Nhận định

Nhận định, soi kèo PDRM vs Negeri Sembilan, 19h15 ngày 14/2: Khách đáng tin

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-17 19:16:39 我要评论(0)

Hư Vân - 14/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g kết quả vòng loại euro 2024kết quả vòng loại euro 2024、、

ậnđịnhsoikèoPDRMvsNegeriSembilanhngàyKháchđákết quả vòng loại euro 2024   Hư Vân - 14/02/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Lạm dụng thuốc căng cơ sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe (ảnh minh họa).

Tham gia CLB mô tô phân khối lớn, anh Vũ Ngọc Khoa (27 tuổi, Hà Nội) rất muốn có thân hình vạm vỡ, cơ bắp để xứng đáng với khối sắt thép cuồn cuộn gần 2.000 sức ngựa của mình. Theo chỉ dẫn của vài anh bạn cùng tập, anh Khoa lên mạng và gọi mua 3 lọ thuốc tăng cơ thần tốc, mỗi lọ 1 triệu đồng.

Chỉ trong 6 tháng uống thuốc và tập tạ đủng đỉnh, anh Khoa đã thấy bắp tay của mình nổi chuột to bằng con… mèo. Cơ bụng cũng đã hiện được 4 múi, mỗi lần anh nhúc nhích bắp tay, cô bạn gái đều tấm tắc khen ngợi. Thân hình đẹp nhưng dường như chuyện giường chiếu của anh Khoa lại bị giảm sút. Lý do vì cơ bắp của “thằng nhỏ” dường như bị èo uột, có lúc chẳng giương nòng nã đạn được. 1 năm sau khi uống thuốc thì anh “đầu hàng” hoàn toàn.

Tại Trung tâm Nam học (Bệnh viện Việt Đức) sau khi khám cho anh Khoa, bác sĩ đã chẩn đoán anh Khoa bị liệt dương do tác dụng phụ của thuốc tăng cơ. Loại thuốc L-Car… mà anh Khoa mua trôi nổi trên thị trường là một trong những loại thuốc “hormone tăng trọng” hay còn gọi là hormone sinh dục nam. Nếu lạm dụng thuốc để đẩy nhanh quá trình phát triển cơ bắp thì sẽ có nhiều tác dụng phụ, khiến cho cơ bắp nổi nhưng “thằng nhỏ” lại tiêu tùng.

Một đi không trở lại

Ngoài ra, thị trường bán thuốc dạo trên mạng còn có rất nhiều thuốc hormone tăng cường testergone, tăng cường chức năng sinh dục nam đội lốt “thực phẩm chức năng”. Những anh chàng “chưa đến chợ đã hết tiền” thường tự ti không dám đến bác sĩ. Vì vậy, họ thường lên mạng tra “google” để chẩn đoán, bốc thuốc cho mình. Nghe theo những lời quảng cáo “thần dược”, biến yếu thành khỏe, biến tí hon thành lực sĩ, nhiều người đã mua các thuốc tăng cường chức năng sinh dục để uống.

TS Lê Vương Văn Vệ - Giám đốc Bệnh viện Nam học và hiếm muộn Hà Nội cho biết, các thuốc tăng cơ đặc biệt nguy hiểm vì nó tăng cường các chức năng chuyển hóa bình thường của cơ thể.

Ngay cả trong lĩnh vực thể thao, nhiều nước cũng đã cấm các vận động viên sử dụng. Các thuốc tăng cơ hay tăng cường testergone nếu dùng quá liều sẽ làm rối loạn chuyển hóa hormone, ảnh hưởng đến nội tiết, khiến khả năng yêu đương “lợn lành hóa lợn què”. Không chỉ thế, “con giống” cũng dễ bị lép do các tác dụng phụ của thuốc.

“Thuốc tăng cường hormone sinh dục nam có thể gây ra các phản ứng phụ như giảm sức đề kháng, rối loạn hô hấp, tiêu hóa, dễ nổi nóng, gây co cứng cơ. Về lâu dài, thuốc có thể gây suy giảm chức năng sinh dục, teo tinh hoàn, yếu sinh lý, vô tinh trùng, gây hội chứng to vú ở đàn ông. Ngoài ra, nó còn gây viêm gan, suy gan… Còn nữ giới nếu lạm dụng thuốc tăng cơ dễ có nguy cơ biến thành đàn ông khi cơ bắp phát triển, mô mỡ teo, gặp chứng rậm lông, thậm chí có cả râu” – TS Vệ cho biết.

(Theo Dân Việt)" alt="Bi hài thuốc tăng cơ: Bắp chuột to như... mèo, 'cậu nhỏ' èo uột" width="90" height="59"/>

Bi hài thuốc tăng cơ: Bắp chuột to như... mèo, 'cậu nhỏ' èo uột

Chương trình có sự tham dự TS. BS Yến Phi (ở giữa) và chuyên gia Đức Phú (bên phải).

Đội ngũ bác sĩ, chuyên gia tham dự có: TS. BS. Đào Thị Yến Phi, Trưởng bộ môn Dinh dưỡng - An toàn thực phẩm Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, TP HCM; Ông Lê Đức Phú, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nước ion kiềm Việt Nam. Tọa đàm thu hút sự quan tâm của hàng trăm nghìn khán giả trước nguy cơ cao mắc bệnh gout trong dịp Tết cận kề.

Vào dịp Tết, người bệnh gout nên ăn uống thế nào để không bị cơn đau dày vò?

Gout (gút) là bệnh mạn tính không lây, liên quan đến việc chuyển hóa dinh dưỡng trong cơ thể. Bệnh do chế độ dinh dưỡng thừa đạm, uống nhiều rượu bia hoặc mắc các bệnh lý khác như tiểu đường, tim mạch, rối loạn lipid máu…

Đặc trưng của bệnh là các đợt viêm khớp cấp tính tái phát với biểu hiện đau đớn đột ngột giữa đêm, sưng đỏ các khớp.

Đối với người bệnh gout, không nên sử dụng rượu, bia kể cả dịp Tết hay ngày thường. Người bệnh chọn thịt trắng thay cho thịt đỏ và không vượt quá 200 gram/ngày; Tránh các món chay; Tránh ăn nấm, măng, giá và các loại “mầm non”; chọn trái cây không ngọt.

Đặc biệt, nên chọn các thực phẩm giàu kiềm như rau xanh, củ, quả ít nhất khoảng 300 gram/ngày. Uống nhiều nước lọc, bổ sung 20% là nước ion kiềm với độ pH khoảng 8.5 – 9.5 và kết hợp lối sống lành mạnh, hoạt động thể dục thường xuyên.

Bệnh gout ngày càng trẻ hóa, có nguy cơ gây tổn thương thận

Bệnh gout đang xu hướng trẻ hóa, tỷ lệ gia tăng trên 5%. Nhiều năm qua, hiện trạng đau lòng là nhiều người nhập viện, điều trị xong cơn gout cấp tính ban đầu rồi biến mất 10 năm, đến khi gout xuất hiện trở lại thì thận đã tổn thương nặng nề.

Có 5 nhóm đối tượng dễ mắc bệnh gout là: Người thừa cân, béo phì; Gia đình có người mắc bệnh gout; Người có chế độ dinh dưỡng bất hợp lý; Người ít vận động thể lực và những người uống nhiều rượu, bia.

Dân văn phòng cũng là đối tượng dễ mắc bệnh gout do ít vận động thể lực, nhiều mỡ bụng, dễ thiếu không khí trong môi trường máy lạnh và chế độ dinh dưỡng không đủ rau xanh, trái cây tươi và do uống nhiều trà sữa, nước ngọt…

Nước điện giải ion kiềm – nước uống chức năng giúp phòng ngừa và giảm biến chứng bệnh gout

" alt="Nước điện giải ion kiềm giúp cải thiện bệnh gout được bác sĩ khuyên dùng" width="90" height="59"/>

Nước điện giải ion kiềm giúp cải thiện bệnh gout được bác sĩ khuyên dùng

{keywords} 

Hiện tại có rất ít thiết bị Android được tích hợp sẵn tính năng quay phim màn hình, ngoại trừ các dòng điện thoại của Samsung, Xiaomi,... Thêm vào đó, Google cũng ngày càng siết chặt và thu hồi bớt các quyền không cần thiết, khiến những ứng dụng của bên thứ ba hoạt động không ổn định.

3. Nút bật/tắt chế độ im lặng

Nút bật/tắt chế độ im lặng trên iPhone cũng là điều mà nhiều người dùng Android luôn muốn có. Chỉ một số các dòng điện thoại Android được trang bị nút này, chẳng hạn OnePlus.

4. Sao lưu và khôi phục

Sao lưu và khôi phục các ứng dụng, dữ liệu hệ thống thông qua iTunes hoặc iCloud là tính năng đã có mặt trên các thiết bị iOS hơn 10 năm qua. Đây cũng là tính năng mà rất nhiều người dùng Android luôn muốn có. Tất nhiên, Google cũng cung cấp các giải pháp sao lưu dữ liệu lên đám mây nhưng nó thường hoạt động không ổn định bằng.

5. Ứng dụng nhắn tin mặc định

Trên iOS, bạn có thể sử dụng iMessage hoặc FaceTime để nhắn tin miễn phí và gọi điện thoại cho bạn bè. Trong khi đó, người dùng Android thường phải sử dụng nhiều phần mềm nhắn tin khác nhau, đơn cử như Messenger, WhatsApp, Telegram,...

{keywords}
 

Ngoài ra, còn rất nhiều tính năng khác trên iOS mà người dùng Android muốn có, ví dụ như không có bloatware (thuật ngữ chỉ các ứng dụng được nhà sản xuất cài đặt sẵn trước khi bán máy ra thị trường), cập nhật thường xuyên, hiệu ứng mượt mà hơn, khả năng tương thích tốt hơn với các thiết bị Bluetooth...

Hoa Hoa

Nhiều ứng dụng Android chứa mã độc, theo dõi người dùng

Nhiều ứng dụng Android chứa mã độc, theo dõi người dùng

Bạn hãy cẩn trọng khi tải các ứng dụng Android về máy, vì chúng có thể là những chương trình độc hại, biến dế cưng của bạn thành thiết bị do thám đắc lực cho hacker.

" alt="5 tính năng iOS mà người dùng Android luôn mơ ước" width="90" height="59"/>

5 tính năng iOS mà người dùng Android luôn mơ ước

Virus SARS-CoV-2 (trước đây gọi là 2019 -nCoV)

Về tên bệnh Covid -19, WHO thông báo: đây là cái tên được đưa ra dựa theo các hướng dẫn trước đây cùng với Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) và Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO).

Việc đặt tên bệnh nhằm hỗ trợ việc trao đổi thông tin về phòng bệnh, sự lây lan, phương thức lây truyền, mức độ nghiêm trọng và việc điều trị.

WHO và ICTV đã trao đổi với nhau về việc đặt tên cho virus corona mới và căn bệnh mà nó gây ra.

Tuy nhiên, WHO cũng cho rằng, từ góc độ truyền thông nguy cơ, sử dụng tên SARS cho virus mới có thể gây ra nỗi sợ hãi không cần thiết cho một số bộ phận người dân, đặc biệt là ở châu Á, nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch SARS năm 2003.

Bởi vậy, có thể sử dụng tên gọi của virus này là “Virus gây bệnh Covid -19” hoặc “Virus Covid -19” khi truyền thông đến công chúng.

Tuy nhiên, cả hai cách gọi này không có ý định để thay thế tên chính thức của virus là SARS-CoV-2 như đã thống nhất với ICTV.

Các tài liệu xuất bản trước khi loại virus này được đặt tên chính thức sẽ không được cập nhật trừ khi cần thiết để tránh nhầm lẫn.

" alt="WHO công bố tên chính thức của virus gây bệnh Covid" width="90" height="59"/>

WHO công bố tên chính thức của virus gây bệnh Covid