễn đàn được tổ chức bởi Bộ Khoa học, Công nghệ Thông tin và Truyền thông Hàn Quốc, Bộ TT&TT Việt Nam và Cục Xúc tiến Công nghiệp Công nghệ thông tin Hàn Quốc nhằm tăng cường hợp tác chính sách kinh tế hội tụ ảo, đồng thời, tạo ra những cơ hội hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Hàn Quốc. 

Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm, với sự tiến bộ vượt bậc của công nghệ, sự hội tụ giữa thực và ảo hiện nay không còn là một khái niệm xa lạ mà đã trở thành động lực thúc đẩy những thay đổi sáng tạo mạnh mẽ trên mọi khía cạnh đời sống kinh tế xã hội. 

Kinh tế số ảo, với trọng tâm là khái niệm metaverse, đã mở ra cánh cửa đến một thế giới kỹ thuật số vô hạn, nơi mọi hoạt động kinh tế, xã hội và văn hóa có thể diễn ra mà không gian và thời gian không còn là rào cản.

W-viet-han-forum-12-1.jpg
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm tại Diễn đàn số Việt Nam - Hàn Quốc.

Ở Việt Nam, kinh tế số đang phát triển mạnh mẽ. Tỷ trọng kinh tế số trong GDP ở Việt Nam ước đạt 14% vào năm 2022, và mục tiêu đạt 25% vào năm 2025. Việt Nam cũng được đánh giá có tốc độ tăng trưởng kinh tế số cao nhất Đông Nam Á trong những năm gần đây. 

Theo Báo cáo Thương mại Điện tử Việt Nam năm 2022, thị trường thương mại điện tử của Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng ấn tượng với doanh thu lên đến 23 tỷ USD. Metaverse đang mở rộng khái niệm thương mại điện tử ra ngoài không gian ba chiều truyền thống, hướng đến một thế giới kỹ thuật số đa dạng và sinh động hơn bao giờ hết.

Thứ trưởng Phan Tâm cho rằng, Việt Nam đã có đủ những điều kiện cơ bản để nhập cuộc theo đuổi xu hướng công nghệ mới. Với dân số trẻ, đầy năng động và sẵn sàng tiếp thu công nghệ mới, cùng sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp công nghệ, Việt Nam có tiềm năng trở thành một trung tâm của kinh tế số ảo trong khu vực và trên thế giới.

Để biến tiềm năng thành hiện thực, Chính phủ Việt Nam đã và đang hoạch định các chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng và bền vững của kinh tế số, trong đó có kinh tế số ảo. 

W-viet-han-forum-10-1.jpg
Ông Trần Minh Tuấn - Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và Xã hội số (Bộ TT&TT) chia sẻ về định hướng phát triển kinh tế số của Việt Nam. 

Hàng loạt các giải pháp đã được Việt Nam thực hiện như nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin với mục tiêu tăng cường băng thông rộng và nâng cao chất lượng kết nối Internet, yếu tố cơ bản để phát triển metaverse. Việt Nam cũng chú trọng đầu tư vào an ninh mạng, đảm bảo một môi trường metaverse an toàn cho người dùng…

Đồng thời, Việt Nam cũng đang đầu tư mạnh mẽ vào hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhân lực công nghệ số, qua đó hình thành lực lượng lao động không chỉ giỏi công nghệ mà còn sáng tạo và linh hoạt, có khả năng thích nghi với môi trường số ảo năng động và đầy thách thức.

Với sự hỗ trợ của các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu, Việt Nam đã và đang triển khai một số hoạt động thử nghiệm để tích hợp công nghệ blockchain, AI và VR/AR vào nền kinh tế, mở rộng khả năng ứng dụng của metaverse từ giải trí đến giáo dục, y tế và bất động sản ảo.

Thứ trưởng Phan Tâm cho biết: “Chúng ta không bỏ qua xu hướng công nghệ metaverse, nhưng cũng không thể không cảnh giác trước những rủi ro tiềm ẩn. Chính vì vậy, Việt Nam hướng đến việc xây dựng một lộ trình phát triển văn minh nhưng an toàn, một hệ thống pháp lý và quản lý minh bạch để tạo dựng lòng tin và khuyến khích sự sáng tạo”.

Thông qua sự hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc, chúng ta có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và cùng nhau tạo dựng một nền kinh tế hội tụ ảo mạnh mẽ và bền vững. Sự hợp tác này không chỉ giới hạn ở mức độ hai quốc gia, mà còn mở rộng ra cấp độ khu vực và toàn cầu, đóng góp vào sự thịnh vượng chung của toàn nhân loại”, Thứ trưởng Phan Tâm nói. 

W-viet-han-thu-truong-park-1.jpg
Thứ trưởng Park Yun Kyu - Bộ Khoa học, Công nghệ thông tin và Truyền thông Hàn Quốc.

Chia sẻ từ Hàn Quốc, ông Park Yun Kyu, Thứ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ thông tin và Truyền thông Hàn Quốc cho hay, ông đã rất ấn tượng với tốc độ và đường lối chuyển đổi số của Việt Nam khi đến thăm để mở rộng hợp tác kỹ thuật số với các nước châu Á. 

Theo Thứ trưởng Park Yun Kyu, để nâng cao năng lực cạnh tranh kỹ thuật số quốc gia, chính phủ Hàn Quốc đang nỗ lực phát triển các ngành công nghiệp mới một cách hệ thống như trí tuệ nhân tạo, 6G, metaverse,... và mở rộng đổi mới kỹ thuật số trong mọi mặt của kinh tế và xã hội. Vào tháng 9 vừa qua, Chính phủ Hàn Quốc đã công bố Tuyên ngôn về quyền kỹ thuật số. Đây là một khuôn phép, trật tự kỹ thuật số mới. 

Chính phủ Hàn Quốc mong muốn thực hiện đổi mới kỹ thuật số cùng với cộng đồng quốc tế, trong đó có Việt Nam, đồng thời nỗ lực hiện thực hóa một xã hội phát triển mạnh về kỹ thuật số, nơi mọi người đều được hưởng lợi ích từ đổi mới kỹ thuật số một cách công bằng. 

Lãnh đạo Bộ Khoa học, Công nghệ thông tin và Truyền thông Hàn Quốc cho rằng, Diễn đàn Thúc đẩy nền kinh tế hội tụ ảo là cơ hội tuyệt vời để 2 nước chia sẻ kiến thức cũng như kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp metaverse và tìm kiếm các phương án hợp tác. 

Các công ty khởi nghiệp của 2 nước sẽ tạo ra những cơ hội kinh doanh mới và bước ra thế giới rộng lớn hơn thông qua sự kiện này. Hy vọng rằng sự trao đổi, hợp tác giữa 2 nước sẽ tiếp tục được mở rộng, 2 nước sẽ cùng nhau tạo ra một tương lai tươi sáng và năng động hơn trên cương vị là đối tác trong thời đại kỹ thuật số”, Thứ trưởng Park Yun Kyu của Bộ Khoa học, Công nghệ thông tin và Truyền thông Hàn Quốc kỳ vọng. 

Việt Nam - Hàn Quốc chia sẻ tầm nhìn, cơ hội hợp tác về công nghệ sốViệt Nam và Hàn quốc có nhiều điểm chung và cơ hội hợp tác về công nghệ số, đặc biệt là trong lĩnh vực phát triển chính phủ số và nguồn nhân lực số.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đó là lời căn dặn của GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tới các giáo viên tương lai tại lễ bế giảng và trao bằng cử nhân năm học 2019-2020 diễn ra sáng nay 11/7.

{keywords}
Các tân cử nhân sư phạm tại lễ bế giảng năm 2020. Ảnh: Thanh Hùng

Ông cũng khuyên các giáo viên tương lai cần biết nghĩ, biết làm và dám cống hiến.

“Dạy những điều trong sách vở rất cần, nhưng hành động của chính mình sẽ làm lan tỏa, để góp nhặt cho mầm ươm giá trị”.

{keywords}
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội chia sẻ tại buổi lễ. Ảnh: Thanh Hùng

GS Minh cho rằng nghĩa vụ của người thầy, người cô là làm cho cuộc sống tốt hơn chứ không phải chỉ ngồi phán xét; và cảm hóa là liệu pháp tối thượng của giáo dục để con người trở nên tử tế, lương thiện hơn.

Vì vậy, cần có con tim để yêu thương nhưng bổn phận cao cả của giáo dục là khơi nguồn để những ý tưởng mới sinh sôi.

“Muốn vậy, phải khai phóng được trí tuệ mỗi người. Mỗi người là một thế giới, từ những số phận không may mắn, đến những người có thuận lợi hơn trong điều kiện, nhưng trọng trách của giáo dục là đem lại sự tôn trọng và bình đẳng cho tất cả,...

Giáo dục để mỗi người yêu thương lấy mảnh đất nơi mình khôn lớn và khát vọng đổi đời cho bao người nơi mình đã được sinh ra. Giáo dục để mỗi người không còn cam phận, để những sức mạnh tiềm tàng ẩn giấu hiện ra”, GS Minh nói.

{keywords}
Hiệu trưởng Nguyễn Văn Minh và Chủ tịch Hội đồng trường Đỗ Việt Hùng trao bằng tốt nghiệp cho tân cử nhân.

Nhà giáo chân chính cũng "sang trọng và giàu có"

Khi ra đời, các tân cử nhân sẽ tiếp cận với cả mảng sáng và mảng tối, nhưng phải đặt ra mục đích cuối cùng để đến. Phải coi khó khăn là thử thách lòng kiên nhẫn của mỗi người để vượt qua; không bao giờ chùn bước và thỏa hiệp với cái sai. Trong khó khăn phải tìm ra giải pháp mới, chứ không dại dột làm liều.

Các em cũng cần bản lĩnh và những chuẩn mực, nhất là cần nhớ những chuẩn mực trong giáo dục.

Bên cạnh đó, cần kiên trì để đưa những điều mới mẻ, tiến bộ vào thực tiễn công việc, lực cản của tâm lý không muốn thay đổi luôn cản trở, cho nên cần kiên trì và thuyết phục.

“Không ai chọn nghề giáo để làm giàu về tiền bạc, nhưng có những sang trọng và giàu có của nhà giáo chân chính mà không phải ai cũng dễ có được. Hãy biết giữ gìn và trân trọng việc mình làm”, vị hiệu trưởng nói.

“Thầy nhắc các em nhưng thầy tin các em sẽ làm tốt hơn những gì thế hệ của thầy đang làm, đó là một niềm tin tuyệt đối. Các em sẽ là những người khắc sâu những giá trị cao đẹp cho cuộc đời, thắp lên ngọn lửa đam mê cho thế hệ tương lai và hướng họ đến những ước mơ cao cả”.

Thanh Hùng

Tôi lặng người khi phụ huynh nói “Cô là một giáo viên tử tế”

Tôi lặng người khi phụ huynh nói “Cô là một giáo viên tử tế”

Đó là một buổi họp phụ huynh của năm cuối cấp. Chúng tôi có một buổi trao đổi về kết quả học tập, định hướng nghề nghiệp, những lo toan thường ngày cho bọn trẻ.

" alt="“Không ai chọn nghề giáo để làm giàu về tiền bạc”" width="90" height="59"/>

“Không ai chọn nghề giáo để làm giàu về tiền bạc”

- Từ ngày 1/2/2016, lực lượng CSGT Công an TP Hà Nội sẽ xử lí người đi bộ vi phạm giao thông. Vậy phản ứng của sinh viên-những người thường xuyên tham gia giao thông bằng hình thức đi bộ như thế nào?

Đinh Tuấn Hoàng, sinh viên Trường ĐH Y Hà Nội, 1 trong 10 gương mặt trẻ thủ đô tiêu biểu 2016:Mình rất sợ đi bộ qua đường

Ở khu vực gần nhà mình, vỉa hè vẫn còn chỗ cho người đi bộ nên không có lí do gì lại đi xuống lòng đường. Mẹ mình là người rất sợ qua đường. Bà luôn nhắc nhở các con phải đi đúng phần đường và đúng luật. Bản thân mình cũng chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn giao thông đối với người đi bộ.

{keywords}
Đinh Tuấn Hoàng (Ảnh: GDTĐ)

Tuy nhiên ở khu vực phố Tôn Thất Tùng nơi có Trường ĐH Y Hà Nội và Bệnh viện ĐH Y Hà Nội tình trạng người đi bộ không theo luật, không đi vào kẻ vạch là điều không hiếm gặp.

Không chỉ người đi bộ mà người điều khiển ô tô, xe máy nhiều khi đi cũng rất nhanh, không đúng quy định. Ví dụ như đèn đỏ vẫn vượt, chưa đến đèn xanh đã lao lên. Mặc dù đi đúng kẻ vạch cho người đi bộ nhưng không ít lần mình suýt bị va chạm vì xe máy vượt lên quá nhanh.

Việc tăng cường giải thích, nhắc nhở và xử lí người đi bộ vi phạm giao thông sẽ đánh động mọi người, giúp chúng ta có ý thức tốt hơn khi ra đường.

Phương Linh, sinh viên K33 Khoa Quan hệ công chúng&Quảng cáo, HV Báo chí-Tuyên truyền:Ủng hộ nhưng còn băn khoăn

Ở những khu vực như nút giao thông Trường ĐH Giao thông vận tải (Hà Nội) và không ít địa điểm tập trung người đi bộ qua đường, việc vi phạm giao thông diễn ra khá phổ biến.

{keywords}
Phương Linh, SV Học viện Báo chí-Tuyên truyền. (Ảnh: NVCC)

Mọi người thường ngại vì sợ mất thêm chút thời gian nên băng qua lối tắt, cốt sao cho được việc mình mà bất chấp nguy hiểm có thể xảy đến.

Song ở VN, các phương tiện tham gia giao thông nhất là xe máy thường đi lắt léo, lấn cả phần đường, kẻ vạch cho người đi bộ nên nhiều khi đi bộ qua đường đúng là cực hình.

Thậm chí như báo chí phản ánh nhiều nút bấm đèn tín hiệu dành cho người đi bộ qua đường gần như bị lãng quên. Người ta không nhớ hoặc có dùng cũng chẳng tác dụng vì đèn cứ xanh và xe cứ vượt.

Cá nhân mình ủng hộ việc truyền thông, xử lí người đi bộ vi phạm giao thông.

Tuy nhiên ở nhiều tuyến phố, nhất là khu phố cổ hầu hết vỉa hè đều bị chiếm dụng hoặc không có vỉa hè. Người đi bộ hoặc phải men theo bên đường hoặc đành phải đi xuống lòng đường. Xử phạt trong trường hợp này cũng cần cân nhắc.

Hoàng Hạnh Chi, sinh viên Trường ĐH Kinh tế quốc dân:Để người dân ủng hộ hơn

Theo quan sát chủ quan thì việc đi bộ qua đường của một bộ phận người dân nói chung và sinh viên nói riêng khá tùy tiện và không theo pháp luật: đi qua đường ở chỗ nào cảm thấy thuận lợi nhất, nơi không có vạch kẻ đường, thậm chí cả đường cao tốc…

{keywords}
Hạnh Chi, SV Trường ĐH Kinh tế quốc dân. (Ảnh: NVCC)

Giống như nhiều sinh viên ưu tiên khá nhiều về mặt thời gian nên cũng có lần mình đi không đúng quy định.

Theo mình trước khi thi hành các quy định về xử phạt người đi bộ cần truyền thông cho người dân trước về quy định này cũng như ý thức về việc đi bộ. Việc đi bộ trái với quy định đặc biệt là qua đường có lợi ích trước mắt rất lớn nên để thay đổi hành vi trong một thời gian ngắn chỉ bằng xử phạt là khó khăn.

Bên cạnh đó, các cơ sở vật chất đi kèm (cầu vượt, hầm đi bộ…) cần được tính toán và quản lí kĩ lưỡng hơn (không để các điểm này trở thành nơi tụ tập họp chợ, nghiện hút…) để người dân có nhiều động lực để sử dụng thay vì đi qua đường. Việc xử phạt sẽ thuyết phục và được người dân hiểu và ủng hộ.

Về phía sinh viên việc có ý thức hơn về sự an toàn của bản thân cũng như trách nhiệm với giao thông chung là điều cần thiết trước khi nghĩ đến cái lợi trước mắt về thời gian.

Sinh viên không chỉ tự thay đổi nhận thức của mình mà cần là những người nên tiên phong truyền thông cho những người dân khác.

  • Văn Chung(ghi)

" alt="Đi bộ bị phạt, phản ứng của sinh viên" width="90" height="59"/>

Đi bộ bị phạt, phản ứng của sinh viên

Thời gian qua, nhiều độc giả tiếp tục phản hồi về việc giáo viên mầm non có bằng đại học, nhưng vẫn chỉ được hưởng lương theo hệ trung cấp cũng như các chế độ, chính sách cho giáo viên mầm non trong thời gian tới.

Chị T.H, một giáo viên công tác tại huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ cho hay chị được tuyển vào biên chế từ năm 2012. Đến năm 2013, chị có bằng đại học, nhưng đến giờ đã hơn chục năm rồi vẫn không được hưởng lương theo bằng đại học. 

Kể về quyết định học đại học, chị H cho hay đi học lên không phải vì chức vụ, danh lợi mà đơn giản là hi vọng được nâng lương trang trải cho cuộc sống. 

“Trong khi công việc nhiều áp lực, lương thấp nhiều lúc nghĩ cũng thấy nản”, chị H. nói.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Cũng giống như chị H, cô giáo P.T (giáo viên một trường mầm non ở TP Hải Dương) tốt nghiệp hệ trung cấp của Trường CĐ Sư phạm Hải Dương, đi làm từ năm 2012 và vào biên chế từ năm 2014. Sau đó, dù học thêm để lấy bằng tốt nghiệp đại học, cô T vẫn hưởng mức lương của giáo viên hạng IV, theo hệ trung cấp.

“Chúng tôi chỉ mong được lãnh lương đúng với bằng cấp của mình” - chị T nói.

“Lương thấp, áp lực công việc và từ chính các phụ huynh. Nếu phải trực thì sáng 6h30 đã có mặt đón trẻ, 17h về. Đi làm một ngày gần 12 tiếng, rất cực. Dù yêu nghề đến đâu nhưng vì cơm áo gạo tiền rồi nhiều người cũng sẽ tìm một công việc với mức lương phù hợp, môi trường làm việc thoải mái hơn”, một giáo viên trẻ chia sẻ. 

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Vì sao có bằng Đại học vẫn hưởng lương Trung cấp, Cao đẳng?

Về việc giáo viên mầm non có bằng đại học vẫn nhận lương trung cấp, ông Đặng Văn Bình, Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo (Bộ GD-ĐT) cho hay: Trước đây, quy định yêu cầu vị trí việc làm chỉ cần trình độ trung cấp nên kể cả giáo viên có trình độ học vấn cao hơn thì cũng chỉ là mong muốn thăng tiến nghề nghiệp chứ không hẳn là đòi hỏi tuyển dụng.

Tuy nhiên, sau khi Luật Giáo dục (2019 )có hiệu lực, đã có thay đổi về chuẩn trình độ đào tạo đối với giáo viên mầm non (từ trung cấp lên cao đẳng). Vì vậy, Bộ GD - ĐT đang xin ý kiến về dự thảo Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non công lập, trong đó có việc xếp lương theo trình độ đào tạo.

"Theo đó, việc xếp lương theo bằng cao đẳng sẽ khắc phục việc giáo viên mầm non có bằng cao đẳng, đại học mà xếp lương trung cấp (hệ số lương khởi điểm 1,86) như lâu nay” – ông Bình nói.

Theo dự thảo Thông tư này, lương giáo viên mầm non công lập, giáo viên đạt trình độ chuẩn thì thấp nhất cũng được xếp hạng III với mức lương khởi điểm từ 2,10; hạng II có mức lương khởi điểm là 2,34 và hạng I có mức lương khởi điểm là 4,0.

Ngoài ra, dự thảo đã điều chỉnh, bổ sung các tiêu chuẩn về nhiệm vụ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên mầm non. Cùng đó, điều chỉnh các tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng theo quy định tại Điều 72 Luật Giáo dục (2019).

Ông Bình nhấn mạnh dự thảo thông tư không quy định tiêu chuẩn về trình độ ngoại ngữ đối với giáo viên mầm non hạng IV và III.

Đồng thời, Bộ cũng đề xuất trường hợp giáo viên đã có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp theo các Thông tư liên tịch hiện hành thì được công nhận là chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên ở hạng tương ứng.  

Theo Thông tư liên tịch số 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 14/9/2015 của Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụ (quy định về mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non), vẫn có các mức hạng giáo viên tương ứng với trình độ đào tạo cao đẳng, đại học. Đã có cơ sở để xét lên hạng, tại sao giáo viên khó đạt được?

Ông Bình cho hay, kể cả với dự thảo thông tư mới, không phải giáo viên mới ra trường có trình độ đại học là sẽ được xếp ngay hạng II (mức lương khởi điểm 2,34).

“Các giáo viên mới ra trường vẫn phải hoàn thành thời gian tập sự và hết thời gian này vẫn bổ nhiệm vào hạng thấp nhất là hạng III. Sau một thời gian công tác, kết hợp một số tiêu chuẩn khác như danh hiệu, năng lực nghề nghiệp,... nếu đáp ứng hạng cao hơn thì mới được chuyển lên hạng cao hơn". 

Dự thảo thông tư mới sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các giáo viên mới ra trường về tiền lương và khả năng đạt các tiêu chí. Tuy nhiên, việc thăng hạng cho giáo viên do từng địa phương tổ chức theo Nghị định 161 của Chính phủ về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức.

“Phân cấp cho địa phương nên trách nhiệm thuộc UBND tỉnh. Hiện, một số địa phương có thể làm chậm, làm ít do điều kiện và tùy vào tình hình thực tiễn. Song về phía các giáo viên, cũng cần xem lại kỹ ở thời điểm xét thăng hạng thì mình đã đủ các điều kiện hay chưa”, ông Bình nói.

 Đông Hà

Thực hư chuyện bỏ phụ cấp thâm niên nhà giáo từ tháng 7

Thực hư chuyện bỏ phụ cấp thâm niên nhà giáo từ tháng 7

Luật Giáo dục 2019 có hiệu lực từ ngày 1/7/2020 đã bỏ phụ cấp thâm niên nghề ra khỏi các chế độ dành cho giáo viên. Trong khi chính sách tiền lương mới chưa được áp dụng, nhiều giáo viên lo lắng thu nhập bị giảm sút.

" alt="Bộ Giáo dục nói về chính sách tiền lương của giáo viên mầm non" width="90" height="59"/>

Bộ Giáo dục nói về chính sách tiền lương của giáo viên mầm non

Các thương hiệu lớn ở khu vực chiếm ưu thế về hoạt động kinh doanh vào ngày Black Friday. Cụ thể, gã khổng lồ thương mại điện tử châu Á Lazada có thể xem là thương hiệu được yêu thích phổ biến nhất, đứng hạng nhất ở Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Malaysia và Indonesia. Các thương hiệu khác được yêu thích trong khu vực bao gồm Falabella ở Pêru và Chilê, Lamoda ở Nga và quốc gia láng giềng Belarus. Dễ thấy, các cơ hội xuất hiện nhân ngày Black Friday là quá tốt để các nhà bán lẻ trên khắp thế giới có thể bỏ qua.

Tại Nam Phi, kết quả kinh doanh khởi sắc bất thường, số phiên truy cập website tăng 936% trong tháng 11. Điều này phản ánh xu hướng ưa chuộng thương mại điện tử quốc tế ngày càng bùng nổ của quốc gia, với 43% dân số ở độ tuổi trưởng thành mua sắm trực tuyến các sản phẩm nước ngoài. Với lượng truy cập nhìn chung tăng vọt vào tháng 11, không có gì đáng ngạc nhiên khi Black Friday là ngày có số giao dịch được thực hiện lớn. Các số liệu cung cấp đưa ra một cái nhìn tổng quan ấn tượng về cơn sốt mua sắm diễn ra trên toàn cầu. So với số giao dịch trung bình diễn ra vào tất cả các ngày khác trong năm, số lượt mua hàng của Nam Phi trên website của Picodi đã tăng 16.226%, nhiều hơn gấp đôi so với bất kỳ quốc gia nào khác. Số lượng giao dịch của Hy Lạp đã tăng khoảng 7.293% so với mức trung bình hàng ngày. Trong khi đó, số lượt mua hàng ở Pakistan, Mêhicô và Nigeria cũng tăng từ 3.000 - 4.400%.

" alt="Black Friday: Lưu lượng truy cập đến các website mua sắm tăng vọt" width="90" height="59"/>

Black Friday: Lưu lượng truy cập đến các website mua sắm tăng vọt