Một người mẹ giàu có ở Hà Nội quyết định “ném” con trai mới 11 tuổi của mình đến nơi cực khổ, hoàn toàn khác biệt với cuộc sống hiện tại của cậu. Ở đó, cậu bé sẽ phải chăn trâu cắt cỏ, nấu cơm bếp củi, ăn uống kham khổ …

Đó là câu chuyện của bà mẹ Hà Minh Phúc (SN 1985) và cậu bé Bốp (tên thường gọi ở nhà) - 11 tuổi. Tuy nhiên, quyết định của người mẹ này đang khiến nhiều người tranh cãi.

{keywords}
Bà mẹ có kế hoạch liều lĩnh trong cách dạy con khiến nhiều người tranh cãi

Chia sẻ với VietNamNet, chị Phúc cho biết, Bốp là con trai cả, năm nay cậu bé lên lớp 6 nên chị muốn rèn rũa con một cách quyết liệt hơn.

“Vào các năm trước, chúng tôi thường đưa các con đi khá nhiều điểm du lịch nổi tiếng. Đến đó, các con được vui chơi, hưởng thụ hết mình. Tuy nhiên, mùa hè năm nay, tôi có một kế hoạch khác cho con”- người mẹ sinh năm 1985 cho biết.

Kế hoạch này được bắt đầu khi cậu bé Bốp thủ thỉ với mẹ về mơ ước có một chiếc điện thoại và một chiếc xe đạp to đẹp. Trong khả năng của mình, vợ chồng chị Phúc đương nhiên có thể mua cho con. Tuy nhiên, chị Phúc đã không làm như vậy.

“Trẻ con như búp trên cành, cứ sống trong cảnh sẵn có liệu các con bao giờ mới hiểu, mất bao công sức, khó nhọc, bố mẹ mới có thể lo lắng cuộc sống cho con và cho gia đình được như thế này” - chị Phúc nói.

Vì vậy, để có tiền mua điện thoại và xe đạp, chị Phúc đã yêu cầu con phải lên kế hoạch kiếm tiền.

“Bốp khá nhanh nhẹn trong việc mua bán, giá cả và rất thích phụ mẹ làm bánh. Vì vậy, tôi đã gợi ý cho Bốp bán bánh” - chị Phúc nói.  

Bốp khá háo hức với kế hoạch này nên cậu bé làm việc rất chăm chỉ. Mỗi khi làm bánh xong Bốp đều có ý thức thu rửa đồ đạc sạch sẽ. Sau đó, cậu bé cùng bố đi giao hàng hoặc đi bán một mình trong khu phố.

“Suốt 2 tháng hè, cậu bé làm việc không ngừng nghỉ, ngay cả những hôm trời nắng 40 độ cậu bé cũng không quản ngại” - chị Phúc chia sẻ.

{keywords}
Cậu bé Bốp miệt mài làm bánh kiếm tiền.

Sau 2 tháng con trai miệt mài lao động, chị Phúc nhận ra mỗi ngày Bốp đều trưởng thành hơn, quy củ hơn và quý trọng đồng tiền hơn.

“Trước kia, mỗi khi yêu cầu Bốp làm việc gì đó, cậu bé thường từ chối và nói: “Con không biết làm”. Thế nhưng ở thời điểm hiện tại, cậu bé không còn từ chối như vậy nữa.

Bốp đã học thêm được các bài học về cách làm bánh, cách tính toán kinh doanh, giao tiếp với khách hàng, sắp xếp đường đi giao bánh sao cho nhanh nhất, phù hợp nhất…” - người mẹ sinh năm 1985 chia sẻ.

Tuy nhiên, thử thách để Bốp có được chiếc điện thoại và xe đạp không chỉ dừng ở đó. Trước ngày Bốp đi học, chị Phúc sẽ “đầy ải” cậu bé bằng cách đưa cậu bé về sống ở một làng quê nghèo thuộc huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ.

Ở đó, cuộc sống của Bốp sẽ hoàn toàn trái ngược với thành phố. Cậu bé sẽ phải chăn trâu, cắt cỏ, nấu bếp củi... như một người nông dân đích thực.

Chị Phúc bảo, khi biết kế hoạch này của chị, nhiều người nói chị “hâm”. Thế nhưng, chị luôn cho rằng, trường đại học tốt nhất chính là trường nghèo khổ. “Phải có gian nan, vất vả, khó khăn con người ta mới có được những trải nghiệm sâu lắng để hiểu, để yêu và biết san sẻ về cuộc sống hơn”.

{keywords}
Theo chia sẻ của chị Phúc, để có tiền mua điện thoại, Bốp đi giao hàng không quản ngày đêm.

Chia sẻ của chị Phúc khiến nhiều người đồng tình và cũng khiến nhiều bà mẹ giật mình. Nhiều người cho rằng, khi cuộc sống đã đủ đầy, hầu hết mọi người đều dành sự quan tâm tuyệt đối đến con, nuông chiều các con và dành cho con tất cả những điều tốt đẹp.

“Chính sự nuông chiều và luôn đáp ứng yêu cầu của các con một cách vô điều kiện đã vô thức tạo nên những đứa trẻ chỉ biết sống ỉ lại, thiếu trách nhiệm với bản thân, gia đình. Như vậy, khi gặp phải khó khăn, các con sẽ khó tự mình đứng dậy” - Lê Hoàn - bà mẹ 2 con đang ở tuổi trưởng thành cho biết.

Tuy nhiên, nhiều người cũng cho rằng quyết định “ném” con vào cuộc sống khổ cực, khác hẳn cuộc sống hàng ngày của chị Phúc là một quyết định liều lĩnh.

“Nếu làm không khéo sẽ rất dễ gây phản ứng ngược. Các con sẽ có suy nghĩ, bố mẹ đã chán ghét mình và không thương mình. Từ đó, hệ lụy sẽ dễ xảy ra”- Minh Phương - bà mẹ 2 con viết.

Tài xế xích lô và khoản tiền 'boa' bất ngờ từ hai vị khách Tây

Tài xế xích lô và khoản tiền 'boa' bất ngờ từ hai vị khách Tây

Nhận tiền từ khách, tôi khẽ giật mình nhưng nhân viên khách sạn thì giật mình hơn. Họ tưởng tôi chặt chém khách du lịch nên vội chạy ra can thiệp.

" />

Bà mẹ Hà Nội giàu có đưa con trai đi 'đày ải' gây tranh cãi

Công nghệ 2025-02-17 16:03:14 4

Một người mẹ giàu có ở Hà Nội quyết định “ném” con trai mới 11 tuổi của mình đến nơi cực khổ,àmẹHàNộigiàucóđưacontraiđiđàyảigâytranhcãlịch thi đấu ngoại hạng hoàn toàn khác biệt với cuộc sống hiện tại của cậu. Ở đó, cậu bé sẽ phải chăn trâu cắt cỏ, nấu cơm bếp củi, ăn uống kham khổ …

Đó là câu chuyện của bà mẹ Hà Minh Phúc (SN 1985) và cậu bé Bốp (tên thường gọi ở nhà) - 11 tuổi. Tuy nhiên, quyết định của người mẹ này đang khiến nhiều người tranh cãi.

{ keywords}
Bà mẹ có kế hoạch liều lĩnh trong cách dạy con khiến nhiều người tranh cãi

Chia sẻ với VietNamNet, chị Phúc cho biết, Bốp là con trai cả, năm nay cậu bé lên lớp 6 nên chị muốn rèn rũa con một cách quyết liệt hơn.

“Vào các năm trước, chúng tôi thường đưa các con đi khá nhiều điểm du lịch nổi tiếng. Đến đó, các con được vui chơi, hưởng thụ hết mình. Tuy nhiên, mùa hè năm nay, tôi có một kế hoạch khác cho con”- người mẹ sinh năm 1985 cho biết.

Kế hoạch này được bắt đầu khi cậu bé Bốp thủ thỉ với mẹ về mơ ước có một chiếc điện thoại và một chiếc xe đạp to đẹp. Trong khả năng của mình, vợ chồng chị Phúc đương nhiên có thể mua cho con. Tuy nhiên, chị Phúc đã không làm như vậy.

“Trẻ con như búp trên cành, cứ sống trong cảnh sẵn có liệu các con bao giờ mới hiểu, mất bao công sức, khó nhọc, bố mẹ mới có thể lo lắng cuộc sống cho con và cho gia đình được như thế này” - chị Phúc nói.

Vì vậy, để có tiền mua điện thoại và xe đạp, chị Phúc đã yêu cầu con phải lên kế hoạch kiếm tiền.

“Bốp khá nhanh nhẹn trong việc mua bán, giá cả và rất thích phụ mẹ làm bánh. Vì vậy, tôi đã gợi ý cho Bốp bán bánh” - chị Phúc nói.  

Bốp khá háo hức với kế hoạch này nên cậu bé làm việc rất chăm chỉ. Mỗi khi làm bánh xong Bốp đều có ý thức thu rửa đồ đạc sạch sẽ. Sau đó, cậu bé cùng bố đi giao hàng hoặc đi bán một mình trong khu phố.

“Suốt 2 tháng hè, cậu bé làm việc không ngừng nghỉ, ngay cả những hôm trời nắng 40 độ cậu bé cũng không quản ngại” - chị Phúc chia sẻ.

{ keywords}
Cậu bé Bốp miệt mài làm bánh kiếm tiền.

Sau 2 tháng con trai miệt mài lao động, chị Phúc nhận ra mỗi ngày Bốp đều trưởng thành hơn, quy củ hơn và quý trọng đồng tiền hơn.

“Trước kia, mỗi khi yêu cầu Bốp làm việc gì đó, cậu bé thường từ chối và nói: “Con không biết làm”. Thế nhưng ở thời điểm hiện tại, cậu bé không còn từ chối như vậy nữa.

Bốp đã học thêm được các bài học về cách làm bánh, cách tính toán kinh doanh, giao tiếp với khách hàng, sắp xếp đường đi giao bánh sao cho nhanh nhất, phù hợp nhất…” - người mẹ sinh năm 1985 chia sẻ.

Tuy nhiên, thử thách để Bốp có được chiếc điện thoại và xe đạp không chỉ dừng ở đó. Trước ngày Bốp đi học, chị Phúc sẽ “đầy ải” cậu bé bằng cách đưa cậu bé về sống ở một làng quê nghèo thuộc huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ.

Ở đó, cuộc sống của Bốp sẽ hoàn toàn trái ngược với thành phố. Cậu bé sẽ phải chăn trâu, cắt cỏ, nấu bếp củi... như một người nông dân đích thực.

Chị Phúc bảo, khi biết kế hoạch này của chị, nhiều người nói chị “hâm”. Thế nhưng, chị luôn cho rằng, trường đại học tốt nhất chính là trường nghèo khổ. “Phải có gian nan, vất vả, khó khăn con người ta mới có được những trải nghiệm sâu lắng để hiểu, để yêu và biết san sẻ về cuộc sống hơn”.

{ keywords}
Theo chia sẻ của chị Phúc, để có tiền mua điện thoại, Bốp đi giao hàng không quản ngày đêm.

Chia sẻ của chị Phúc khiến nhiều người đồng tình và cũng khiến nhiều bà mẹ giật mình. Nhiều người cho rằng, khi cuộc sống đã đủ đầy, hầu hết mọi người đều dành sự quan tâm tuyệt đối đến con, nuông chiều các con và dành cho con tất cả những điều tốt đẹp.

“Chính sự nuông chiều và luôn đáp ứng yêu cầu của các con một cách vô điều kiện đã vô thức tạo nên những đứa trẻ chỉ biết sống ỉ lại, thiếu trách nhiệm với bản thân, gia đình. Như vậy, khi gặp phải khó khăn, các con sẽ khó tự mình đứng dậy” - Lê Hoàn - bà mẹ 2 con đang ở tuổi trưởng thành cho biết.

Tuy nhiên, nhiều người cũng cho rằng quyết định “ném” con vào cuộc sống khổ cực, khác hẳn cuộc sống hàng ngày của chị Phúc là một quyết định liều lĩnh.

“Nếu làm không khéo sẽ rất dễ gây phản ứng ngược. Các con sẽ có suy nghĩ, bố mẹ đã chán ghét mình và không thương mình. Từ đó, hệ lụy sẽ dễ xảy ra”- Minh Phương - bà mẹ 2 con viết.

Tài xế xích lô và khoản tiền 'boa' bất ngờ từ hai vị khách Tây

Tài xế xích lô và khoản tiền 'boa' bất ngờ từ hai vị khách Tây

Nhận tiền từ khách, tôi khẽ giật mình nhưng nhân viên khách sạn thì giật mình hơn. Họ tưởng tôi chặt chém khách du lịch nên vội chạy ra can thiệp.

本文地址:http://pay.tour-time.com/news/684a098622.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

{keywords}Báo cáo của Trung tâm Y tế huyện Anh Sơn về sự cố y khoa

Sáng 10/10, bệnh nhi được đưa lên phòng mổ, đến 10h50 bác sĩ tiến hành gây mê đặt nội khí. 

Khi tiến hành phẫu thuật được 5 phút, cháu T.có dấu hiệu sốc phản vệ buộc bác sỹ phải dừng phẫu thuật, tắt khí mê tiến hành hồi sức chống sốc phản vệ.

Khoảng 10 phút sau, bệnh nhi có dấu hiệu ngừng tuần hoàn, tiến hành hồi sức ngừng tuần hoàn, dấu hiệu sinh tồn: Mạch lên 120 lần /phút duy trì bằng thuốc Adrenalin, Noradrenalin, duy trì hô hấp qua bóp bóng Ambu.

Do tiên lượng xấu, cháu T. được chuyển xuống BV Sản nhi Nghệ An để cấp cứu. Trong quá trình di chuyển, bệnh nhi tiếp tục duy trì hồi sức bởi ekip bác sỹ hộ tống.

{keywords}
Trung tâm Y tế huyện Anh Sơn nơi xảy ra sự việc

Tại BV Sản nhi Nghệ An, bệnh nhi được tiếp nhận cấp cứu nhưng không thành công.

Ông Trần Văn Cương – Phó Giám đốc BV Sản nhi Nghệ An sáng nay cho biết, khi nhập viện cháu T. được xác định đã tử vong từ trước, ngừng tim, ngừng thở. Dù vậy, các bác sỹ vẫn cố gắng cấp cứu 30 phút nhưng không thành công.

Cùng ngày, Trung tâm Y tế huyện Anh Sơn đã tiến hành họp hội đồng chuyên môn, thống nhất với chẩn đoán bệnh nhi bị sốc phản vệ, nghi do thuốc mê.

BV tiến hành niêm phong thuốc và vật tư trong kho, đồng thời báo cáo sự việc cho các cấp có thẩm quyền.

Bé trai trường Gateway tử vong trên xe đưa đón có thể do sốc nhiệt

Bé trai trường Gateway tử vong trên xe đưa đón có thể do sốc nhiệt

- Bác sĩ đặt ra 3 giả thuyết về nguyên nhân gây tử vong của bé trai trường Gateway bị bỏ quên trên xe đưa đón.

">

Bé gái 32 tháng tuổi ở Nghệ An tử vong nghi do sốc phản vệ

Soi kèo góc Celta Vigo vs Valencia, 0h00 ngày 24/8

Soi kèo phạt góc AC Milan vs Chelsea, 2h ngày 12/10

Nhận định, soi kèo Rayong vs Muang Thong, 19h00 ngày 23/8: Hạ gục tân binh

{keywords}Thông tin về bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND trên các tài khoản Zalo

Cụ thể, tại thành phố Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, tỉnh Đắk Lắk, tỉnh Tuyên Quang… đã sử dụng các tài khoản Zalo chính thức như “Sở Thông tin Truyền thông TP Hà Nội”, “Công an quận Nam Từ Liêm”, “Thông tin phường Tân Thành”, Phòng Cảnh sát Cơ động Đắk Lắk”… để cập nhật nhanh tình hình bầu cử, nguyên tắc bầu cử, tiêu chuẩn đại biểu, quyền bầu cử và ứng cử của công dân; Số lượng, cơ cấu đại biểu; Danh sách, lý lịch của người được giới thiệu ứng cử và tự ứng cử; Quyền lợi và trách nhiệm của cử tri. Thông qua đó giúp người dân nhận thức rõ mục đích, vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của sự kiện này.

Bên cạnh những hình thức tuyên truyền đã hoạt động hiệu quả, tại huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Ủy ban MTTQ huyện cũng đã lập các nhóm liên quan đến bầu cử trên Zalo để trao đổi và trực tiếp hướng dẫn khó khăn, vướng mắc ngay từ cơ sở. Ưu điểm của nhóm Zalo là cùng lúc gửi thông tin tới nhiều thành viên mà không tốn chi phí. Thông báo, hướng dẫn điều hành hiển thị đầy đủ cùng với văn bản hay hình ảnh đính kèm đã giúp công tác chỉ đạo bầu cử tại Thạch Hà trở nên nhanh chóng, thuận lợi và kịp thời hơn rất nhiều.

{keywords}

Ủy ban MTTQ huyện Thạch Hà lập các nhóm liên quan đến bầu cử trên Zalo.

Tổ trưởng tổ dân phố 6, thị trấn Thạch Hà chia sẻ: “Tài liệu có nội dung liên quan đến bầu cử được công chức văn hóa xã hội (thị trấn) xây dựng và gửi đến toàn thể lãnh đạo của 15 tổ dân phố qua Zalo. Nhiệm vụ của chúng tôi là tuyên truyền để toàn thể nhân dân, đặc biệt là 997 cử tri đi bỏ phiếu hiểu và nắm bắt kịp thời mọi quy trình liên quan đến bầu cử”.

Thời gian tới, các tỉnh, thành phố, cơ quan sẽ tiếp tục tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, vận động, cổ động về bầu cử ở các địa phương. Tập trung tuyên truyền theo chiều sâu, đặc biệt là chú ý tuyên truyền về các nội dung quan trọng để nhân dân nắm rõ và thực hiện tốt cuộc bầu cử. Để theo dõi thông tin về bầu cử Quốc hội cũng như thông tin chính thống khác tại địa phương mình sinh sống, người dân chỉ cần thực hiện các thao tác đơn giản, tìm và truy cập vào trang Zalo chính thức của tỉnh, nhấn chọn “Quan tâm” và theo dõi tin tức được cập nhật hàng ngày trên các kênh này.

An Nhiên 

">

Theo dõi thông tin về bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp qua Zalo

Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Barito Putera, 19h00 ngày 23/8: Tiếp tục rơi điểm

Cả một đời ân oán tập 69: Lan Phương tố thân phận thật của Thùy Anh

Soi kèo phạt góc Pohang Steelers vs Ulsan, 13h00 ngày 11/10

友情链接